Bài Tập Vị Dụ Về Mà Trận SWOT Bản Thân Sinh Viên
Có thể bạn quan tâm
Full PDF PackageDownload Full PDF Package
This Paper
Nội dung chính Show- 1. Phân tích SWOT là gì?
- 1/ Điểm mạnh (Strengths)
- 2/ Điểm yếu (Weaknesses)
- 3/ Cơ hội (Opportunities)
- 4/ Threats (Thách thức)
- 2. Mô hình SWOT thường được sử dụng ở đâu?
- 1/ Mở rộng một thị trường mới
- 2/ Thực thi một kế hoạch kinh doanh mới
- 3/ Cơ hội đầu tư
- 4/ Hợp tác tiềm năng
- 5/ Thiết kế lại website
- 5. Coca cola
- 8. Vinamilk
- 9. Lời kết
A short summary of this paper
37 Full PDFs related to this paper
Download
PDF Pack
Quản trị họcGVHD: Th.S Nguyễn Thụy Ánh LySVTH: Nhóm 1Ứng dụng, phân tích mô hình SWOT đối với sinh viên ngànhQuản trị Văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội cở sởmiền Trung. Đề xuất các chiến lược phát triển.Nội dung chính1. Mở đầu2. Nội dung3. Kết luận1. Mở đầuMa trận SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánhgiá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm và cả trong các báo cáonghiên cứu đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Đối với sinh viên ngànhQTVP Cơ sở trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung, việc ứng dụng ma trậnSWOT vào thực tế sẽ giúp cho sinh viên tại Cơ sở có cái nhìn đúng đắn nhất về nghềnghiệp tương lai của bản thân nhằm đưa ra hướng đi tốt nhất cho con đường sự nghiệpcủa mình.2. Nội dung chính2.1. Phân tích môhình ma trận SWOT2.2. Tổng quan vềngành và sinh viênngành QTVP2.3. Áp dụng ma trậnSWOT vào thực tiễn2.4. Chiến lược phátcủa sinh viên ngànhtriểnQTVP2.1. Phân tích mô hình ma trận SWOTStrengths (điểm mạnh)Opportunities(cơ hội)Weaknesses(điểm yếu)Threat(thách thức)2.2.1 Nguồn gốc của mô hình•Vào những năm 60 – 70 của thế kỉ XX,Viện Nghiên cứu Standford, MenloPark, California đã tiến hành một cuộckhảo sát tại hơn 500 công ty có doanh thucao nhất do Tạp chí Fortune bình chọn,nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì saonhiều công ty thất bại trong việc thực hiệnkế hoạch.Values (Giá trị);Appraise (Đánh giá);Motivation (Động cơ)Search (Tìm kiếm);Select (Lựa chọn);Programme (Lập chương trình);Monitor and repeat steps 1, 2 andAct (Hành động);3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2và 3).SOFTSWOT2.1.2. Nội dung phân tích mô hìnhNội dung phân tích SWOT bao gồm 6 bước sau:••••••Sản phẩm - Bán cái gì?Quá trình - Bán bằng cách nào?Khách hàng - Bán cho ai?Phân phối - Tiếp cận khách hàng bằng cách nào?Tài chính - Giá, chi phí và đầu tư bằng bao nhiêu?Quản lý - Làm thế nào quản lý được tất cả những hoạt động đó?2.1.3. Phân tích mô hìnhStrengths (điểm mạnh): Điểm mạnh của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì?Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác. Điểm mạnh chínhlà lợi thế của doanh nghiệp.Weaknesses (điểm yếu): Điểm yếu là gì? Công việc nào mình làm tệ nhất? Cần tránhlàm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Người khác có thểnhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làmtốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật. Điểm yếuchính là những việc bạn làm chưa tốt. Chúng là những vấn đề đang cản trở tổ chức đạtđược mục tiêu của mình.Opportunities (cơ hội): Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đãbiết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế haytrong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnhvực hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúcthời trang…, từ các sự kiện diễn ra trong khu vực.Threats (thách thức): Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làmgì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không?Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạnhay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Những yếu tố đang gây khókhăn cho bạn để đạt được mục tiêu chính là nguy cơ..Yếu tốbên trongChiến lược vàkế hoạch pháttriểnYếu tốbên ngoàiChiến lược phát triển SWOT2.2. Tổng quan về ngành và sinh viên ngành QTVP••QTVP đã được coi là một ngành khoa học mangtính liên ngành và được đặc biệt coi trọng, áp dụngphổ biến trong lĩnh vực quản lý hành chính, quản trịkinh doanh. Việc đào tạo nguồn nhân lực về QTVP(gồm nhân lực quản lý, phụ trách và nhân viên làmviệc trong các văn phòng) vì thế, trở thành một nhucầu tất yếu.Là một trong những nghề nghiệp có tính ổn địnhcao, được mệnh danh là chiếc chìa khóa chủ chốtcủa các cơ quan hay tổ chức kinh tế, xã hội.Là ngành phù hợp với những bạn trẻ đam mê công việc quản trị văn phòng, quản lý dự án, đàmphán thương lượng và có khát vọng chinh phục những đỉnh cao nghề nghiệp trong tương lai. Ngànhhọc này đòi hỏi người học cần có lòng yêu nghề, đức tính kiên trì, cẩn thận và sự trau dồi nghiệp vụ,kỹ năng để có thể nắm bắt và hiểu biết sâu sắc về tổ chức cũng như hoạt động kinh tế của cơ quan,doanh nghiệp.••Quan điểm đào tạo của Khoa Quản trị Văn phòng: “Đào tạo theo nhu cầu xãhội, đào tạo cái gì xã hội và doanh nghiệp cần chứ không phải đào tạo cái gìmình có”.Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cơ sở miền Trung phấn đấu trở thành đơn vịđào tạo có chất lượng cao, đạt chuẩn, đào tạo ra được những con người mạnhkhoẻ về thể chất, mạnh mẽ về trí lực, đáp ứng được nhu cầu xã hội, sự pháttriển và hội nhập của đất nước, đặc biệt là ngành Quản trị Văn phòng.•Sinh viên ngành Quản trị văn phòng TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung đượcbiết đến là những con người năng động, sángtạo và tự tin. Cùng với việc được học tập trongmôi trường lành mạnh, sinh viên có thể pháthuy được tố chất của mình khi ngồi trên ghếgiảng đường, được trau dồi thêm nhiều kiếnthức và kỹ năng để phục vụ cho công việc saunày.2.3. Áp dụng ma trận SWOT vào thực tiễn của sinh viênngành QTVPMô hình ma trận SWOT không chỉ áp dụng tốt trong hoạt động chiến lược củadoanh nghiệp mà có thể áp dụng trên nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau. Đốivới sinh viên ngành QTVP trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung cũng vậy,việc áp dụng mô hình SWOT vào thực tiễn sẽ giúp cho mỗi sinh viên nhìn nhận vàđịnh hướng tốt hơn về bản thân và những yếu tố tác động trực tiếp đến cá nhân, từ đóđưa ra được cái nhìn chính xác nhất để tìm ra lối đi riêng cho mỗi người.Trang bị cho bản thânSinh viên có nhiệtchuyên sâu về kiếnnhiều kỹ năng mềmhuyết tuổi trẻ, hăngthức chuyên ngànhS3Được đào tạo kháS2S12.3.1. Strenght – Điểm mạnhsay với nghề. Năngđộng, sáng tạo, thíchkhám phá và cốnghiến hết mình.2.3.2. Weakness – Điểm yếuW1•Còn thiếuW2•Chưa cóW3•Thiếu chủW4•Khả năngW5•Trình độW6•Thiếu sựđam mêphương phápđộng tronglàm việcTiếng Anh,định hướngtrong họchọc tập khoaviệc tìm cơnhóm chưaTin học củacần thiếttập.học, thiếu tưhội cho bảncaosinh viêntrong cuộcduy, chủ độngthân.còn nhiềusống.hạn chế.•O4O3Có đội ngũ cán bộ giảng viên nhiệt tình, tâm huyết, có cở sở hạ tầng ngày càng phát triển tạo điềukiện cho sinh viên phát huy tài năng và trí tuệ.O2•Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung là cơ sở công lập duy nhất tại miền Trung đào tạochuyên sâu về mảng Nội vụ và có bề dày lịch sử khá lâu dàiO1•Là một ngành rộng có thể làm ở nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau cả khu vực công và khu vực tư.2.3.3. Opportunity – Cơ hội•Văn phòng là một vị trí quan trọng, không thể thiếu trong một cơ quan, tổ chứcHầu hết tại các cơ quan, tổ chức, hiện nay nhân sự về mảng văn phòng không được đào tạo•Chúng ta là những thế hệ đầu tiên của ngành nên cơ hội tìm kiếm việc làm còn khá cao•chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụO7O6O5
Ví dụ về mô hình SWOT: Mô hình SWOT hay ma trận SWOT, phân tích SWOT không còn xa lạ với tất cả những ai làm trong lĩnh vực kinh doanh hoặc marketing. Với tính linh hoạt, dễ hiểu, mô hình SWOT đã được rất nhiều nhà quản lý ở các tập đoàn lớn thực thi và áp dụng, nhằm tìm ra những điểm mạnh, những lợi thế mà Doanh nghiệp có được, trong khi giảm thiểu những mối nguy hiểm, những bất lợi trước mắt thường bị bỏ qua. Bài viết dưới đây cung cấp thông tin toàn cảnh về các trường hợp sử dụng SWOT cũng như ví dụ về mô hình SWOT từ lịch sử kinh doanh của các Doanh nghiệp hàng đầu trong thực tế.
