Bài Thuyết Trình Trẻ Em Bị Xâm Hại Tình Dục - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Giáo dục hướng nhiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.6 KB, 34 trang )
TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤCNỘI DUNG CHÍNH1Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính2Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính3Diễn đạt ngắn gọn nội dung chínhNỘI DUNG CHÍNH1Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính2Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính3Diễn đạt ngắn gọn nội dung chínhTrẻ em hôm nay – thế giới ngày maiSơ Lược•Trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng đối với gia đình và xãhội, đã có nhiều chủ trương, chính sách ra đời hướng tớimục tiêu vì lợi ích tốt nhất cho sự phát triển toàn diện vềthể chất, tinh thần và đạo đức của trẻ em.Sơ Lược•Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội nóichung và thành tựu trong việc thực hiện mục tiêu tổng quátcủa chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 –2015 nói riêng, nước ta vẫn còn một số hạn chế trong côngtác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em: tỉ lệ trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt còn cao.Sơ Lược•Tình trạng trẻ em bị ngược đãi, xâm hại tình dục, bạo lực,buôn bán, bị bóc lột sức lao động vẫn diễn biến phức tạp vàchưa ngăn chặn có hiệu quả. Các hành vi xâm hại tình dục,bạo lực, trừng phạt trẻ em ngày càng có tính chất nghiêmtrọng, báo động về sự suy đồi đạo đức…Khái niệm chính•Theo Tổ chức Y tế Thế Giới:– “Xâm hại trẻ em bao gồm mọi hình thức ngược đãi vềthể chất và tinh thần, xâm hại tình dục, xao nhãng, bóclột gây ra những thương tổn về sức khỏe, tính mạng,khả năng phát triển hay phẩm giá bằng cách lợi dụngchức phận, lòng tin hoặc quyền hạn”.Khái niệm chính– “Xâm hại tình dục trẻ em là việc ai đó dùng quyền lựchoặc lợi dụng lòng tin để lôi kéo trẻ em tham gia vàocác hoạt động tình dục, bao gồm: sờ mó, làmtranh/ảnh/video tình dục có trẻ em; ép buộc trẻ emquan hệ tình dục với nhau hoặc với người lớn”.Mở rộng•Trẻ em có quyền được bảo vệ theo Công ước Quốc tế vềQuyền Trẻ em và luật pháp Việt Nam:-Luật Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em-Luật Hình sự-Luật Hôn nhân và Gia đình-Luật Lao độngXâm hại tình dụcCác biểu hiện xâm hại tình dục trẻ em:+ Hôn hít, sờ mó vào ngực hay bộ phận sinh dục của trẻ+ Bắt trẻ sờ mó vào bộ phận sinh dục của mình+ Quan hệ tình dục bằng đường miệng hay hậu môn+ Toan tính quan hệ tình dục+ Mại dâm trẻ emXâm hại tình dục•Các biểu hiện của quấy rối tình dục:+ Phô bày bộ phận sinh dục của mình để trẻ nhìn thấy+ Nhìn trộm khi trẻ không mặc quần áo (khi trẻ tắm, thayquần áo)+ Dùng lời nói để kích thích tình dục+ Cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo, băng hình, phim khiêudâm.Hậu quả•a) Về cơ thể:+ Tổn thương, sưng tấy ở bộ phận sinh dục hay hậu môn+ Mang thai (đối với em gái)+ Mắc các bệnh lây qua đường tình dục+ Nhiễm trùng tiết niệu+ Đi lại hoặc ngồi khó khăn+ Ngòai ra có thể bị đau bụng, đau đầu, mất ngủ, thay đổikhẩu vị,…Hậu quả•b) Về tâm lý: có thể có một hoặc nhiều trạng thái sau:+ Cảm giác tội lỗi: thường tự đổ lỗi cho bản thân+ Cảm giác lo lắng, sợ hãi+ Cảm giác tuyệt vọng+ Có ý định tự tử+ Tự làm thương tổn mình+ Cảm giác tức giận+ Quan hệ bừa bãi với nhiều người hoặc xâm hại tình dục ngườikhácThủ phạm & thủ đoạn•Những kẻ xâm hại tình dục trẻ em trông bề ngoài cũng giốngnhư những người bình thường khác.•Kẻ xâm hại tình dục trẻ em có thể là bất cứ ai: già hay trẻ,người quen hay không quen, người trong gia đình hay ngườingoài gia đình …•Ngoài ra, đó cũng có thể là thanh niên mới lớn, nghiện ngập matuý, ruợu bia.Thủ phạm & thủ đoạn•Đôi khi, kẻ lạm dụng lại là những người bị bệnh tâm thần, mất ýthức về việc mình đang làm.•Cũng có thể kẻ lạm dụng là người hoàn toàn xa lạ với trẻ nhưngđã lợi dụng hoàn cảnh và thời cơ thuận lợi để thực hiện hành vitội ác.•Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy rằng: phần lớn những kẻ lạmdụng cũng đã từng là nạn nhân của sự lạm dụng trẻ em.Thủ phạm & thủ đoạn•Thủ đoạn của kẻ lạm dụng tình dục thường là:- Lợi dụng sự quen biết và tình cảm thân mật, cho tiền, cho quà,cho đi nhờ xe,…- Thường xuyên gần gũi, giúp đỡ, hứa giúp các em hoặc gia đìnhviệc này việc khác.