BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT DÂN SỰ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Mẫu Slide - Template
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 42 trang )
PHÁP LUẬTĐẠI CƯƠNGLUẬT DÂN SỰBÀI THUYẾT TRÌNHNHÓM 10PHẦN 1: Những quy định chungcủa bộ Luật Dân sự năm 2005PHẦN 2: Một số nội dung cơ bảncủa Luật Dân sựNỘI DUNG PHẦN 1:1. Khái niệm Luật Dân sự2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh.1/ KHÁI NIỆM:Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó và có hiệu lực pháp lý trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.Luật Dân sự bao gồm 7 phần, 36 chương và 777 điều2/ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:Đối tượng điều chỉnh là các quan hệ về TÀISẢN, NHÂN THÂN trong quan hệ dân sự, hônnhân và gia đình, thương mại, lao động (Điều1 Bộ Luật Dân sự năm 2005).2.1/ Quan hệ tài sản:Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người vớingười thông qua mộttài sản dưới dạng tưliệu sản xuất, một tư liệu tiêu dùng hoặcdịch vụ nhằm tạo ra một tài sản nhấtđịnh. Tài sản trong luật Dân sự Việt Namđược hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm:TÀI SẢN, QUYỀN VỀ TÀI SẢN VÀNGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢNTài sảnQuan hệ tài sảnQuyền về tài sảnNghĩa vụ về tài sản2.2/ Quan hệ nhân thân:Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với kinh tế, không tínhngười không mang tínhđược thành tiền, nó phát sinh do một giá trịtinh thần gắn liền với một người hoặc một tổchức và không chuyển dịch được. Bao gồm:QUAN HỆ NHÂN THÂN KHÔNG GẮNVỚI TÀI SẢN VÀ QUAN HỆ NHÂNTHÂN GẮN VỚI TÀI SẢNQuan hệ nhân thânKhông gắn với tài sảnGắn với tài sản3/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH:Phương pháp điều chỉnh của luật dân sựbiện pháp mà nhàlà những cách thức,nước tác động lên các quan hệ tài sản,các quan hệ nhân thân làm cho các quanhệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứttheo ý chí của nhà nước phù hợp với balợi ích (nhà nước, xã hội và cá nhân) trêncơ sở bình đẳng, tự do, thỏa thuận.PHẦN 2:Một số nội dung cơ bản củaLuật Dân sựNỘI DUNGPHẦN 21. Quyền sở hữu2. Quyền giao kết hợp đồng dân sự3. Quyền thừa kế4. Trách nhiệm dân sự1/ QUYỀN SỞ HỮU:Điều 164 Bộ Luật Dân sự năm 2005 củaViệt Nam quy định: “Quyền sở hữu baogồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng vàquyền định đoạt tài sản của chủ sở hữutheo quy định của pháp luật”. Bao gồm:quyền chiếm hữu, quyền sử dụng vàquyền định đoạt tài sản.Quyền sở hữuQuyền chiếm hữuQuyền sử dụngQuyền định đoạt1.1/Quyền chiếm hữuĐiều 182. Quyền chiếm hữuQuyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản.Điều 183. Chiếm hữu có căn cứ pháp luậtChiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sauđây:1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợpvới quy định của pháp luật;4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sởhữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điềukiện do pháp luật quy định;5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợpvới các điều kiện do pháp luật quy định;6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.Ngoài ra, còn có một số quyền chiếm hữu khácnhư: Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏquên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản khôngxác định được ai là chủ sở hữu, Chiếm hữukhông có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình,Chiếm hữu liên tục, Chiếm hữu công khai,…1.2/Quyền sử dụngĐiều 192. Quyền sử dụngQuyền sử dụng là quyền khai thác công dụng,hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.Điều 193. Quyền sử dụng của chủ sở hữuTrong trường hợp chủ sở hữu thực hiện quyền sửdụng tài sản thuộc sở hữu của mình thì chủ sởhữu được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,lợi tức từ tài sản theo ý chí của mình nhưngkhông được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởngđến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.Điều 194: Quyền sử dụng của người khôngphải là chủ sở hữu1. Quyền sử dụng tài sản có thể được chuyểngiao cho người khác thông qua hợp đồnghoặc theo quy định của pháp luật.Người không phải là chủ sở hữu có quyền sửdụng tài sản đúng tính năng, công dụng,đúng phương thức.2. Người chiếm hữu không có căn cứ phápluật nhưng ngay tình cũng có quyền khai tháccông dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sảntheo quy định của pháp luật.1.3/Quyền định đoạtĐiều 195. Quyền định đoạtQuyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từbỏ quyền sở hữu đó.