Bài Thuyết Trình Skkn Một Số Biện Pháp Phòng, Tránh Tai Nạn Thương ...

BÀI THUYẾT TRÌNH SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THUYẾT TRÌNH</b>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO</b><b>TRẺ 4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON</b>

<b>I. LÝ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP.</b>

<i>“Trẻ em hơm nay thế giới ngày mai”</i>

Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là chủ nhân tương lai của đất nước, là lớpngười kế tục những truyền thống quý báu của dân tộc. chính vì những lẽ đó màchúng ta, những người giáo viên mầm non đang hàng ngày chăm sóc và nuôidưỡng những mầm xanh của tương lai đất nước cần phải biết cách chăm sóc và bảovề những mầm xanh ấy để những mầm xanh ấy lớn lên sẽ là những chủ nhân củatương lai đất nước hoàn toàn khỏe mạnh.

Như chúng ta đã biết tai nạn thương tích là một tai nạn bất ngờ xảy ra, khônglường trước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể mà khơng có gì bù đắpđược.Vì ở lứa tuổi này các em thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm vàchưa có kiến thức, kỹ năng phịng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích.

Vì vậy việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là mộtnhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong các trường mầm non. Theo ước tính của Tổchức Y tế thế giới, hàng năm có hàng trăm triệu trẻ em tử vong bởi các ngunnhân có thể phịng tránh được, trong đó ngun nhân tai nạn thương tích góp phầnđáng kể. Nhận thức tầm quan trọng của việc phòng tránh tai nạn thương tích chotrẻ,với nhiệm vụ của giáo viên trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trongtrường mầm non tôi đã nhận thức được việc phải xây dựng mơi trường an tồn vàphịng tránh TNTT cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết. Với mong muốn 100%trẻ của trường mầm non nơi tôi đang công tác được an tồn mọi lúc mọi nơi, tơi đãchọn đề tài: “Một số biện pháp, phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu<i><b>giáo 4 tuổi ở trường mầm non ” để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ</b></i>trong nhà trường. Một trong những lý do tôi lựa chọn đề tài này là đối với giáoviên mầm non việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ không phải là vấn đềmới mẻ nhưng đây là một lĩnh vực ít đề tài khoa học nào nghiên cứu.

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trẻ em vốn rất hiếu động trong khi đó vấn đề rủi ro ln tiềm ẩn khắp nơi,nếu cha mẹ thầy cô không lưu tâm đúng mức cũng như khơng có biện pháp phịngtránh hữu hiệu thì nguy cơ gặp tai nạn của trẻ rất lớn.

Đối với giáo viên mầm non việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻkhơng phải là vấn đề mới mẻ nhưng thơng qua qua trình thực hiện và điều tra thựctrạng tại trường mầm non nơi tôi đang công tác thì tơi gặp một số khó khăn vàthuận lợi sau:

<b>* Về thuận lợi.</b>

+ Trường chúng tôi là một trường trọng điểm được công nhận là trườngchuẩn quốc gia đạt mức độ II nên vấn đề về cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo.

+ Đội ngũ Giáo viên yêu nghề mến trẻ, tâm huyết tận tụy với nghề, có trìnhđộ chun mơn đạt trên chuẩn .

+ Đề tài này được tiến hành nghiên cứu và thực hiện tại trường mầm non nơitôi công tác từ thời điểm tháng 9/2016 đến tháng 05/2019.

<b>* Về khó khăn: </b>

Độ tuổi mầm non trẻ rất hiếu động, hay đùa nghịch, sức đề kháng còn yếu,nên nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích rất cao.

