BÀI TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP CÓ ĐA - Hình Học 9 - Thư Viện đề Thi

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Có đáp án không ạ...
  • Đáp án xem ở đâu thầy ơi....
  • cho em xin file nghe với ạ  ...
  • file nghe chắc phải nhắn tin thằng cho tác giả,...
  • Toán 12: Bộ đề thi Giữa kỳ 1 (CD 2024-2025)...
  • Toán 11: Đề thi HK1 (CD 2024-2025)...
  • em cám ơn thầy đã chia sẻ, bộ câu hỏi...
  • rất hay ạ, dạng đề cương này cũng bổ trợ...
  • phần này cô có đáp án không ạ? em thấy...
  • tính ra số lượng câu hỏi tuy không nhiều nhưng...
  • rất hữu ích, nhất là đối với các em học...
  • Toán 5: Bài tập chia một số Thập phân cho...
  • cái này thì cô giáo cho sang bên Bài Giảng...
  • Cảm ơn cô đã chia sẻ tài liệu ôn tập...
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học cơ sở > Toán học > Toán 9 > Hình học 9 >
    • BÀI TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP CÓ ĐA
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    BÀI TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP CÓ ĐA Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Trung Nghĩa Ngày gửi: 17h:23' 07-02-2017 Dung lượng: 107.3 KB Số lượt tải: 3299 Số lượt thích: 0 người 9 bài CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒNI. KIẾN THỨC CƠ BÀN:* Định nghĩa: Tứ giác nội tiếp trong một đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn.Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn: 1/ Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn. 2/: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó thì nội tiếp được trong một đường tròn. 3/: Tứ giác có 4 đỉnh cách đều một điểm ( mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác. 4/: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc (an-pha) thì nội tiếp được trong một đường tròn.II. Một số bài toán luyện tập:1/ Dạng áp dụng dấu hiệu 1 & 4 * Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB< AC ) nội tiếp trong đường tròn tâm I; bán kính r. Gọi P là trung điểm của AC; AH là đường cao của tam giác ABC. a/ Chứng minh tứ giác APIH nội tiếp được trong đường tròn tâm K. Xác định tâm K của đường tròn này. b/ Chứng minh hai đường tròn ( I ) và ( K ) tiếp xúc nhau. *Gợi ý: a/ Dựa vào dấu hiệu 1 để chứng minh APIH nội tiếp được trong một đường tròn: - Xác định tâm K đường tròn ngoại tiếp tứ giác APIH: Điểm P nhìn đoạn thẳng AI dưới một góc vuông nên P thuộc đường tròn đường kính AI. Chứng minh tương tự đối với điểm H. Từ đó xác định được tâm K ( là trung điểm đoạn AI ). ( HS cần nắm lại kết luận sau: Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB – SGK lớp 9/ tập 2 trang 85) b/ Nhắc lại kiến thức về hai đường tròn tiếp xúc nhau:- Hai đường tròn cùng đi qua chỉ có 1 điểm duy nhất thì chúng tiếp xúc với nhau; hoặc TX trong, hoặc TX ngoài. - Tiếp xúc ngoài nếu khoảng cách hai tâm bằng tổng hai bán kính. OO’ = R + r - Tiếp xúc trong nếu khoảng cách hai tâm bằng hiệu hai bán kính. OO’ = R – r> 0  - Tính IK để kết luận 2 đường tròn (I) và ( K ) tiếp xúc trong tại A. Bài 2: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = IO. Kẻ dây MN (AB tại I. Gọi C là một điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC, cắt MN tại E. a/ Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong 1 đường tròn. Xác định tâm đường tròn này. b/ Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM. Gợi ý: a/ Chứng minh tương tự câu a ở bài 1 trên. (Góc ACB chắn đườngkính AB; MI(AB) Tâm đường trong nội tiép IECB nằm tại trung điểm EBCâu b/ Hai TG đó có chung góc A, góc AME và ACM chắn 2 cung AM = cung AN * Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Đường vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng BC tại E. Kẻ EN AC. Gọi M là trung điểm của BC. Hai đường thẳng AM và EN cắt nhau tại F. a/ Chứng minh các tứ giác MCNF và AMNE nội tiếp được trong đường tròn. Xác định tâm các đường tròn này. b/ Chứng minh EB là phân giác của góc AEF. Gợi ý: a/ Dựa vào dấu hiệu 1 để ch.minh MCNF và dựa vào dấu hiệu 4 để chứng minh AMNE nội tiếp.- Tứ giác MCNF có góc M=gócN =gócvuông - Góc M và góc N cùng chắn AB ( Trung điểmAB là tâm ĐT ngoại tiếp b/ Chứng minh 2 tamgiác vuông AME và FME bằng nhau do EM chung, chứng minh thêm AM = MFBài 4: Cho đường tròn ( O;R) và đường thẳng xy cách tâm O một khoảng OK= a ( 0 < a < R ). Từ một điểm A thuộc xy ( OA > R ), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (O) ( B, C là các tiếp điểm; O và B nằm cùng phía với xy) a/ Chứng minh đường thẳng xy cắt đường tròn ( O) tại hai điểm D và E. b/ Chứng minh 5 điểm O, A, B, C, K cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm của   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailNhờ Thầy giáo Nguyễn Minh Sang giúp em.
  • ThumbnailNhờ thầy Sang giải giúp em nhé!
  • ThumbnailNhờ giangtienh và các bạn thầy cô các bài hình khó
  • ThumbnailGửi Ng thị Cẩn
  • ThumbnailHệ thức lượng trong tam giác
  • ThumbnailGửi Thùy Linh
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Về Tứ Giác Nội Tiếp Violet