Điều 196. Điều kiện định đoạtViệc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sựthực hiện theo quy định của pháp luật.Trong trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạttài sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó.Bao gồm: Quyền định đoạt của chủ sở hữu và Quyền định đoạt củangười không phải là chủ sở hữuĐiều 199. Hạn chế quyền định đoạt1. Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trongtrường hợp do pháp luật quy định.2. Khi tài sản đem bán là di tích lịch sử, vănhoá thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua.1.4/ Các hình thức:Các hình thức sở hữu hiện nay:Sở hữu Nhà nướcSở hữu tập thểSở hữu tư nhânSở hữu chungSở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trịxã hộiSở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghềnghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghềnghiệp2/ QUYỀN GIAO KẾT HỢP ĐỒNGDÂN SỰ:2.1/ Khái niệm hợp đồng dân sự: quy định tạiĐiều 388, BLDS 2005:“Hợp đồng dân sự là sựthỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thayđổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.Hợp đồng dân sự không chỉ là sự thỏa thuậnđể một bên chuyển giao quyền, nghĩa vụ đó.Hợp đồng dân sự là hành vi có ý thức của chủthể nhằm đạt được mục đích nhất định nênhành vi này mang tính ý chí của chủ thể thamgia hợp đồng với mục đích nhất định.2.2/ Khái niệm giao kết hợp đồng dân sựGiao kết hợp đồng dân sự có thể hiểu là quá trình bàytỏ, thống nhất ý chí giữa các bên theo hình thức, nộidung, nguyên tắc, trình tự nhất định được pháp luậtthừa nhận nhằm xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự đối vớinhauTheo quy định Điều 389 BLDS 2005 có quy định vềcác nguyên tắc giao kết hợp đồng:1. Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng khôngđược trái pháp luật, đạo đức xã hội.2. Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác,trung thực, thẳn thắn khi giao kết hợp đồng dân sự.2.3/ Địa điểm và hiệu lựccủa giao kết hợp đồng dân sựĐịa điểm giao kết hợp đồng dân sự: Điều 403 BLDS 2005 quyđịnh về địa điểm giao kết hợp đồng: “Địa điểm giao kết hợp đồngdân sự do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận thì địađiểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụsở của pháp luật đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng”.Việc xác định địa điểm giao kết hợp đồng có ý nghĩa pháp lý hếtsức quan trọng: Xác định địa điểm giao kết hợp đồng là căn cứ đểxác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từhợp đồng, lựa chọn luật áp dụng (xung đột luật) trong tư phápquốc tế… Hiệu lực của giao kết hợp đồng dân sự: Điều 405 BLDS 2005quy định: “Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từthời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc phápluật có quy định khác”.
Tài liệu liên quan
- TechSmith Camtasia Studio : Tạo bài thuyết trình hướng dẫn bằng video và audio doc
- 15
- 739
- 2
- bài thuyết trình luật kinh tế -
- 20
- 978
- 0
- bài thuyết trình luật dân sự
- 32
- 8
- 33
- giáo trinh luật dân sự p1
- 42
- 996
- 5
- giáo trinh luật dân sự p2
- 40
- 1
- 5
- Bài thuyết trình diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương pot
- 27
- 1
- 10
- Bài thuyết trình luật kinh tế "Bầu dồn phiếu công ty cổ phần" ppsx
- 32
- 1
- 0
- Tạo một bài thuyết trình hấp dẫn trên iPad Keynote dành cho iPad pptx
- 19
- 700
- 1
- Bài thuyết trình luật kinh tế potx
- 18
- 408
- 2
- THUYẾT TRÌNH LUẬT DÂN SỰ pdf
- 17
- 1
- 25
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.27 MB - 42 trang) - BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT DÂN SỰ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Luật Dân Sự
-
Luật Dân Sự - SlideShare
-
Chương 6 Luật Dân Sự - SlideShare
-
Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại CươngChủ đề: Luật Dân Sự - Prezi
-
[PDF] LUẬT DÂN SỰ 1
-
[PPT] PowerPoint Presentation - Khoa Luật
-
[PDF] LUẬT DÂN SỰ I - Topica
-
Slide Bài Giảng Pháp Luật Về TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ THỪA KẾ
-
[Tổng Hợp] Bài Giảng Môn Học Luật Dân Sự - HILAW.VN
-
Slide Bài Giảng Luật Dân Sự Việt Nam - Tài Liệu đại Học
-
Slide: Một Số điểm Mới Của Bộ Luật Dân Sự 2015 - VNLawFind
-
Khóa: Luật Dân Sự 1 Hè 2021 - Elearning UDCK
-
Bài Giảng Luật Dân Sự 2 | Hoa_dại
-
Bài Giảng Khái Niệm Luật Dân Sự Việt Nam - YouTube
-
Đề Cương Pháp Luật - Sở Tư Pháp