Bạn đang xem: Bài tập ví dụ về ma trận swot
MỤC LỤC 1. Phân tích SWOT là gì?2. Mô hình SWOT thường được sử dụng ở đâu?1. Phân tích SWOT là gì?
SWOT viết tắt là từ bốn chữ cái đầu trong tiếng Anh, Strength (Điểm mạnh), Weakness (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức). Bồn yếu tố trong mô hình SWOT được định nghĩa ngắn gọn như dưới đây:
1/ Điểm mạnh (Strengths)
Là những điểm mà Doanh nghiệp có sức nổi trội so với đối thủ cạnh tranh, giúp tạo sự khác biệt cho Doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Đây là những lợi thế mà Doanh nghiệp có so với các đối thủ cạnh tranh khác. Thông thường, điểm mạnh của một Doanh nghiệp có thể đến từ trình độ chuyên môn của nhân viên, tính năng của sản phẩm, chương trình marketing độc đáo…
Điều quan trọng, là Doanh nghiệp cần phải biết được giá trị cốt lõi của mình, điều gì thúc đẩy Doanh nghiệp tạo ra giá trị thặng dư cho người tiêu dùng, những USP (Unique Sell Point – điểm chốt đơn hàng)… để thêm vào phần Điểm mạnh trong kỹ thuật phân tích SWOT.
2/ Điểm yếu (Weaknesses)
Được định nghĩa là những điểm Doanh nghiệp đang còn thiếu hoặc những điểm được đánh giá là yếu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Đó có thể là tính năng của sản phẩm, giá thành, dây chuyền sản xuất, nguyên liệu sản phẩm, đầu ra và mạng lưới phân phối sản phẩm…
Để có thể liệt kê được các điểm yếu, Doanh nghiệp cần có cái nhìn nghiêm khắc, trực diện với sự thật và có những điều chỉnh cần thiết nhằm giảm bớt ảnh hưởng của điểm yếu trong kinh doanh.
3/ Cơ hội (Opportunities)
Thường được đánh giá là những điểm Doanh nghiệp có thể làm để cải thiện doanh số bán hàng hay phát triển công ty. Đó có thể là một thị trường ngách đầy tiềm năng mà đối thủ cạnh tranh đã bỏ qua, một thị trường với ít đối thủ cạnh tranh, hoặc là một thị trường có nhu cầu đang ngày càng tăng lên…
4/ Threats (Thách thức)
Là những thứ gây rủi ro cho sự phát triển hoặc tăng trưởng của Doanh nghiệp trong tương lai. Thách thức có thể đến từ các kế hoạch tiếp cận thị trường đầy mới mẻ của đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi trong các điều luật kinh doanh, những phản hồi đầy tiêu cực từ truyền thông, báo chí …
2. Mô hình SWOT thường được sử dụng ở đâu?
Như đã đề cập ở trên, phân tích SWOT được đánh giá cao về tính linh hoạt, giúp các nhà hoạch định chiến lược xác định chính xác được yếu tố bên trong và bên ngoài. Và phân tích SWOT sẽ trở nên có giá trị hơn nữa nếu biết được khi nào thì nên ứng dụng và trường hợp nào thì có thể ứng dụng. Đặc biệt, mô hình SWOT còn trở nên hữu ích hơn rất nhiều khi Doanh nghiệp bắt đầu một dự án hoặc gặp một trở ngại nào đó cần phải giải quyết.