Khơng có nhân viên y tế nên cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Nhận thức về kĩ năng phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trườngmầm non của một số phụ huynh còn hạn chế

Từ những thực trạng trên tơi đã tìm ra một biện pháp phịng tránh tai nạnthương tích cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non như sau:

<b> Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học an tồn.</b> - Môi trường trong lớp và ngoài lớp học cũng là yếu tố cần thiết cho sự antoàn của trẻ khi ở trường mầm non.Trường tôi được xây dựng cở sở hạ tầng haitầng rất khang trang, Trong lớp khơng gian rộng rãi thống mát, có đầy đủ đồ dùngcá nhân cho trẻ, các góc chơi đẹp, phong phú. Để thu hút được trẻ tôi và cô giáocùng lớp đã phải cẩn thận, tỉ mỉ trang trí bày biện các góc sao cho phù hợp với lứatuổi của trẻ.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khu vực phịng học, phịng vệ sinh cũng như sân trường tơi ln ln giữgìn sạch sẽ và khơ thống, khơng để nước làm ướt sàn để tránh trẻ đi lại bị trơntrượt.

- Tơi trang trí và trưng bày góc thiên nhiên bên ngồi lớp phù hợp với tầmvới của trẻ có thể chăm sóc và tưới cây, khơng treo chậu hoa quá cao, sắp xếp cácchậu hoa ở nơi đi lại dễ dàng cho trẻ.

<b>Hình ảnh trẻ tưới cây</b>

<b>Biện pháp 2: Giáo viên luôn giám sát trẻ mọi lúc, mọi nơi.</b>

- Trẻ được tham gia các hoạt động học và vui chơi một cách thoải mái nhấtsẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, nhưng vẫn cần sự giám sát của giáo viên để có thểan tồn cho trẻ một cách tuyệt đối nhất khi trẻ ở trường mầm non.

- Giáo viên luôn luôn quan sát khi trẻ vui chơi với đồ dùng đồ chơi.

- Giáo viên luôn phải để mắt đến trẻ mọi lúc, mọi nơi không để trẻ chơi mộtmình vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu động và luôn muốn khám phá mọi đồ vật xungquanh bằng mắt nhìn, tay sờ và ngậm vào miệng. Vì thế mà trẻ thường mắc phảicác tai nạn về đường hô hấp do hít và nuốt phải các dị vật.

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

này có thể phịng tránh được nó xảy ra bởi các nguyên nhân chủ quan, nó có thểlàm trầy xước da, rách da, chảy máu...

<b>Hình ảnh trẻ chơi kéo co</b>

<b>Biện pháp 3: Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây mất an toàn.</b>- Đồ dùng đồ chơi là những vật dụng cần thiết và thiết yếu trong giáo dụcmầm non, hàng ngày trẻ tiếp xúc rất nhiều với đồ dùng đồ chơi, nhờ có đồ dùng đồchơi mà các hoạt động từ dạy học và vui chơi của trẻ trên lớp mới có thể thànhcơng. Đồ dùng đồ chơi rất cần thiết với trẻ mầm non, vì vậy để có những đồ dùngđồ chơi an tồn cho trẻ thì cần thường xuyên loại bỏ những đồ dùng đồ chơi hưhỏng và mất an tồn cho trẻ.

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hình ảnh cô giáo vệ sinh đồ chơi hàng ngày</b>

- Khi cho các cháu chơi với những đồ chơi nhỏ nhưxâu hạt, hoa ở các góchoạt động với đồ vật nhỏ khi trẻ chơi cô cần chú ý quan sát tránh để trẻ đưa vàomiệng. Khi chơi xong cô cần cất dọn cẩn thận tránh xa tầm tay với của trẻ để trẻkhông tự ý lấy chơi.

- Những đồ chơi đã bị hư hỏng cần phải loại bỏ để tránh gây nguy hiểm chotrẻ.

- Một số đồ dùng đồ chơi thuộc loại nhựa giòn dễ vỡ gây nguy hiểm, vậy khichọn lựa đồ chơi cho trẻ giáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõràng, các thông số về kỹ thuật cũng như chất liệu tạo thành được nhà sản xuất ghiđầy đủ, rõ ràng trên bao bì sản phẩm đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi.

