Bài Tiểu Luận Vật Ly : Vật Chất Và Vận động - Tài Liệu đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. bài tiểu luận vật ly : vật chất và vận động
Trich dan bài tiểu luận vật ly : vật chất và vận động - Pdf 15

Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học Phần : MỞ ĐẦU. . Nhân Loại đang bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa học và côngnghệ .Con người ngày càng có nhiều phát minh mới quan trọng đóng góp rất nhiều vàosản xuất và đời sống, không ngừng nâng cao tiện ích nhằm phục vụ đắc lực cho đời sốngcủa con người. Để đạt những thành tựu vô cùng to lớn đó Thế Giới không thể không nhắcđến sự song hành của 2 lĩnh vực quan trọng đóng vai trò là “kim Chỉ nam” cho mọi hànhđộng đó là : Triết Học và Vật lý học. Như chúng ta đã biết Triết học và Vật lý học làhai nghành xuất hiện rất sớm (vào thời bình minh của văn minh nhân loại), thời mà Triếthọc và Vật lý học là một, chưa phân biệt rạch ròi.Thời mà một Nhà Triết học vừa là mộtnhà Vật lý học như : Arixtot, Platon, Ploteme,Decaste, v.v dần về sau thì chia ra haihướng, một bên đưa ra những tiền đề, định hướng còn một bên thì đi sâu vào thực tiễn,tuy phân biệt nhưng bổ sung song hành cho nhau nhờ vậy mà mới có 2 cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật vĩ đại góp phần to lớn vào bước tiến của nhân loại.Triết học là hệ thống những quan điểm và quan niệm chung của con người và thếgiới (Bao gồm cả thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy) , là thế giới quan của một giai cấphay một lực lượng xã hội nhất định.Con người muốn làm chủ thế giới quan, dù ở lĩnh vựcnào thì trước hết là phải hiểu rõ, phải nắm những quy luật vận động của nó.Trong lịch sử phát triển các tư tưởng triết học, đã hình thành hai trường phái chínhlà duy vật và duy tâm. khi nghiên cứu về thế giới tự nhiên, triết học duy vật đã khẳngđịnh: bản chất của thế giới tự nhiên là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Do đókhi nói về thế giới tự nhiên là ta nói đến thế giới vật chất. Còn triết học duy tâm chorằng : nguồn gốc, bản chất của thế giới tự nhiên là thần thánh, lực lượng siêu tự nhiên nhưđấng tạo hóa rồi chia Thế giới làm 3 bộ phận : Trần Gian, Địa Ngục, Thiên đàng, Để biết được các thành phần cơ bản nhất của vật chất và các tương tác giữa chúng,để giải thích những hiện tượng tự nhiên , những đặc tính của vật chất tổng thể , và đểTrang 1Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học khẳng định tính đúng đắn của trường phái duy vật, nên Vật lý học đã đi sâu nghiên cứuvấn dề này.Đề tài này lần lượt đề cập đến các vấn đề trên, để tìm hiểu thêm sâu sắc tính chấtcủa giới tự nhiên, và khẳng định tính đúng đắn của triết học duy vật biện chứng, do đó emchọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm nắm vững những kiến thức về vật lý, đồng thờimang tính giáo dục cho học sinh để phục vụ cho việc giảng dạy sau này.2.Hạn Chế của đề tàiĐề tài : “vật chất và vận động” là đề tài muôn thuở của Triết học và Vật lý học, làđề tài rộng và lớn đòi hỏi người viết phải có kiến thức rộng và dàn trãi trên các phần củavật lý học từ vi mô đến vĩ mô mới chứng minh được trọn vẹn tính “vận động” của vậtchất. Do phạm vi của đề tài rộng lớn như vậy thêm nữa trình độ của người viết còn hạnchế (vì là SV nghành sư phạm) nên chỉ viết ở nét khái quát đại cương trong các phần: cơ,nhiệt, điện, quang của vật lý nhằm làm rõ “tính vận động của vật chất” là chủ yếu.3. Các giả thuyết của đề tài Nếu như Triết học là cơ sở, là ánh sáng soi đường cho vật lý học thì ngược lại Vậtlý học cũng đã chứng minh, hoàn thiện các quan điểm của Triết học về thế giới vật chất.Đề tài này nghiên cứu các tính chất của vật chất trong thế giới tự nhiên theo quan điểmcủa triết học duy vật biện chứng, và từ đó, Vật lý học sẽ chứng minh để làm rỏ tính đúngđắn của quan điểm trên.Trong quá trình chứng minh, ở từng phần ta sẽ tìm hiểu thuộc tínhvà bản chất của vận động từ thế giới vi mô đến thế giới vĩ mô diễn ra như thế nào.4. Các phương pháp và phương tiện tực hiện đề tài• Thu thập các tài liệu từ các giáo trình sách báo, và internet có liên quan đến đề tài.• Tìm hiểu chọn lọc những ý hay, cơ bản để viết đề tài.• Tham khảo ý kiến của Giáo Viên hướng dẫn.