1/ Mở rộng một thị trường mới
Ví dụ về một Doanh nghiệp đã có thành tựu nhất định ở một thị trường và đang có ý định mở rộng kinh doanh sang một thị trường mới. Và mô hình SWOT sẽ giúp Doanh nghiệp cắt lớp, phân loại thông tin để tìm ra những điểm mạnh, những hạn chế trong việc mở rộng. Mặc dù nhiều cơ hội kinh doanh tưởng chừng như rất béo bở trên bề mặt nhưng dưới lớp đáy lại chứa đựng những thách thức, những mối đe dọa ngầm không thể nhìn thấy.
2/ Thực thi một kế hoạch kinh doanh mới
Một trường dạy tiếng Anh cho đủ mọi lứa tuổi, một phòng tập gym hoặc yoga mở cửa 24/7 trong 365 ngày, một vé ăn buffet 3 ngày miễn phí tri ân cho Khách mua hàng trong ngày Black Friday … Tất cả các ý tưởng nghe thì có vẻ rất màu mỡ về mặt lợi nhuận và thu hút Khách hàng nhưng liệu Doanh nghiệp đã thực sự xem xét chi phí và lợi ích cụ thể chưa? Phân tích SWOT sẽ giúp Doanh nghiệp sắp xếp được suy nghĩ, loại bỏ những ý tưởng không khả quan, đưa vào những ý tưởng kinh doanh mới, giúp Doanh nghiệp tới cửa thành công một cách gần nhất.
3/ Cơ hội đầu tư
Doanh nghiệp thông thường sẽ có các nguồn thu ngoài, đến từ những nguồn đầu tư cổ phiếu, tiền giả, bất động sản… Cho dù mục đích có là gì đi chăng nữa thì việc sử dụng đồng tiền cho hiệu quả vẫn luôn là bài toán cơ bản. Mô hình SWOT giúp bạn phân tích được điểm được, điểm mất, rủi ro của việc đầu tư. Hơn nữa, việc thực hiện song song một hoặc nhiều mô hình SWOT giúp Doanh nghiệp có được một sự lựa chọn hoàn hảo, giữa rất nhiều sự lựa chọn đầu tư thông thường.
4/ Hợp tác tiềm năng
Phân tích SWOT là một công cụ hữu ích để kiểm tra tính tương tích, không chỉ trong Doanh nghiệp và còn cho cả các cá nhân. Nếu Doanh nghiệp dự tính hợp tác kinh doanh với một Doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực, thì mô hình SWOT sẽ giúp Doanh nghiệp tìm ra những điểm chung, những cơ hội và thách thức sau khi sáp nhập, các mối đe dọa từ bên ngoài ảnh hưởng tới lợi nhuận… Và hơn nữa, trong quá trình phân tích SWOT, Doanh nghiệp có thể nhận thấy ý nghĩa thực sự của việc hợp tác, thực sự là mối quan hệ win-win hay không?
5/ Thiết kế lại website
Doanh nghiệp đã có một website nhưng đang có ý định nâng cấp lại để tăng tính thân thiện cho người dùng. Vậy Doanh nghiệp cần phải làm gì để giữ vững được độ nhận diện (branding – điểm mạnh) trong khi giảm thiểu những tác nhân khiến Khách hàng rời website (điểm yếu). Cũng như các cơ hội và thách thức nào đang chờ đợi Doanh nghiệp trong thế giới kỹ thuật số đầy biến động.
Vậy trong thực tế, các Doanh nghiệp vận dụng mô hình SWOT như thế nào?
3. Zara
Phân tích SWOT của ZARA
Zara là một công ty bán lẻ hàng may mặc của Tây Ban Nha có trụ sở tại Arteixo. Đây là một trong những công ty quần áo lớn nhất trên thế giới, chuyên về “thời trang nhanh” (fast fashion), các sản phẩm bao gồm quần áo, phụ kiện, giày dép, đồ bơi, đồ làm đẹp và nước hoa. Zara là thương hiệu thuộc sở hữu của Inditex, cùng với một số thương hiệu khác như Bershka, Stradivarius, and Oysho.
Theo báo cáo, Zara chỉ mất trung bình một tuần để phát triển một sản phẩm mới và đưa nó đến các cửa hàng. Đây thực sự là một tốc độ kỷ lục so với mức trung bình là sáu tháng trong ngày may mặc.
Trung bình một năm, Zara cho ra đời khoảng 40,000 mẫu quần áo mới và chỉ 12,000 mẫu thiết kế trong số đó là được lựa chọn để đưa vào sản xuất. Khác với các thương hiệu khác thường quảng cáo rầm rộ, Zara không ưu tiên doanh thu vào marketing mà thay vào đó là để mở rộng mặt bằng sản xuất và cửa hàng mới.
Tìm hiểu ví dụ về mô hình SWOT của Zara
4. Airbus
Airbus là hãng tiên phong quốc tế trong ngành hàng không vũ trụ. Đây là công ty đi đầu trong thiết kế, sản xuất, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp hàng không vũ trụ cho Khách hàng trên toàn cầu. Với các sản phẩm là các máy bay thương mại, trực thăng, quốc phòng và vũ trụ, Airbus đã và đang từng bước khẳng định thương hiệu của mình, góp phần vào sự thịnh vượng của thế giới.
Tìm hiểu ví dụ về mô hình SWOT của Airbus
5. Coca cola
Phân tích SWOT của Coca-cola
Coca cola là thương hiệu đồ uống có ga nổi tiếng trên toàn cầu, được phát minh vào cuối thế kỷ 19 và trong suốt thế kỷ 20, loại đồ uống này đã thống lĩnh thế giới thị trường nước ngọt.
Xem thêm: Soạn Văn 7 Tập 2 Liệt Kê (Chi Tiết), Soạn Bài Liệt Kê Trang 104
Ý nghĩa của tên thương hiệu Coca cola được bắt nguồn từ hai trong số các thành phần ban đầu: lá coca và hạt kola. Trong suốt nhiều năm, công thức chế biến hương liệu đồ uống của thương hiệu Coca cola vẫn được giữ bí mật, mặc cho có nhiều các báo cáo về nguồn gốc được lan truyền.
Tính tới năm 2013, thương hiệu Coca cola đã có mặt tại hơn 2000 quốc gia và vùng lãnh thổ, với doanh số bán ra là khoảng 1,8 tỷ lon cho một ngày. Năm 2017, dựa trên nghiên cứu về “thương hiệu toàn cầu tốt nhất” do Interbrand thực hiện, Coca cola được đánh giá là thương hiệu có giá trị thứ ba trên thế giới, sau Apple và Google. Và trong năm 2018, Coca cola xếp thứ 87 trong danh sách Fortune 500 trong danh sách Fortune 500 về các tập đoàn lớn nhất Hoa kỳ tính theo doanh thu.
Tìm hiểu ví dụ về mô hình SWOT của Coca cola
6. Samsung
Phân tích SWOT của SAMSUNG
Samsung được biết tới là một tập đoàn đa quốc gia lớn của Hàn quốc có trụ sở chính tại thành phố công nghệ Samsung, thủ đô Seoul. Đây là một tập đoàn đa quốc gia, bao gồm nhiều doanh nghiệp liên kết đứng dưới thương hiệu Samsung, tập đoàn kinh doanh lớn nhất Hàn quốc.
Samsung được thành lập vào năm 1938 bởi Lee Byung-chul với tư cách là một công ty thương mại. Và trong vòng 30 năm sau đó, tập đoàn đã đa dạng hóa sang nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, chứng khoán và bán lẻ. Vào cuối những năm 1960 thì tập đoàn chuyển hương sang ngành công nghiệp điện tử và năm 1970 thì phát triển sang lĩnh vực xây dựng và đóng tàu.
Các “gương mặt” đáng chú ý trong toàn bộ tập đoàn Samsung phải kể đến: Samsung Electronics – công ty công nghệ thông tin, sản xuất hàng điện tử, tiêu dùng, Samsung Heavy Industries – công ty đóng tàu lớn thứ hai trên thế giới, Samsung Life Insurance – công ty bảo hiểm lớn thứ 14 trên thế giới, Samsung Everland – công viên giải trí lâu đời tại Hàn quốc và Cheil Worldwide – công ty quảng cáo lớn thứ 15 trên thế giới.
Tập đoàn Samsung có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới không chỉ kinh tế mà còn văn hóa, truyền thông của Hàn quốc. Các công ty liên kết của Samsung đóng góp khoảng 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi doanh thu của Samsung bằng 17%GDP của hàn quốc. Vào năm 2020, tập đoàn này được bình chọn là thương hiệu có giá trị thứ 8 trên thế giới.
