Bài Thuyết Trình đề Tài: Lập Dự án đầu Tư - Ppt

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư ppt Số trang Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư 42 Cỡ tệp Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư 1 MB Lượt tải Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư 25 Lượt đọc Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư 699 Đánh giá Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư 4.1 ( 4 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài thuyết trình Lập dự án đầu tư Dự án đầu tư Chu kỳ dự án đầu tư Hoạt động dự án đầu tư Quá trình soạn thảo dự án

Nội dung

ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: KINH TẾ - DU LỊCH MÔN: THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÓM THỰC HIỆN: SUNGROUP Thời kỳ 1. Nghiên cứu cơ hội • Giai ®o¹n h×nh thµnh dù ¸n • B­­ước nghiªn cøu s¬ bé • => x¸c ®Þnh triÓn väng ®em l¹i hiÖu qu¶ • Sù phï hîp chiÕn lưîc ph¸t triÓn s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. - xem xÐt nhu cÇu ,kh¶ n¨ng cho viÖc tiÕn hnh mét c«ng cuéc ®Çu tư. - KÕt qu¶ va hiÖu qu¶ sÏ ®¹t ®ưîc nÕu thùc hiÖn ®Çu tư Nghiên cứu tiền khả thi • Bước trung gian giữa nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu khả thi • Nghiên cứu sâu hơn về cơ hội đầu tư và sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dự án Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu Yếu tố kinh tế, xã hội và pháp luật -Nghiên cứu , phân tích, dự báo về thị trường -Nghiên cứu về kỹ thuật -Nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự -Nghiên cứu về tiềm năng và khả năng tài chính Nghiên cứu khả thi • Bước sàng lọc cuối cùng để lựa chọn dự án tối ưu • Cơ hội đầu tư có khả thi không? • Độ tin cậy , hiệu quả của dự án ra sao? • => Nghiên cứu khả thi sẽ trả lời • Nội dung nghiên cứu giống nghiên cứu tiền khả thi nhưng chi tiết hơn và mang tính định lượng hơn. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu Yếu tố kinh tế, xã hội và pháp luật -Nghiên cứu , phân tích, dự báo về thị trường -Nghiên cứu về kỹ thuật -Nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự -Nghiên cứu về tiềm năng và khả năng tài chính Thời kỳ 2 Xây dựng cơ bản • Thương thảo các điều kiện tài trợ • Chính thức phê duyệt dự án, chấp thuận các phương án cấp vốn, ký kết các hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng dự thầu và các hợp đồng khác đòi hỏi phải có cam kết về nguồn lực để triển khai. Xây dựng cơ bản • Điều phối và phân bổ nguồn lực để thực hiện dự án • Thành lập nhóm thực hiện dự án: nhà chuyên môn,kỹ thuật • Bổ nhiệm quản trị gia dự án gắn với việc giao trách nhiệm và quyền hạn quản lý dự án một cách rõ ràng. Xây dựng cơ bản • Lập thời gian biểu thực hiện dự án • xây dựng cơ chế kiểm tra và báo cáo để tổng hợp thông tin và cung cấp cho các cấp quản lý để ra các quyết định liên quan tới quá trình thực hiện dự án. • Thương lượng ký kết hợp đồng kinh tế. • Xây dựng – lắp đặt và tuyển chọn lao động. • Nghiệm thu và bàn giao công trình. Giai đoạn đưa dự án vào hoạt động • Giai đoạn này còn gọi là vòng đời của dự án, đó là thời gian được tính từ khi dự án thực hiện xong việc xây dựng cơ bản, đưa vào hoạt động cho đến khi chấm dứt sự hoạt động. Thời kỳ 3 Giai đoạn đánh giá dự án sau hoạt động • Đây là giai đoạn kiểm kê đánh giá và xác định giá trị còn lại của tài sản sau một thời gian sử dụng. • Những mục tiêu, và chất lượng của dự án trong quá trình hoạt động có đạt yêu cầu đề ra hay không? Giai đoạn thanh lý dự án • Đây là giai đoạn thu hồi phần giá trị còn lại của tài sản, là giai đoạn ghi nhận những giá trị thanh lý tài sản ở năm cuối cùng trong vòng đời dự án là thời điểm đầu của một chu trình dự án mới. • Nghiên cứu khả thi II. Thực hiện Xây dựng cơ bản Đưa dự án vào hoạt động Kiểm kê, kiểm tra Mục đích,yêu cầu của việc lập dự án đầu tư • Phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định. • sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả đầu tư của dự án; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn. • cơ quan quản lý nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển ngành Lập nhóm • • • • Chủ nhiệm và các thành viên Yêu cầu người có trình độ chuyên môn Tâm huyết với dự án Chủ nhiệm là người có chuyên môn nhiều lĩnh vực bao quát • Các thành viên có trình độ sâu, chuyên môn từng mảng, từng lĩnh vực. Các bước tiến hành nghiên cứu • • • • • • • Nhận dạng Lập kế hoạch soạn thảo dự án Lập đề cương sơ bộ Lập đề cương chi tiết Phân