Bài Tiết Và Cấu Tạo Hệ Bài Tiết Nước Tiểu - Luyện Tập 247

Skip to main content Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021 Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

I. KHÁI QUÁT VỀ BÀI TIẾT

- Bài tiết là: hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc…).

- Khi sự bài tiết các chất thải bị trì trệ bởi 1 lí do nào đó → các chất thải bị tích tụ trong máu → biến đổi tính chất của môi trường trong cơ thể → cơ thể bị nhiễm độc → mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí hôn mê và chết.  

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

II. CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

cấu tạo hệ bài tiết

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

+ Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.

+ Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

cấu trúc một đơn vị thận

- Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

cấu trúc cầu thận

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 8

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • A.1. Bài mở đầu

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

  • B.1. Cấu tạo cơ thể người
  • B.2. Tế bào
  • B.3.
  • B.4. Phản xạ

CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG

  • C.1. Bộ xương
  • C.2. Cấu tạo và tính chất của xương
  • C.3. Cấu tạo và tính chất của cơ
  • C.4. Hoạt động của cơ
  • C.5. Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động

CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN

  • D.1. Máu và môi trường trong cơ thể
  • D.2. Bạch cầu – Miễn dịch
  • D.3. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • D.4. Tim và mạch máu
  • D.5. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • D.6. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh tuần hoàn

CHƯƠNG 4. HÔ HẤP

  • E.1. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • E.2. Hoạt động hô hấp
  • E.3. Vệ sinh hô hấp

CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA

  • F.1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • F.2. Tiêu hóa ở khoang miệng
  • F.3. Tiêu hóa ở dạ dày
  • F.4. Tiêu hóa ở ruột non
  • F.5. Hấp thu chất dinh dưỡng và thải phân
  • F.6. Vệ sinh tiêu hóa

CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

  • G.1. Trao đổi chất
  • G.2. Chuyển hóa
  • G.3. Thân nhiệt
  • G.4. Vitamin và muối khoáng
  • G.5. Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần

CHƯƠNG 7. BÀI TIẾT

  • H.1. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • H.2. Bài tiết nước tiểu
  • H.3. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

CHƯƠNG 8. DA

  • I.1. Cấu tạo và chức năng của da
  • I.2. Vệ sinh da

CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

  • J.1. Giới thiệu chung về hệ thần kinh
  • J.2. Dây thần kinh tủy
  • J.3. Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • J.4. Đại não
  • J.5. Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • J.6. Cơ quan phân tích thị giác
  • J.7. Vệ sinh mắt
  • J.8. Cơ quan phân tích thính giác
  • J.9. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • J.10. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • J.11. Vệ sinh hệ thần kinh

CHƯƠNG 10. NỘI TIẾT

  • BA.1. Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • BA.2. Tuyến yên, tuyến giáp
  • BA.3. Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • BA.4. Tuyến sinh dục
  • BA.5. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

CHƯƠNG 11. SINH SẢN

  • BB.1. Cơ quan sinh dục nam
  • BB.2. Cơ quan sinh dục nữ
  • BB.3. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • BB.4. Các biện pháp tránh thai
  • BB.5. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BỆNH TÌNH DỤC)
  • BB.6. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người

Từ khóa » Hệ Bài Tiết Bao Gồm