Giáo Trình Cơ Học đất Và Nền Móng - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
Giáo trình cơ học đất và nền móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.15 KB, 7 trang )

CƠ HỌC ĐẤT – NEÀN MOÙNGHTTNHI 01LTCÑCTNNỀN MÓNGCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VĐ CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG1.1. Khái niệm cơ bản về nền móng.1.1.1. Móng¾ Mó n gMóng là bộ phận chịu lực đặt thấp nhất, là kết cấu cuối cùng của nhà hoặc công trình. Nótiếp thu tải trọng công trình và truyền tải trọng đó lên nền đất dưới đáy móng.¾Mặt móngBề mặt móng tiếp xúc với công trình bên trên (chân cột, chân tường) gọi là mặt móng.Mặt móng thường rộng hơn kết cấu bên trên một chút để tạo điều kiện cho việc thi công cấukiện bên trên một cách dễ dàng.¾Gờ móngPhần nhô ra của móng gọi là gờ móng, gờ móng được cấu tạo để đề phòng sai lệch vị trí cóthể xảy ra khi thi công các cấu kiện bên trên, lúc này có thể xê dịch cho đúng thiết kế.¾Đáy móngBề mặt móng tiếp xúc với nền đất gọi là đáy móng. Đáy móng thường rộng hơn nhiều so vớikết cấu bên trên. Sở dĩ như vậy bởi vì chênh lệch độ bền tại mặt tiếp xúc móng - đất rất lớn (từ100 - 150 lần), nên mở rộng đáy móng để phân bố lại ứng suất đáy móng trên diện rộng, giảmđược ứng suất tác dụng lên nền đất.1.1.2. NềnNền là phần đất nằm dưới đáy móng, tiếp thu tải trọng từ móng truyền xuống. Người taphân nền làm hai loại:1+ Nền thiên nhiên: Là nền khi xây dựng công trình, không cần biện pháp nào để xử lư vềmặt vật lư và cơ học của đất.+ Nền nhân tạo: Là loại nền khi xây dựng cần dùng các biện pháp nào đó để cải thiện,làm tăng cường khả năng chịu tải của đất nền.1.1.3. Phân loại móng:¾Móng nông:Là móng xây trên hố móng đào trần, sau đó lấp lại, độ sâu chôn móng từ 1.2÷3.5m.Móng nông sử dụng cho các công trình chịu tải trọng nhỏ và trung bình, đặt trên nền đấttương đối tốt (nền đất yếu thì có thể xử lư nền). Thuộc loại móng nông người ta phân ra các loạisau:+ Móng đơn: Sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu…NNMxHyHyDfMxDfyByBzzxxeyeyHNLBNLB+ Móng băng: Sử dụng dưới các tường chịu lực, tường phụ hoặc các hàng cột, móngcác công trình tường chắn.+ Móng bản (móng bè): Thường sử dụng khi nền đất yếu, tải trọng công trình lớn, hoặc côngtrình có tầng hầm.2¾Móngsâ u :Là loại móng khi thi cơng khơng cần đào hố móng hoặc chỉ đào một phần rồi dùng phươngpháp nào đó hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế. Thường sử dụng cho các cơng trình có tảitrọng lớn mà lớp đất tốt nằm ở tầng sâu.+ Móng trụ gồm các cột lớn chôn sâu gánh đơơ các công trình cầu, cảng, giàn khoanngoài biển,….+ Móng cọc là một loại móng sâu, thay vì được cấu tạo thành một trụ to, người ta cấu tạothành nhiều thanh có kích thước bé hơn trụ. Bao gồm: Cọc gỗ, cọc thép, cọc bê tông, cọc bêtông cốt thép (đúc sẵn, khoan nhồi),…1.1.4. Ý nghĩa cơng tác TK nền móng:Khi tính tốn thiết kế và xây dựng cơng trình, cần chú ý và cố gắng làm sao đảm bảo thỏamãn ba u cầu sau:¾1- Bảo đảm sự làm việc bình thường của cơng trình trong q trình sử dụng.