Ở Bài Thơ “Bếp Lửa” – Bằng Việt, Trong Dòng Hồi Tưởng, Người Cháu ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Ở bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt, trong dòng hồi tưởng, người cháu nhớ lại:
"Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"
(Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2. “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc đến trong bài thơ gợi thời điểm nào của đất nước. Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành “đói mòn đói mỏi” có tác dụng gì?
#Ngữ văn lớp 9 76 VK Vũ Khôi Nguyên 8 tháng 4 20211.
-HCRĐ: Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
2.
“Năm ấy” trong câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” là năm 1945, khi đó nước ta phải trải qua một nạn đói lịch sử với gần 2 triệu người chết, chủ yếu từ Quảng Trị đến Bắc Kì.
Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành “đói mòn đói mỏi” có nhiều tác dụng. Về ngữ âm, nó tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ. Về cấu trúc, nó tạo nên sự cân xứng cho từ ngữ. Về nội dung ý nghĩa, nó tạo nên sự nhấn mạnh là để ấn gây ấn tượng cho người đọc về cảm giác nặng nề, u ám và lê thê của nạn đói đối với nhân vật trữ tình khi hồi tưởng về thời điểm ấy của lịch sử, của kỉ niệm với người bà.
Đúng(0) NM Nguyễn Mai Hằng 11 tháng 5 20211. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở nước ngoài. Nhớ về bà và bếp lửa, tác giả đã sáng tác nên bài thơ.
- In trong tập Hương cây – Bếp lửa, đây là tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
- Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dạy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dạy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
- Trong nền thơ hiện đại, Bếp lửa được đánh giá là một trong không nhiều những bài thơ viết về tình bà cháu hay nhất.
2. Thời điểm năm 1945: nạn đói khủng khiếp khiến gần 2 triệu người Việt Nam chết đói.
- Tách từ “mòn mỏi” để ghép thành “đói mòn đói mòn” có tác dụng:
+ Là sự sáng tạo của nhà thơ.
+ Từ “mòn mỏi” chỉ mang nghĩa kéo dài, còn việc tách từ đã nhấn mạnh đến cái đói làm con người ta trở nên héo mòn, gầy gộc, cạn kiệt trong một thời gian kéo dài.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên ND Nguyễn Đức An 4 tháng 10 2021 Nhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết:“Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏị,Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.”(Trích Ngữ văn 9, tập một)Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự...Đọc tiếpNhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết:
“Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏị,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một)
Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu?
Câu 2: Xét thẹo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
Cáu 3: Năm tháng và thời gian có trôi qua nhưng trong tâm trí của mình, người cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bổ ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có vỉểt thư chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Vì sao vậy?
Câu 4: Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
#Ngữ văn lớp 9 0 LS Light Sunset 27 tháng 3 2022 Bài 1.Nhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết:“Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏị,Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.”(Trích Ngữ văn 9, tập một)Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên?...Đọc tiếpBài 1.
Nhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết:
“Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏị,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một)
Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu?
Câu 2: Xét thẹo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
Cáu 3: Năm tháng và thời gian có trôi qua nhưng trong tâm trí của mình, người cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bổ ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có vỉểt thư chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Vì sao vậy?
Câu 4: Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
#Ngữ văn lớp 9 0 LK Lê Khánh Quân 4 tháng 12 2021 Nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” ( Trích Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ? Câu 2: Hãy cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc...Đọc tiếpNhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” ( Trích Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài thơ? Câu 2: Hãy cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu? Câu 3: Xét theo mục đích nói, câu “ Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì? Câu 4: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về cảm xúc của người cháu qua đoạn thơ trên, trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động (gạch chân).
#Ngữ văn lớp 9 0 N Nobita 16 tháng 6 2016 Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài...Đọc tiếpỞ bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
#Ngữ văn lớp 9 1 C Curtis 16 tháng 6 20161. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.
– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga
– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.
– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.
3.
Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.
Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.
4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
Đúng(0) DH Đinh Hoàng Yến Nhi 9 tháng 12 2017 Cho câu thơ:Cháu thương bà biết mấy nắng mưaLên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Trong những...Đọc tiếpCho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Trong những dòng hồi tưởng về tuổi thơ của người cháu những kỉ niệm nào về tình bà cháu được gợi lại?
#Ngữ văn lớp 9 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 9 tháng 12 2017Những kỉ niệm về tuổi thơ được gợi lại trong tâm trí người cháu:
- Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằm từ năm lên bốn tuổi đó là những năm tháng chiến tranh gian khổ ác liệt: “đói mòn đói mỏi”.
+ Cái đói ám ảnh tâm trí đứa trẻ, nhà thơ đã cho ta thấy một quá khứ tang thương đầy những thảm cảnh của dân tộc gắn với thân phận người dân mất nước.
+ Những hình ảnh đau thương của dân tộc gây ấn tượng mạnh, sâu đậm với tâm hồn nhà thơ, ấn tượng về khói bếp “hun nhèm mắt”.
- Tuổi thơ có gian khổ của những ngày giặc ngoại xâm gây tội ác.
