Bài Thực Hành Bức Xạ Rơnghen Và ứng Dụng Trong Y Học | Tải Miễn Phí
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài thực hành Bức xạ Rơnghen và ứng dụng trong y học - ĐHYK Thái Nguyên pdf 16 9 MB 0 107 4.6 ( 18 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bức xạ Rơnghen ứng dụng trong y học Bài thực hành Bức xạ Rơnghen Nguồn phát xạ tia X Ứng dụng của tia X Tính chất của tia X
Nội dung
Bài thực hành Bức xạ Rơnghen và ứng dụng trong y học Bộ môn Lý sinh Y học-Trường ĐHYK Thái Nguyên Môc tiªu : 1. Tr×nh bµy ®îc nguyªn lý cÊu t¹o cña nguån ph¸t x¹ tia X . 2. Tr×nh bµy ®îc øng dông cña tia X trong y häc. Tính chất của tia X - Tia X có bản chất là một loại sóng điện từ có bước sóng 10-12 10-8 m , vì vậy nó có đầy đủ tính chất của ánh sáng như truyền thẳng, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ và giao thoa... - Tia X có cường độ lớn do đó có khả năng đâm xuyên qua môi trường vật chất. - Tia X có khả năng ion hoá các chất khí. - Tia X có khả năng gây phát quang một số muối. Ví dụ: muối NaCl, KCl, Platino cyanua Bari…vì vậy các muối này được sử dụng trong việc chế tạo màn huỳnh quang, bìa tăng quang. - Tia X có khả năng gây ra các phản ứng hỗn hợp làm biến màu một số muối. Ví dụ: muối bạc (màu trắng) dưới tác dụng của tia X chuyển thành màu đen. Người ta sử dụng tính chất này làm phim chụp. 1. Nguån ph¸t x¹ tia X 1.1. CÊu t¹o cña m¸y ph¸t tia X Gåm 4 bé phËn chÝnh nh sau : Bãng ph¸t tia. Nguån ®iÖn. Bé phËn ®iÒu khiÓn. Bé phËn läc, ®Þnh híng. Lọc-định hướng AK 1.1.1.Bóng phát tia X - Là một bóng thuỷ tinh đã rút gần hết không khí (chân không P 1./106 mmHg), trong bóng có: + Katot (K): là một sợi dây Vonfram nằm trong 1 phễu (ống), sẽ được đốt nóng bằng dòng điện hạ thế có I= 3-5A, khi Katot nóng 20000 C thì sẽ trở thành nguồn phát nhiệt điện tử . + Đối âm cực (AK) : là một tấm kim loại nhỏ kích thước = 24 mm gắn vào khối đồng (A), thường làm bằng Tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao 33500, có vai trò kìm hãm các điện tử đã được gia tốc từ Katot bắn sang. Khối đồng gắn vào 1 ổ làm nguội để toả nhiệt. - Bóng phát tia X được đựng trong một vỏ bằng chì, chỉ có một “cửa sổ’’ để cho chùm tia X cần dùng đi qua. Ngoài ra vỏ bóng chứa dầu (tác dụng làm nguội và cách điện). Phân loại: - Bóng khí kém (Crookes): điện tử phát sinh do một số ion khí còn lại trong bóng đánh vào âm cực. Nhược điểm: + Cường độ của bóng này thấpđộ đâm xuyên kém. + Khi hết khí thì phải bơm khí vào. - Bóng chân không (Cooligde): âm cực cháy đỏ nhiệt điện tử (hiệu ứng Edison) Ưu điểm: + Điều chỉnh được cường độ chùm tia. + Điều chỉnh được độ đâm xuyên của tia X. 1.1.2.Nguồn điện Nguồn điện là một máy biến thế gồm 2 phần: + Cuộn sơ cấp : nối vào điện lưới 220v + Cuộn thứ cấp : gồm 2 cuộn, một cuộn tạo nên điện thế 6v dùng để đốt nóng Katot, một cuộn tăng thế 100 kv ( có thể đến 300kv ) tác dụng vào Anot và Katot. 1.1.3 Các thiết bị điều khiển điện thế và cường độ dòng điện + K1 : điều chỉnh cường độ dòng điện đốt nóng Katot. + K2 : điều chỉnh điện áp tác dụng vào Anot và Katot. 1.1.4. Bộ phận lọc và định hướng tia X - Bộ phận lọc tia X : + Cấu tạo: tấm kim loại pha chì gắn vào bóng X quang, phía trước cửa sổ có tia X phát ra. + Tác dụng: để có chùm tia X tương đối đơn sắc. - Bộ phận định hướng tia X : + Cấu tạo: ống kim loại có hình trụ hoặc hình nón, thường được kết hợp với bộ phận lọc tia X đặt trong một hộp trước bóng X quang. + Tác dụng : khu trú, hướng chùm tia X vào đúng bộ phận cần chụp và giảm diện tích của cơ thể bị chiếu. 1.2. Nguyên lý phát xạ tia X Khi Katot bị đốt nóng sẽ sinh ra nhiệt điện tử Dưới tác dụng của điện trường mạnh giữa Anot và Katot các nhiệt điện tử có động năng lớn, sẽ chuyển động về phía Anot với gia tốc rất lớn. Khi đến Anot chúng gặp các nguyên tử của Anot, xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các điện tử ở các lớp này sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, đó chính là tia X. Phần lớn động năng của nhiệt điện tử bị biến thành nội năng làm nóng Anot, phần còn lại biến thành năng lượng của chùm tia X. 2. ứng dụng của tia X trong y học 2.1. Trong chẩn đoán : * Có 2 phương pháp : - Chiếu X quang : hình ảnh của tổ chức được phản ánh trên màn huỳnh quang. - Chụp X quang : hình ảnh của tổ chức được phản ánh trên phim X quang. * Nguyên tắc tạo hình ảnh: Trong đó : (1) là máy phát tia X. (2) là bộ phận cần chụp chiếu. (3) là bộ phận hiện hình ảnh. 1 2 3 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Trắc nghiệm Sinh 12 Đơn xin việc Thực hành Excel Hóa học 11 Lý thuyết Dow Atlat Địa lí Việt Nam Bài tiểu luận mẫu Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp Đề thi mẫu TOEIC Giải phẫu sinh lý adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Bức Xạ Rơnghen
-
Tia X – Wikipedia Tiếng Việt
-
Wilhelm Röntgen – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kiến Thức Vật Lý Phổ Thông Lớp 12 Cần Nắm Vững Về Tia X
-
Tia X (Tia Rơnghen) Tính Chất Và Công Dụng Của Tia Rơnghen
-
TIA X (TIA RƠNGHEN) - PHYSICS 3D LEARNING
-
Bức Xạ Rơnghen (Tia X) Và ứng Dụng. - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 5: Tia X (tia Rơnghen)
-
Thang Sóng điện Từ. Các Loại Bức Xạ - Vật Lý Lớp 12 - Baitap123
-
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Tia Rơn-ghen (tia X)
-
Chương V: Tia X Là Gì? Tia Rơnghen, Tính Chất Của Tia X - SoanBai123
-
Tự Bảo Vệ Cho Mình Khỏi Bị Bức Xạ | US EPA
-
Tia X Là | - Học Online Chất Lượng Cao
-
Bản Chất Tia X Và Cấu Tạo - Nguyên Lý Hoạt động Của Máy X-quang
-
Từ điển Tiếng Việt"tia Rơnghen" Là Gì? - MarvelVietnam