¾2- Bảo đảm cường độ của từng bộ phận và tồn bộ cơng trình.¾3- Bảo đảm thời gian xây dựng ngắn nhất và giá thành rẻ nhất.1.2. Vấn đề về biến dạng của nền và lún của móng3Tổng độ lún của móng công trình từ lúc khởi công đến suốt quá trình sử dụng công trìnhcó thể gồm:¾Độ lún do hạ mực nước ngầm để chuẩn bò thi công đào hố móng¾Độ nở do đào hố móng¾Độ lún do thi công móng và công trình¾Độ nở do dâng mực nước ngầm trở lại khi ngừng bơm hạ mực nước ngầm¾Độ lún do đàn hồi của nền đất¾Độ lún do cố kết sơ cấp của nền đất dưới tải toàn bộ công trình¾Độ lún do nén thứ cấp của nền đất dưới tải toàn bộ công trình.Khi thiết kế nền móng công trình, cần phải tính tổng độ lún và vận tốc của nó. Với nền đấtbiến dạng được, độ lún của móng thường được tính bằng với biến dạng đứng của nền đất, nógồm ba thành phầnS = Si + S c + SsTrong đóSi – độ lún tức thời do tính đàn hồi của nền đấtSi = (0.1 ÷ 0.4) ScSc – độ lún cố kết của vùng nền trực tiếp gánh đơơ móng, nó phụ thuộc theo thời gian thôngqua đặc tính thoát nước của đất nềnSs – độ lún thứ cấp do đặc tính từ biến của đất nền, nó phụ thuộc theo thời gian sau khi đaơlún cố kết.1.2.1. Độ lún cố kết ( lún ổn định) ScPhương pháp phân tầng lấy tổng¾Tính áp lực gây lún.¾Chia vùng tính lún thành nhiều lớp phân tố hi.¾Tính ứng suất bản thân cho từng lớp hi.¾Tính ứng suất tăng thêm do tải trọng ngồi gây ra (hi).¾Xác định chiều sâu vùng hoạt động nén ép.¾Xác định độ lún từng lớp.¾Xác định độ lún tổng cộng (ổn định)nS =∑i =1βiEiΔpi hiLưu ý:Ứng suất do trọng lượng bản thân của mọi loại đất nằm dưới mực nước ngầm đều đượctính với trọng lượng thể tích đơn vò đẩy nổiPhương pháp phân tầng lấy tổngS=βEn∑ Δp hi =1i iHoặc tính theo CT sau:nnS = ∑ si = ∑i =1i =1e1i − e2ihi1 + e1i4Phương pháp lư thuyết bán khơng gian đàn hồi:p * b * α (1 + μ 2 )S=EP: áp lực trung bình tại đáy móngb: bề rộng móngα: hệ số tra bảng = f(l/b), tra bảng 1.1/28E: module biến dạngμ: hệ số poisson, tra bảng 1.2/291.2.1. Độ lún thứ cấp SsĐộ lún thứ cấp Ss là do biến dạng thứ cấp của đất nền dưới một ứng suất hữu hiệu khơngđổi, xảy ra sau q trình phân tán nước lỗ rỗng thặng dư (cố kết sơ cấp)Trong đó:CαSs =1+ epH (Δ log t )Δlogt: gia tăng tg của cố kết thứ cấpep: hệ số rỗng tương ứng với điểm đầu của đoạn tuyến tính dưới của đường cong e~logt.Cα: chỉ số nén thứ cấpΔeCα =Δ log t1.3. Vấn đề sức chịu tải của nềnKhi thiết kế nền móng công trình, việc xác đònh sức chòu tải của nền đất là rất phức tạpvà nó ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn của công trình. Có nhiều phương pháp ước lượng sứcchòu tải của nền đất dưới móng nông như: phương pháp cân bằng giới hạn điểm trong phạmvi nền đất ngay sát dưới đáy móng, phương pháp hạn chế vùng phát triển biến dạng dẻo.51.3.1. QPXDVN dựa trên pp mức độ phát triển vùng bd dẻo: Zmax = b/4Ptc ≤ R tc = m( Abγ 2 + BD f γ 1 + Dc)Ptc ≤ RII =m1m2( Abγ II + BD f γ 'II + DcII )ktc(45-70)(45-78)Trong đó: A, B, C = f(ϕ) tra bảngb – chiều rộng (cạnh nhỏ) của đáy móng;Df – độ sâu đặt móng, kể từ mặt đất tự nhiên hoặc mặt đất quy hoạch; đôi khi được ký hiệulà hm.