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
- Dòng hồi tưởng của đứa cháu gắn với âm thanh của tiếng chim tu hú, âm thanh quen thuộc nơi đồng quê mỗi dịp hè về cứ vang vọng, cuộn xoáy trong lòng người xa xứ.
+ Với 11 câu thơ, tiếng tu hú được nhắc tới 5 lần, khi thảng thốt, khi khắc khoải, lúc lại mơ hồ từ những cánh đồng xa.
+ Không gian mênh mông, bao la, buồn tới lạnh lùng. Trong từng cung bậc của tiếng tu hú, tình cảm, nỗi nhớ của người cháu càng trở nên da diết, mạnh mẽ hơn.
→ Tác giả lựa chọn những hình ảnh, âm thanh tiêu biểu nhắc lại những ấn tượng khó phai về tuổi thơ của chính mình.
Đúng(0) DH Đinh Hoàng Yến Nhi 3 tháng 2 2017 Cho câu thơ:Cháu thương bà biết mấy nắng mưaLên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Vì sao đã bao...Đọc tiếpCho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Vì sao đã bao lâu rồi mùi khói của bếp lửa khiến người cháu có cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”.
#Ngữ văn lớp 9 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 3 tháng 2 2017- Đứa cháu sau bao năm xa cách với bếp lửa và mùi khói nhưng vẫn mang cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”:
+ Người cháu luôn xúc động, bồi hồi mỗi khi nghĩ về những năm tháng khốn khó của tuổi thơ.
+ Cháu cảm thấy kỉ niệm sống dậy, người cháu thương nhớ bà và tình bà cháu vẫn vẹn nguyên.
→ Đây là dòng cảm xúc chân thật và xúc động của đứa cháu về bà và về tuổi thơ của mình.
Đúng(0) PV Phan Văn Luyện 16 tháng 3 2021 phân tích đoạn thơ sau:Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa!Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏi,Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn...Đọc tiếpphân tích đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa!Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏi,Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
#Ngữ văn lớp 9 1 MN minh nguyet 16 tháng 3 2021Tham khảo:
Tuổi thơ mỗi con người gắn với muôn vàn kỉ niệm bên người thân, bạn bè, bên cạnh đó là những cảm xúc, những tình cảm dành cho nhau để rồi khi mai sau lớn lên dùng tình cảm kỉ niệm ấy tiếp tục hành trang cuộc đời. Rất nhiều tác phẩm văn học thơ, truyện ngắn được các tác giả lấy cảm hứng từ tình cảm thiêng liêng ấy, tình cảm vợ chồng, tình mẹ con, tình đồng chí, tình yêu quê hương đất nước,... Tác giả Bằng Việt đã sáng tác bài thơ Bếp Lửa với tình cảm và niềm nhung nhớ dành cho người bà của mình khi đang du học tại Liên Xô vào năm 1963. Hình ảnh đứa cháu cùng người bà đã trải qua cuộc sống khổ cực nhưng tràn ngập tình yêu thương, chăm sóc, quan tâm, chở che trong những ngày bố mẹ đi làm xa và niềm hạnh phúc bên bếp lửa ấm áp tình thương.
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Hình ảnh bếp lửa được khắc họa lên từ ba câu thơ đầu qua điệp ngữ "một bếp lửa" và từ láy "chờn vờn" khiến ta có thể hình dung ra được một khung cảnh đơn sơ, giản dị nhưng ấm áp, đầy ấp tình cảm. Ngọn lửa từ bếp ấp ôm bao niềm nhung nhớ về bà, chứa đựng biết bao kỉ niệm của người cháu nhỏ và bà. Người bà ân cần nhóm nhen ngọn lửa tình cảm ấy, cũng giống như đôi tay bà chăm sóc cho cháu nhẹ nhàng quan tâm, hình ảnh người bà như làn khói từ bếp vào mỗi buổi sớm mai, hình ảnh khổ cực chăm nuôi của bà dãi dầu mưa nắng càng thắp lên trong lòng người cháu rõ rệt vết hằn nỗi nhớ.
Từ hai câu đầu qua hình ảnh bếp lửa mỗi sáng đã được tác giả khắc họa lên một bếp lửa chan chứa kỉ niệm, một bếp lửa đầy ấp tình yêu, một bếp lửa sáng rực lên hình ảnh bà. Đến câu tiếp theo bao nhiêu nỗi niềm như phút chốc vỡ òa "cháu thương bà biết mấy nắng mưa", tác giả đau lòng, xót xa trước nỗi nhớ về hình ảnh bà dù mưa dù nắng nhưng vẫn lo cho cháu đầy đủ từng cái ăn cái mặc, gian truân cuộc đời bà vì cháu mà trải qua không một lời nói, bà âm thầm vì cháu mà làm mọi việc, đều là những hy sinh thầm lặng từ người bà kính yêu. Từ đây ta thấy rằng trong trái tim tác giả hình ảnh người bà thiêng liêng biết là bao, có cả một vùng trời thương nhớ về người bà, một câu "cháu thương bà" cũng sẽ đọng lại trong ta một ý nghĩa sâu sắc.
"Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay"
Ở đoạn này, kỉ niệm không phải là hình ảnh nhẹ nhàng như "chờn vờn sương sớm" hay "ấp iu nồng đượm" mà là những kỉ niệm ám ảnh trong tâm trí tác giả, đứa cháu bốn tuổi cùng bà cơ cực trải qua nạn đói năm 1945. Không khí u ám, lầm than của nạn đói nhờ có người bà kính yêu đã được xoa dịu đi phần nào, bà tảo tần sớm hôm mót từng củ khoai, đào từng củ sắn để cháu ăn đỡ đói. Thành ngữ "đói mòn đói mỏi" nghe như tiếng kêu xé lòng, nỗi ám ảnh của một đứa trẻ hằn sâu trong tâm trí là nỗi sợ hãi. Không như bao người khi nghĩ về tuổi thơ của mình là mảng màu hồng, thì với tác giả đó lại là mảng màu xám pha cả màu đỏ của máu từ những nỗi đau của đói khổ, cái đói ghê rợn, cái đói lịch sử đã làm chết hơn hai triệu con người.
Nhưng có bà luôn bên cạnh che chở, có khói bếp làm nhòa đi phần nào đau thương từ nạn đói, kỉ niệm vẫn mang chút hơi ấm, làm quên đi nỗi khốn khổ. Chi tiết "khói hun nhèm mắt cháu" để thấy được đứa trẻ bốn tuổi ấy cố lấp đi những ám ảnh của việc đói mòn mỏi bằng khói bếp của bà, và chi tiết "sống mũi còn cay" cay do mùi khói nghi ngút ấy đang cố che giấu đi mùi máu tanh ở các ngõ ngách, cay vì đứa trẻ ấy đã phải chịu cảnh "đói mòn đói mỏi" đang dần len lỏi vào từng mảng kí ức thơ ngây, mang theo nỗi đáng sợ của nạn đói, mang theo cả cảm giác thèm từng củ khoai, củ sắn, khi ấy những món ăn đơn sơ cũng trở thành "mĩ vị nhân gian".
Những tình cảm thân thương mà vô giá của một thời tuổi thơ bên bà như diễn ra mới chỉ ngày hôm qua. Lớn lên có bà, trưởng thành có bà, bao nhiêu công dạy dỗ, chăm sóc cũng là bà. Đối với ông bà như một món quà vô giá của tạo hóa mang đến bên đời ông.
Đúng(2) VP vũ phương mai 16 tháng 12 2021“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.”(Ngữ văn 9, tập hai, NXB GD, 2014 )
#Ngữ văn lớp 9 0 DH Đinh Hoàng Yến Nhi 15 tháng 3 2018 Cho câu thơ:Cháu thương bà biết mấy nắng mưaLên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mòn đói mỏiBố đi đánh xe khô rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu bà còn nhớ không bàBà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Đoạn thơ có...Đọc tiếp
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Đoạn thơ có nhắc tới tiếng chim tu hú, trong chương trình ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói tới tiếng chim tu hú, nêu tên bài thơ và tác giả. Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế?
#Ngữ văn lớp 9 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 15 tháng 3 2018Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: "Khi con tu hú" của Tố Hữu.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:
+ Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.
+ Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
- AA admin (a@olm.vn) 0 GP
- VT Vũ Thành Nam 0 GP
- CM Cao Minh Tâm 0 GP
- NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
- VD vu duc anh 0 GP
- OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
- LT lương thị hằng 0 GP
- TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
- HA Hải Anh ^_^ 0 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Bài Thơ Bếp Lửa được Trích Trong Tập Thơ Nào
-
Đề Cương Học Kì 1 Ngữ Văn Lớp 9 Bài Bếp Lửa Của Bằng Việt
-
Bài Thơ Bếp Lửa - In Trong Tập Hương Cây
-
Bếp Lửa - Bằng Việt | Tác Giả - Tác Phẩm Văn 9
-
Bài Thơ Bếp Lửa được Viết Theo Thể Thơ Nào
-
Bếp Lửa - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý - Haylamdo
-
Bài Thơ Bếp Lửa được Sáng Tác Trong Hoàn Cảnh Nào - TopLoigiai
-
Bài Thơ: Bếp Lửa (Bằng Việt - Thi Viện
-
Hoàn Cảnh Ra đời Của Bài Bếp Lửa - Phạm Khánh Linh - Hoc247
-
Hoàn Cảnh Sáng Tác Bài Thơ “Bếp Lửa” Của Nhà Thơ Bằng Việt
-
Ôn Tập Bài Thơ Bếp Lủa Của Bằng Việt - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Thơ Bếp Lửa In Trong Tập Hương Cây - ThiênBảo Edu
-
[Tài Liệu Văn 9] Ôn Tập Bài Thơ "Bếp Lửa" - Luyện Thi Vào 10
-
Bài Thơ “Bếp Lửa” được Sáng Tác Trong Hoàn Cảnh Nào?
-
Bài Thơ “Bếp Lửa” được Viết Theo Thể Thơ Nào? Nêu Bố Cục ... - Hoc24