- Cất giữ vật dụng sắc nhọn xa tầm với của trẻ, loại bỏ các vật dụng sắc nhọnbằng kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt… khỏi nơi vui chơi của trẻ.

- Bên cạnh việc loại bỏ đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm thì giáo viên phải lncẩn trọng với đồ dùng dạy học của cô như: Dao, kéo, thước kẻ, súng bắn keo nến,…khi dùng xong phải cô cần cất gọn đúng nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay vớicủa trẻ.

- Báo ngay với BGH nếu trong lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồdùng đồ chơi mới ngay đảm bảo an toàn và có đồ chơi cho trẻ kịp thời

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Là 1 giáo viên là người trực tiếp chăm sóc trẻ khi ở lớp, vì vậy việc bồidưỡng kiến thức về phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm nonlà rất quan trọng và cần thiết. Bản thân luôn tham gia đầy đủ vào các buổi tập huấndo nhà trường và phòng giáo dục tổ chức, là người giáo viên mầm non còn cầnnghiên cứu sách báo và hồn thiện nội dung, chương trình giáo dục về phịng,chống tai nạn, thương tích cho trẻ để phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi vàtình hình thực tế ở địa phương. Tổ chức và tham gia các cuộc thi tìm hiểu về cáchphịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non.

- Hàng năm Giáo viên cần phải tham gia các lớp tập huấn về Y tế để nângcao kiến thức về cách sơ cứu kịp thời nếu trẻ không may gặp tai nạn.

- Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thờibáo cho cha mẹ và ban giám hiệu và đưa trẻ y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp thờicho trẻ.

- Tham mưu với ban giám hiệu đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bịphịng, tránh tai nạn, thương tích ( băng, nẹp cứu thương…) củng cố và phát triểnphòng Y tế để đáp ứng được nhiệm vụ phòng, tránh tai nạn, thương tích; phát hiệnvà xử lý kịp thời khi có tai nạn thương tích xảy ra trong nhà trường.

<b>Hình ảnh cơ giáo tham gia tập huấn phòng tránh TNTT cho trẻ</b>

<b>Biện pháp 5: Tuyên truyền và phối kết hợp với cha mẹ trẻ hoặc người</b><b>chăm sóc trẻ:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trường an tồn về sức khỏe, tâm lí và thân thể của trẻ. Qua biện pháp này thì tơi đãtun truyền cho cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ thực hiện tốt các các biệnpháp an tồn cho trẻ, để phịng tránh những tai nạn cho trẻ có thể xảy ra tại giađình, trên đường đến trường hoặc đón trẻ từ trường về nhà. Tuyệt đối không để trẻnhỏ dưới 10 tuổi đi đón em học trong trường mầm non.

- Do đặc thù của công việc và đặc thù tại địa phương nên phụ huynh rất bận,nên tôi tuyên truyền trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ vào giờ đóntrả trẻ, qua các buổi họp phụ huynh hoặctuyên truyền trên loa đài, khẩu hiệu, tranháp phích, tờ rơi để tơi tun truyền về cách phịng tránh tai nạn thương tích tại nhàgiúp cho phụ huynh hiểu rõ hơn về cách phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.Cũng như khuyến khích phụ huynh dán những cảnh báo nguy hiểm ở ổ điện, đểnhững vật dụng gây mất an toàn lên cao, đúng nơi quy định nhất là các loại daokéo, phích nước, các loại thuốc…thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây mất antoàn ở nhà, kiểm tra quần áo trước khi mặc cho trẻ tránh trường hợp có cơn trùngbám vào khi phơi lại mặc cho trẻ khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu.

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hình ảnh cuộc họp phụ huynh đầu năm</b>

<b>III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP</b>Qua việc áp dụng: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho<i><b>trẻ 4 tuổi ở trường mầm non” vào thực tế thì tơi đã đạt những kết quả như sau:</b></i>

* Đối với trẻ:

- Trẻ có tiến bộ rõ rệt khi biết đâu là vật nguy hiểm và nơi nguy hiểm đểphòng tránh.