γ1 – trọng lượng đơn vò thể tích của đất nằm trên mức đáy móng;γ2 – trọng lượng đơn vò thể tích của đất ở đáy móng;c – lực dính đơn vò của đất ở đáy móng;Trong đó – hệ số điều kiện làm việc„m = 0,6 khi nền là cát bột dưới mực nước ngầm„m = 0,8 khi nền là cát mòn dưới mực nước ngầm„m = 1 với các trường hợp khác.„m1, m2 – hệ số điều kiện làm việc của nền đất và của công trình trong sự tương tácvới nền, tra bảng.„ktc – hệ số độ tin cậy, chọn tùy theo PP xác đònh các chỉ tiêu cơ lý tính toán của đất, lấybằng:1 – khi các chỉ tiêu xác đònh theo kq thí nghiệm trực tiếp các mẫu đất;1,1 – khi các chỉ tiêu xác đònh một cách gián tiếp (không thí nghiệm trực tiếp) mà dùng cácbản cho sẵn trên cơ sở thống kê.61.3.2. PP tính dựa trên giả thiết cân bằng giới hạn điểm:Tải trọng giới hạn của một móng nông được xác đònh dưới tác động đồng thời của batrạng thái:Sức kháng ở trạng thái rời của đất nền nằm dưới cốt đế móng.7

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Nền móng_ Chương 1: Cái khái niệm cơ bản ppt Tài liệu Nền móng_ Chương 1: Cái khái niệm cơ bản ppt
    • 6
    • 295
    • 3
  • cau hoi nen mong4 docx cau hoi nen mong4 docx
    • 2
    • 247
    • 1
  • Giáo trình cơ học đất - địa chất pot Giáo trình cơ học đất - địa chất pot
    • 89
    • 973
    • 12
  • Báo cáo khoa học: Báo cáo khoa học: "Extracting loanwords from Mongolian corpora and producing a Japanese-Mongolian bilingual dictionary" ppt
    • 8
    • 271
    • 0
  • Giáo trình tin học chuyên ngành cơ học biến dạng và cán kim loại docx Giáo trình tin học chuyên ngành cơ học biến dạng và cán kim loại docx
    • 172
    • 613
    • 0
  • Giáo trình cơ học đất Giáo trình cơ học đất
    • 218
    • 871
    • 2
  • CƠ HỌC ĐẤT VÀ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH doc CƠ HỌC ĐẤT VÀ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH doc
    • 2
    • 1
    • 14
  • Giáo trình Giám sát công tác dẫn dòng thi công, nền và móng công trình thủy lợi potx Giáo trình Giám sát công tác dẫn dòng thi công, nền và móng công trình thủy lợi potx
    • 36
    • 745
    • 7
  • CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 4 DỰ TÍNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH doc CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 4 DỰ TÍNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH doc
    • 30
    • 1
    • 24
  • CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 5 KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH pdf CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 5 KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH pdf
    • 21
    • 1
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(596.15 KB - 7 trang) - Giáo trình cơ học đất và nền móng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cơ Học đất Nền Móng