- Thường rủ các em đi chơi riêng đến chỗ vắng hoặc vào phòngkín.Thủ phạm & thủ đoạn- Các hình thức họ sử dụng để thực hiện những hành vi lạmdụng tình dục là:+ Dụ dỗ+ Doạ nạt, đe doạ+ Cưỡng bứcNguyên nhân•Kinh tế - xã hội phát triển tạo ra phân cấp giàu nghèo làm giatăng đối tượng tre lang thang.•Do cơ chế thị trường làm cho một bộ phận người lớn xuống cấpnghiêm trọng về đạo đức.•Tình độ nhận thức kém, sự hiểu biết về kiến thức nuôi dạy concái, chăm sóc trẻ và cả kiến thức về pháp luật trong xã hội cònyếu.Nguyên nhân••Xuất phát điểm từ chính phụ huynh các em.Theo quan điểm của nhóm chúng tôi là cơ chế quản lí của nhànước trong bảo vệ, chăm sóc trẻ em còn nhiều bất cập và hạnchế. Pháp luật chưa có những quy định đầy đủ, thiếu các chế tàixử phạt nghiêm minh. Công tác tuyên truyền, tư vấn bảo vệ trẻem chưa được quan tâm đầu tư. Thiếu các biện pháp hữu hiệu…Biện pháp bảo vệ•Đối thoại công khai và tuyên truyền– Tăng cường mối quan hệ giao tiếp giữa cha mẹ và concái về xâm hại tình dục trẻ em.– Đối thoại công khai về bảo vệ trẻ em trên các phươngtiện truyền thông, trong trường học và các nơi liên quankhác tại cộng đồng.Biện pháp bảo vệ•Hoạt động phòng ngừa– Kiểm tra chuyên môn và nhân thân của tất cả nhữngnhân viên hoặc tình nguyện viên đang làm việc với trẻem.– Tiếp nhận nghiêm túc các báo cáo và điều tra mọi sựnghi ngờ.– Hạn chế người lạ tiếp xúc với trẻ em và các địa điểm trẻcó thể ở một mình với người lớn.Biện pháp bảo vệ– Thể hiện thái độ không khoan nhượng với mọi hành vixâm hại tình dục trẻ em trong cộng đồng.– Thực hiện các chương trình can thiệp sớm hỗ trợ các giađình dễ bị tổn thươngBiện pháp bảo vệ•Biện pháp bảo vệ– Cảnh giác! Chú ý tới các dấu hiệu cảnh báo trẻ có nguy cơ bịxâm hại.– Hành động ngay lập tức khi nhận được thông tin về trẻ emcó nguy cơ bị xâm hại hoặc đã bị xâm hại.– Trình báo mọi trường hợp trẻ em bị xâm hại với cán bộ bảovệ trẻ em hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Biện pháp bảo vệ•Giải pháp của công tác xã hội–Đối với vấn đề này người nhân viên công tác xã hội phải giảiquyết những hậu quả xấu của hành vi xâm hại đối với trẻ em vànhững vấn đề liên quan đến gia đình của trẻ hiện tại và sau này.Trước tiên người nhân viên cần giúp trẻ đối diện với với vấn đề bịxâm hại. Thông thường sau khi bị xâm hại trẻ thường có nhữngdấu hiệu bị tổn thương về mặt tâm lí. Do vậy người nhân viêncần tham vấn để trẻ trở lại với cuộc sống hằng ngày.
Tài liệu liên quan
- Trẻ em bị xâm hại tình dục
- 20
- 3
- 9
- Bảo vệ quyền lợi trẻ em bị xâm hại potx
- 3
- 718
- 3
- công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục
- 37
- 7
- 61
- bài thuyết trình trẻ em bị xâm hại tình dục
- 34
- 8
- 34
- BẢO VỆ TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM
- 23
- 1
- 2
- Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em bị xâm hại tình dục từ thực tiễn huyện chợ mới, tỉnh an giang
- 100
- 1
- 9
- 5 bước giúp trẻ tránh bị xâm hại tình dục
- 4
- 463
- 3
- cac truong hop duoc xac dinh la tre em bi xam hai tinh duc
- 2
- 236
- 0
- Trẻ em bị xâm phạm tình dục trong gia đình thực trạng và giải pháp
- 79
- 396
- 1
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em bị xâm hại tình dục tại trung tâm tư vấn và dịch vụ truyền thông Cục trẻ em (Luận văn thạc sĩ)
- 107
- 293
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(907.3 KB - 34 trang) - bài thuyết trình trẻ em bị xâm hại tình dục Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Tuyên Truyền Về Xâm Hại Trẻ Em
-
Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em - Bài Trình Bày - SlideShare
-
BÀI GIẢNG TUYỀN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
-
Video Bài Giảng Tuyên Truyền Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
-
VIDEO TUYÊN TRUYỀN PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM
-
Bài Thuyết Trình Về Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em - Thực Trạng Và Giải Pháp
-
Bài Tuyên Truyền Phòng Tránh Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em 2022
-
Tuyên Truyền Kiến Thức, Kỹ Năng Phòng Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ ...
-
Bài Giảng Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em - Nguyễn Thị Thúy Hà
-
Phòng Chống Xâm Hại Tình Dục ở Trẻ Em - Trần Văn Lâm Toàn
-
[PPT] Bài Giảng Phòng Chống Bạo Lực, Xâm Hại Trẻ Em
-
Bài Thuyết Trình Về Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em - TaiLieu.VN
-
Thể Lệ Cuộc Thi Clip Tuyên Truyền Về Chăm Sóc, Bảo Vệ Trẻ Em Và ...
-
DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM