Bài Thơ “Bếp Lửa” được Viết Theo Thể Thơ Nào? Nêu Bố Cục ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi Đinh Hoàng Yến Nhi 10 tháng 6 2019 lúc 2:50

Bài thơ “Bếp lửa” được viết theo thể thơ nào? Nêu bố cục bài thơ.

Lớp 9 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
1 tháng 5 2017 lúc 9:45

Cho đoạn thơ sau:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.”

b. Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ, em hãy nêu bố cục bài thơ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 5 2017 lúc 9:47

Bố cục: 4 phần

   + Phần 1: 3 dòng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc hồi tưởng về bà

   + Phần 2: Từ “lên bốn tuổi” đến “niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi tưởng của cháu.

   + Phần 3: Từ “lận đận đời bà... đến “thiêng liêng bếp lửa”: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.

   + Phần 4: (4 dòng cuối): Hình ảnh bà và bếp lửa sống mãi trong tâm hồn cháu.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phạm vũ quốc cường
  • phạm vũ quốc cường
30 tháng 11 2021 lúc 21:36 1/ Trình bày lại bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ “ Tiếng gà trưa” bằng cách của em .2/ Bài thơ tiếng gà trưa  được viết theo thể thơ ngũ ngôn nhưng có một câu thơ không phải là năm chữ, đó là câu thơ nào? Câu thơ ấy được lặp đi lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?3/ Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ nhất gợi lên hình ảnh nào?- Hình ảnh đàn gà được khắc hoạ bằng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?6...Đọc tiếp

1/ Trình bày lại bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ “ Tiếng gà trưa” bằng cách của em .

2/ Bài thơ tiếng gà trưa  được viết theo thể thơ ngũ ngôn nhưng có một câu thơ không phải là năm chữ, đó là câu thơ nào? Câu thơ ấy được lặp đi lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?

3/ Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:

- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ nhất gợi lên hình ảnh nào?

- Hình ảnh đàn gà được khắc hoạ bằng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

6/ Đọc khổ thơ 3,4,5,6 và trả lời câu hỏi:

- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ hai và lần thứ ba gợi lên hình ảnh nào?

- Trong âm thanh tiếng gà trưa, kỉ niệm tình bà cháu hiện về. Đó là những kỉ niệm nào? Em thích nhất hình ảnh thơ nào ? Trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh thơ đó.

- Tìm những từ ngữ biểu cảm trực tiếp.

- Em có nhận xét gì về hình ảnh người bà trong bài thơ và tình cảm của người chiến sĩ đối với bà như thế nào?     

7/ Đọc khổ 7,8 của bài thơ và trả lời câu hỏi:

- Vì sao nhà thơ lại suy nghĩ rằng: Tiếng gà trưa/ Mang bao nhiêu hạnh phúc?

- Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy khẳng định điều gì?   

8/ Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.

9/ Kết thúc bài thơ là hình ảnh “ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Em hãy tìn trong bài thơ những câu thơ có hình ảnh những quả trứng hồng. Trình bày cảm nhận của em về những hình ảnh  thơ đó.

10/ Giải thích nhan đề : “ Tiếng gà trưa”.

11. Kể một kỉ niệm về bà của em. Suy ghĩ của em về tình bà cháu trong cuộc sống hiện nay. giúp mình với mình dag cần gấp 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Tiếng gà trưa 0 1 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
1 tháng 5 2018 lúc 10:49

Cho đoạn thơ sau:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.”

a. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 5 2018 lúc 10:50

Đoan thơ trên trích trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt.

- Hoàn cảnh sáng tác: “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963, khi ông đang là sinh viên khoa pháp lí trường Đại học tổng hợp Ki – ép (Liên xô cũ).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Light Sunset
  • Light Sunset
27 tháng 3 2022 lúc 21:40 Bài 2.Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở c...Đọc tiếp

Bài 2.

Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:

“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.

Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?

Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?

Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?

Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...” Câu nói đó của bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói đó giúp em hiểu thêm nét đẹp nào của người bà?

Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bếp lửa- Bằng Việt 0 0 Khách Gửi Hủy dangkhoi
  • dangkhoi
26 tháng 11 2021 lúc 9:01 Câu 1 (4,0 điểm ) : Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác theo thể thơ gì? Hãy kể tên 3 tác phẩm thuộc giai đoạn văn học 1955-1975? Câu 2 (6,0 điểm ): Đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt): Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Viết đoạn văn 6-8 dòng nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên...Đọc tiếp

Câu 1 (4,0 điểm ) : Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác theo thể thơ gì? Hãy kể tên 3 tác phẩm thuộc giai đoạn văn học 1955-1975? Câu 2 (6,0 điểm ): Đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt): Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Viết đoạn văn 6-8 dòng nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Khách Gửi Hủy Vinh Vũ
  • Vinh Vũ
30 tháng 8 2021 lúc 12:34

Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài bếp lửa theo cách quy nạp

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Bếp lửa - Bằng Việt 1 0 Khách Gửi Hủy ปริมาณ.vn ปริมาณ.vn 30 tháng 8 2021 lúc 14:23

Tham khảo

Trong cuộc sống, con người ta luôn có lúc gặp phải những gian lao, trắc trở. Chính trong những năm tháng khó khăn, gian khổ ấy, chúng ta sẽ nhận ra được những giá trị tinh thần vô cùng thiêng liêng và đáng quý. Những giá trị ấy, những kỉ niệm ấy sẽ tạo nên sức mạnh nâng đỡ bước chân ta trong suốt cuộc đời dài. Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã soi sáng chân lí giản đơn ấy. Hình ảnh “bếp lửa” đã khơi nguồn hồi tưởng của tác giả những năm tháng sống bên bà, cùng bà nhóm lên ngọn lửa nồng ấm của tuổi thơ, để người đọc biết bao thế hệ cùng rung cảm với một bản trường ca về tình bà cháu.

 

Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “Bếp lửa” được ông sáng tác năm 1963, khi tác giả 19 tuổi và đang học ngành Luật ở Liên Xô. Tác phẩm viết theo thể thơ tự do và được đưa vào tập thơ “Hương cây – Bếp lửa”, tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. Bằng sự kết hợp hài hòa giữa biểu cảm với tự sự, miêu tả và nghị luận, bài thơ đã xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà và là điểm tựa khơi gợi mọi cảm xúc và suy nghĩ về tình bà cháu.

Trong biết bao kỉ niệm tuổi thơ, bếp lửa in dấu đậm nhất trong suy nghĩ của Bằng Việt. Bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp ấy, mạch hồi tưởng của bài thơ bắt đầu :

Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Khổ thơ chỉ vỏn vẹn ba câu mà đã hai lần lặp lại điệp từ “một bếp lửa”. “Bếp lửa” ấy là hình ảnh vô cùng gần gũi và thân quen với mỗi gia đình Việt Nam từ bao giờ. Từ láy “chờn vờn” vừa tả ánh sáng lập lòe và từng làn khói vương vấn của bếp lửa mới nhen buổi sớm, vừa gợi lại hình ảnh bóng bà chập chờn trên in trên vách. Kết hợp với sự mờ ảo của “sương sớm”, những mảnh ký ức ấy như ẩn hiện trong làn sương vương vấn mùi khói, không hề thiếu đi sự nồng ấm. “Ấp iu” tuy là một từ ghép nhưng lại mang âm hưởng của từ láy, vừa là sự kết hợp của ấp ủ và yêu thương, vừa gợi tả bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng đong đầy yêu thương của người nhóm lửa. Sự “nồng đượm” kia không chỉ tả bếp lửa cháy đượm mà còn ẩn chứa tình cảm trân trọng của tác giả đối với người đã cần mẫn, chăm chút thắp lên ngọn lửa ấy. Hai hình ảnh sóng đôi đối nhau “chờn vờn sương sớm” – “ấp iu nồng đượm” đã tạo nên sự hòa phối âm thanh làm cho câu thơ vừa nhẹ nhàng như khói bếp vừa trĩu nặng về thời gian. Để rồi không cầm được cảm xúc, người cháu đã thốt lên : “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”, thật giản dị mà vẫn trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Từ đó, sức ấm và ánh sáng của hình ảnh bếp lửa đã lan tỏa khắp bài thơ, trở thành điểm tựa để mở ra một chân trời đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ về tình bà cháu.

Hồ Cẩm Sa từng thốt lên những câu thơ đồng cảm với Bằng Việt :

"Cuộc đời tuy chất vậtNhưng tâm hồn thảnh thơiBởi bóng bà luôn tỏaChe đời cháu, bà ơi!"

Người bà nói riêng hay người phụ nữ trong gia đình nói riêng luôn gắn với những gì gần gũi, thân thiết nhất. Họ giữ cho nhịp sống của tổ ấm được duy trì, là nơi bình yên cuối cùng để ta trở về sau những thăng trầm của cuộc đời. Trong dáng hình bình khiêm nhường quá đỗi ấy ẩn giấu một trái tim lớn đầy lòng nhân ái, để họ trở thành hiện thân của gia đình, quê hương, đất nước. Nay ở nơi đất khách quê người, những câu thơ như hát ra từ ngọn lửa ấm nóng năm xưa của bà càng gợi nhắc để người đọc thấm thía điều đó. Niềm kính yêu và trân trọng đối với bà đã trở thành sự gắn bó với gia đình, tình yêu và nỗi nhớ quê hương, đất nước cũng như lòng biết ơn của Bằng Việt đối với cội nguồn che chở nơi ấy. “Bếp lửa” đã thực sự trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng kì diệu theo nhà thơ suốt cả cuộc đời.