công công việc cho các thành viên Tiến hành soạn thảo dự án Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư và nhà nước • Hoàn tất văn bản dự án Nhận dạng dự án • Xác định dự án thuộc loại nào; Dự án phát triển ngành, vùng hay dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ; dự án đầu tư mới hay cải tạo, mở rộng... • Xác định mục đích của dự án • Xác định sự cần thiết phải có dự án • Vị trí ưu tiên của dự án Lập kế hoạch soạn thảo dự án đầu tư • Xác định các bước công việc của quá trình soạn thảo dự án • - Dự tính phân công công việc cho các thành viên của nhóm soạn thảo. • - Dự tính các chuyên gia (ngoài nhóm soạn thảo) cần huy động tham gia giải quyết những vấn đề thuộc nội dung dự án. • - Xác định các điều kiện vật chất và phương tiện để thực hiện các công việc soạn thảo dự án. Lập kế hoạch soạn thảo dự án đầu tư • Dự trù kinh phí để thực hiện quá trình soạn thảo dự án • Lập lịch trình soạn thảo dự án Lập đề cương sơ bộ của dự án đầu tư • Giới thiệu sơ lược về dự án • Nội dung cơ bản của dự án khả thi theo các phần: • sự cần thiết phải đầu tư; • Nghiên cứu thị trường sản phẩm, dịch vụ của dự án; • Nghiên cứu công nghệ và kỹ thuật; nghiên cứu kinh tế - xã hội; • Nghiên cứu về tổ chức, quản lý dự án. Lập đề cương chi tiết của dự án đầu tư • Nội dung của đề cương sơ bộ càng được chi tiết hóa và cụ thể hóa Phân công công việc cho các thành viên • Chủ nhiệm dự án phân công các công việc cho các thành viên của nhóm soạn thảo phù hợp với chuyên môn của họ. Tiến hành soạn thảo dự án • Thu nhập các thông tin, tư liệu cần thiết cho dự án • Điều tra, khảo sát thực tế để thu thập các dữ liệu thực tế • Phân tích, xử lý các thông tin, tư liệu đã thu thập • Tổng hợp các kết quả nghiên cứu Mô tả dự án và trình bày • Nội dung của dự án, sau khi đã tổ chức phản biện và thảo luận trong nhóm soạn thảo • Dạng văn bản hồ sơ và được trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản để chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản cho ý kiến bổ sung và hoàn chỉnh nội dung dự án. Hoàn tất văn bản dự án đầu tư • Bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của dự án cũng nh hình thức trình bày. • In ấn Lời mở đầu • Lời mở đầu cần đưa ra được một cách khái quát những lý do dẫn tới việc hình thành dự án. • Lời mở đầu phải thu hút sự quan tâm của người đọc và hướng đầu tư của dự án, • cung cấp một số thông tin cơ bản về địa vị pháp lý của chủ đầu tư và ý đồ đầu tư cho người đọc. • Lời mở đầu nên viết ngắn gọn, rõ ràng. Sự cần thiết phải đầu tư • Trình bày những căn cứ cụ thể để khẳng định về sự cần thiết phải đầu tư. • Cần chú ý đảm bảo tính xác thực của các luận cứ và tính thuyết phục trong luận chứng. • Các nội dung ở phần này cần viết ngắn gọn. • Xuất xứ và các văn bản pháp lý có liên quan để quyết định lập dự án đầu tư Sự cần thiết phải đầu tư • Đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, tự nhiên, tài nguyên, kinh tế xã hội. • Nhu cầu sử dụng, thị hiếu của khách hàng.. • - Kết luận sự cần thiết phải đầu tư. • Phần tóm tắt dự án đầu tư • Trình bày những căn cứ cụ thể để khẳng định về sự cần thiết phải đầu tư. • Cần chú ý đảm bảo tính xác thực của các luận cứ và tính thuyết phục trong luận chứng. • Các nội dung ở phần này cần viết ngắn gọn. • Xuất xứ và các văn bản pháp lý có liên quan để quyết định lập dự án đầu tư Phần tóm tắt dự án đầu tư • Mục đích của phần này là cung cấp cho người đọc toàn bộ nội dung của dự án • Chủ đầu tư • Nội dung cơ bản của dự án Thuyết minh chính của dự án đầu tư • nghiên cứu thị trường sản phẩm (hay dịch vụ) của dự án ; • nghiên cứu công nghệ của dự án ; phân tích tài chính của dự án ; • phân tích kinh tế - xã hội của dự án ; tổ chức quản lý quá trình đầu tư. • Trình bày phần này cần chú ý đảm bảo tính lôgíc, chặt chẽ và rõ ràng, nhất là khi tóm tắt, kết luận về thị trường. Thuyết minh chính của dự án • Trình bày kết luận và kiến nghị: • + Nêu rõ những thuận lợi và trở ngại cho việc thực hiện dự án ; • + Khẳng định ưu điểm và tính khả thi của dự án ; • + Các kiến nghị về chấp nhận đầu tư, về xin vay vốn cần ngắn gọn, rõ ràng. • - Phần phụ lục của dự án: This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Thực hành Excel Hóa học 11 Trắc nghiệm Sinh 12 Mẫu sơ yếu lý lịch Atlat Địa lí Việt Nam Đề thi mẫu TOEIC Đồ án tốt nghiệp Lý thuyết Dow Đơn xin việc Giải phẫu sinh lý Bài tiểu luận mẫu Tài chính hành vi adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Slide Trình Bày Dự án