- 100% trẻ được truyến đạt kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích trongvà ngồi trường mầm non.

Kết quả cụ thể như sau:

<b>KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC</b>

<b>TT</b> <b>Thời gian</b> <b>Tổng </b>

<b>số trẻ</b>

<b>Trước khi áp</b>

<b>dụng</b> <b>Sau khi áp dụng</b><b>Số</b>

<b>lượng</b> <b>Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %</b>1 Số trẻ nhận biết được vật dụng và

nơi đảm bảo an toàn 30 4 13 28 93

2 Số trẻ chưa nhận biết được vật

dụng và nơi đảm bảo an toàn 30 26 87 2 7

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thế bản thân tôi sẽ cố gắng để truyền đạt và tích hợp vào các hoạt động để giúp trẻhiểu về cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ một cách hồn chỉnh nhất,đồng thơi tôi sẽ sát sao phối hợp với phụ huynh hơn nữa để giúp đỡ trẻ 100% hiểuvà biết về những vật dụng và nơi an tồn và khơng an toàn để tránh xa.

<b>*Đối với giáo viên</b>

- Bản thân được trau dồi kiến thức, kỹ năng phòng tránh các tai nạn thươngtích cho trẻ, biết xử trí ban đầu một số tai nạn có thể xảy ra với trẻ.

- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ để tun truyềnvề việc phịng tránh tại nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non cũng như ở nhàđã đem lại kết quả cao trong cách phịng tránh.

- Cơng tác chủ nhiệm và quản lý lớp học của tôi được nhà trường và cha mẹtrẻ đánh giá cao.

<b>*Đối với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ:</b>

Đối với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ đã nhận thức rõ được tầm quantrọng của việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non. Vềnhà phụ huynh cũng kết hợp dạy trẻ cách phòng tránh các vật và nơi nguy hiểmcho trẻ. Đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng trẻ hiểu biết về cách phịngtránh tai nạn thương tích cho trẻ.

<b>IV. KẾT LUẬN CỦA BIỆN PHÁP</b>

Qua việc tìm tịi và nghiên cứu những biện pháp phòng tránh tai nạn cho trẻ đã ápdụng tôi đã rút ra được một số kết luận sau:

Giáo viên phải nắm rõ nội dung, phương pháp, hình thức lồng ghép, nắm vữngyêu cầu cần giáo dục và cần đạt ở mức độ nhận thức trẻ để truyền đạt cho trẻ vềcách phịng tránh tai nạn một cách tích cực và hiệu quả.

Cần phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý, năng lực và khả năng phát triển của lớpmình phụ trách để tìm ra biện pháp giáo dục cách phòng tránh tai nạn phù hợpnhất. Giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ,lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý của trẻ theo độ tuổi, nội dung từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Tấtcả nội dung đó phải thể hiện được trọng tâm của nội dung truyền đạt.

Ln có sự kết hợp giữa cha mẹ trẻ, nhà trường cùng với cô giáo để có sựgiáo dục đồng bộ, để cùng gia đình cùng thực hiện xã hội hóa giáo dục.

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phải thật sự là tấm gương sáng để trẻ noi theo, ln giàu tình u thương, ln thậntrọng trong mọi hành vi cử chỉ, việc làm của mình.

Trên đây là “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4<i><b>tuổi trong trường mầm non”mà tơi đã tìm hiểu và áp dụng trong những năm học</b></i>qua.

Qua những biện pháp nay tơi muốn gửi đến tồn thể mọi người thơng điệp “An tồn là bạn, tai nạn là thù”

<b>Xin chân thành cảm ơn!</b>

</div><!--links-->

Từ khóa » Thuyết Trình Skkn Mầm Non