Tìm hiểu ví dụ về mô hình SWOT của Samsung
7. Honda
Phân tích SWOT của HONDA
Honda, hay tên đầy đủ là Honda Motor Company là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật bản, chuyên sản xuất ô tô, xe máy và thiết bị điện. Năm 2001, Honda trở thành nhà sản xuất ô tô lớn thứ hai của Nhật Bản và là nhà sản xuất ô tô lớn thứ tám trên thế giới vào năm 2015.
Ngoài mảng kinh doanh, chế tạo và sản xuất ô tô, xe máy cốt lõi, Honda còn mở rộng sang các thiết bị làm vườn, động cơ hàng hải, máy phát điện và kể cả lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Năm 2000, hãng đã chế tạo thành công người máy ASIMO, cũng như thành lập GE Honda Aero Engines (lĩnh vực hàng không vũ trụ) năm 2004.
Năm 2013, Honda đã đầu tư khoảng 5,7% doanh thu của mình vào nghiên cứu và phát triển. Và cũng trong năm đó, Honda đã trở thành nhà sản xuất ô tô đầu tiên của Nhật Bản được xuất khẩu sang Mỹ.
Tìm hiểu ví dụ về mô hình SWOT của Honda
8. Vinamilk
Phân tích SWOT của VINAMILK
Vinamilk, công ty sữa lớn nhất Việt nam, được thành lập vào năm 1976 với tên gọi Công ty sữa-cà phê miền Nam, trực thuộc sở hữu nhà nước. Công ty đổi tên thành United Enterprise of Milk Coffee Cookies and Candies vào năm 1978 và trở thành Vietnam Dairy Company năm 1993. Năm 2003, sau đợt IPO ra Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần sữa Việt nam, tên tiếng anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company. Và cái tên Vinamilk cũng được ra đời từ đây.
Vinamilk là công ty lớn thứ 15 tại Việt nam, được xếp vào danh sách 200 Best Below A Bililion của tạp chí Forbes Asia năm 2010 và nằm trong danh sách 200 công ty nhỏ và trung bình có doanh thu hàng năm dưới 1 tỷ đô la Mỹ.
Xem thêm: Tập Đọc Lớp 4 Kéo Co - Soạn Bài: Kéo Co Trang 155 Sgk Tiếng Việt 4 Tập 1
Tìm hiểu ví dụ về mô hình SWOT của Vinamilk
9. Lời kết
Hy vọng từng bài phân tích trong mỗi mục tương ứng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các ví dụ về mô hình SWOT. Cách các Doanh nghiệp đầu ngành xử lý thông tin thu thập, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để từ đó có những chiến lược kinh doanh hiệu quả, giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.
Nguồn tham khảo:
・https://mktoolboxsuite.com/swot-analysis-examples/・https://www.lucidchart.com/pages/what-is-swot-analysis
Từ khóa » Swot Sinh Viên
-
điểm Mạnh, điểm Yếu, Cơ Hội Thách Thức Của Sinh Viên - Thả Rông
-
Bài Tập SWOT Phân Tích Và đánh Giá Bản Thân - StuDocu
-
BÁO CÁO LẬP MA TRẬN SWOT, XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ KẾ ...
-
ứng Dụng Và Phân Tích Mô Hình Swot đối Với Sinh Viên Ngành Quản Trị ...
-
Lộ Trình Thành Công - SWOT Bản Thân – Công Cụ định Hướng Nghề ...
-
Phân Tích SWOT Bản Thân
-
Chiến Lược" Bán Thân" Của Sinh Viên áp Dụng Ma Trận SWOT - LinhFrely
-
Hiểu Rõ Bản Thân Với Phân Tích SWOT Cá Nhân - Hướng Nghiệp GPO
-
Sử Dụng Kỹ Thuật SWOT để Phân Tích Nghề Nghiệp | Talent Community
-
Phân Tích Ma Trận SWOT Bản Thân Giúp Bạn Xác định Nghề Nghiệp
-
Tìm Hiểu Về Phương Pháp Phân Tích SWOT - YBOX
-
Phân Tích SWOT Bản Thân để Có định Hướng Tốt Cho Công Việc Và ...
-
Phân Tích SWOT - IUHers
-
(PDF) TỔ KĨ NĂNG MỀM | Huty Nguyen
-
“Bỏ Túi” Những điều Sinh Viên Sắp Ra Trường Cần Chuẩn Bị
-
Hướng Dẫn Phân Tích Swot Bản Thân Mới Nhất 2021 - Wemay
-
Hướng Dẫn Phân Tích SWOT Cá Nhân Cực đơn Giản - POS365