Nguyễn Đức Quyền đã từng nhận xét rằng : “Thơ của cái thuở ban đầu thường là nồng, nồng đến vụng dại. Ấy thế mà “Bếp lửa” của Bằng Việt lại đạm, đạm của thơ trẻ tạo ra một nét duyên dễ thương lạ.” Bài thơ là một trong những tác phẩm đầu tay của nhà thơ, khó có thể tránh khỏi thiếu sót. Nhưng với giọng thơ tâm tình, trầm lắng giàu chất suy tưởng, hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ như một sợi chỉ đỏ nối liền dòng hồi tưởng, bài thơ đã làm say lòng bạn đọc nhiều thế hệ. Nếu như hình tượng con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên đã đi từ những câu hát ru vào cuộc đời người con với :

"Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉTrước hiên nhàVà trong hơi mát câu văn"

thì Bằng Việt đã kế thừa ngọn lửa của yêu thương, của niềm tin nơi bà, những vần thơ của ông như một “ngọn lửa thần” mà Chế Lan viên từng nhắc tới.

Với “Bếp lửa”, Bằng Việt đã chắt lọc từ cuộc đời những kỉ niệm, những hình ảnh đẹp nhất về người bà thân yêu để dệt nên hình tượng “bếp lửa”, thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. Ta chợt nhận ra rằng, trong sâu thẳm mỗi con người, luôn có những điều thật bình dị và thân thương. Hãy trân trọng những kí ức trong trẻo, mượt mà một thời ấy, vì đó là chốn bình yên để ta tìm về khi đã mỏi cánh bay, là hành trang quý báu để ta mang theo suốt cuộc hành trình dài và rộng của cuộc đời. Để một ngày nào đó dừng lại giữa dòng đời bất tận, ta mỉm cười vì luôn có một “bếp lửa” soi sáng trong tim…

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/cam-nhan-kho-dau-bai-tho-bep-lua-bang-viet

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy datcoder
  • Câu 1
SGK Cánh diều - Tập 1 - Trang 48 29 tháng 11 2023 lúc 19:30

Bài thơ Những điều bố yêu được viết theo thể thơ nào?

A. Thể thơ tự do

B. Thể thơ lục bát

C. Thể thơ năm chữ

D. Thể thơ bốn chữ

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tự đánh giá: Những điều bố yêu 1 0 Khách Gửi Hủy datcoder datcoder CTVVIP 29 tháng 11 2023 lúc 19:34

B. Thể thơ lục bát

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
31 tháng 8 2017 lúc 18:29

Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa vào trình tự ấy em hãy tìm bố cục của bài thơ.

Hãy nêu thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 31 tháng 8 2017 lúc 18:30

a. Bố cục bài thơ gồm 3 phần

Phần 1 (2 khổ đầu): Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi, lên đường, tâm trạng náo nức

Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên bển

Phần 3 (còn lại): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh

b, Không gian và thời gian miêu tả trong bài thơ

- Trong bài thơ có hai cảm hứng chính: ảm hứng lao động, cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ

- Cảm hứng tạo hình ảnh đoàn thuyền đánh cá qua lăng kính của tác giả trở nên kì vĩ, lớn lao

- Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả gợi tả hình ảnh con thuyền lướt giữa gió trăng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le
  • Câu 2
SGK Chân trời sáng tạo trang 22 15 tháng 9 2023 lúc 23:34

Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng sang những hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc biệt gì trong bố cục của bài thơ?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Chái bếp 1 0 Khách Gửi Hủy Kiều Sơn Tùng Kiều Sơn Tùng 15 tháng 9 2023 lúc 23:34

- Tác giả đã mở rộng sang những hình ảnh: Ngọn khói, nồi cám, cánh nỏ, quá giang, than củi, máng

- Việc mở rộng hình ảnh là mở rộng hồi ức của tác giả, mạch cảm xúc từ hồi tưởng, nhớ thương đến khao khát trở về.

+ Phần 1 (Khổ 1): Hình ảnh “chái bếp” hiện ra trong tâm tưởng của tác giả

+ Phần 2 (Khổ 2,3,4): Nhắc nhớ hình ảnh quê nhà với hình ảnh thân thuộc, gắn bó

+ Phần 3 (Khổ 5): Khao khát trở về nơi “chái bếp” những người thân yêu.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Bài Thơ Bếp Lửa được Trích Trong Tập Thơ Nào