• Tổng hợp các vấn đề và viết luận văn5.Các bước tiến hành• Nhận đề tài.Trang 3Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học • Sưu tầm tài liệu, định hướng công việc.• Lập đề cương, tham khảo ý kiến của Giáo viên hướng dẫn.• Viết bài báo cáo luận văn.nhiên tất cả những cái tồn tại đó đều thuộc phạm trù vật chất.1.1.2. Vật Chất và Vận ĐộngTrang 5Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất là một phương thức tồn tại của vật chất, làmột thuộc tính cố hữu của vật chất. Vận động bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quátrình diển ra trong vũ trụ; kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất. Bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào,cũng không có và không thể có vật chất mà không có vận động: vận động của các thựcthể trong không gian vũ trụ; vận động cơ học của những khối nhỏ trên thiên thể riêngbiệt ; dao động phân tử dưới hình thức nhiệt, hay dưới hình thức dòng điện hay dòng từ;phân giải hóa học và hóa hợp hóa học; đời sống hữu cơ. Đó là những hình thức vận độngmà mỗi một phân tử vật chất riêng biệt trong vũ trụ, trong mỗi lúc nhất định, đều nằmdưới một hình thức vận động hay nhiều hình thức vận động cùng một lúc. Mọi trạng tháiđứng im; mọi trạng thái cân bằng điều chỉ là tương đối, chỉ ý nghĩa nếu đem so sánh vớimột hình thức vận động nhất định nào đó.Vậy : vận động là không thể tạo ra được mà chỉ có thể truyền đi được mà thôi. Khivận động được truyền từ vật này sang vật khác thì trong chừng mực nào đó nó tự truyềnđi, nó là chủ động, mà người ta có thể coi là nguyên nhân của vận động, và trong chừngmực nó bị truyền đi, người ta gọi nó là bị động.1.2.Vận động trong Vật Lý họcBất kỳ sự vận động nào cũng gắn liền với sự thay đổi vị trí nào đó, dù là sự thayđổi vị trí của các thiên thể, của những phân tử, nguyên tử hay những hạt ete. Hình thứcvận động càng cao bao nhiêu thì sự thay đổi vị trí càng nhỏ bấy nhiêu, Sự thay đổi vị tríkhông tách rời khỏi sự vận động. Do đó khi nghiên cứu về sự vận động thì ta cần phảinghiên cứu sự thay đổi vị trí của vật chất.Mọi sự vận động điều là tác động tương hỗ của hút và đẩy, sự tác động qua lại củagiới tự nhiên, trong đó không có cái gì là đứng yên, không thay đổi mà tất cả đều vậnđộng: biến hóa, phát sinh và mất đi.Trong thế giới tự nhiên vô sinh có hai dạng vật chất cơ bản đó là “hạt”(gọi lànhiệt độ lớn hơn 0oc và nhỏ hơn 1000c, ở thể hơi khi nhiệt độ lớn hơn 1000C. Điều đó chota thấy rằng vật chất luôn vận động, biến đổi, và tồn tại ở những dạng khác nhau trong thếgiới.Vận động còn được thể hiện dưới hình thức chuyển hóa, sinh và hủy của các chất.Một vật chất mà sự thay đổi vị trí một cách thuần túy cơ giới có chứa đựng trong mình nóTrang 7Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học cái khả năng chuyển hóa, trong những điều kiện thuận lợi, thành nhiệt, điện, tác dụng hóahọc, sự sống, nhưng lại không có khả năng tạo ra được những điều ấy từ bản thân nó.Trạng thái “tĩnh” và “cân bằng động” là trạng thái đặc biệt của vận động , cânbằng không thể tách rời khỏi vận động. Trong vận động của các vật vĩ mô, có vận độngtrong cân bằng và có cân bằng trong vận động. Nhưng bất kỳ vận động tương đối riêngbiệt nào cũng đều có xu hướng khôi phục lại sự đứng yên tương đối. Khả năng đứng yêntương đối của các vật thể và khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu củasự phân hóa của vật chất và của sự sống. Trên trái đất sự vận động đã phân hóa thành vậnđộng và cân bằng xen kẽ nhau : vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng,vận động toàn bộ lại có xu hướng phá hoại sự cân bằng riêng biệt. “Đá đã đi đến trạngthái đứng yên, nhưng ảnh hưởng của mưa, nắng tác động của thủy triều, của sông ngòi,của băng tuyết lại luôn phá hoại sự cân bằng ấy. Sự bốc hơi và mưa, gió, nhiệt, nhữnghiện tượng điện và từ cũng cho ta thấy một ảnh hưởng như vậy. Trong cơ thể sống, chúngta thấy sự vận động liên tục của những hạt nhỏ nhất của cơ thể ấy cũng như của những khíquan lớn hơn, một vận động mà kết quả là cân bằng thường xuyên của toàn bộ cơ thểtrong một thời kỳ sinh sống bình thường, một vận động không lúc nào ngừng: đấy là sựthống nhất sinh động của vận độngvà cân bằng. Mọi sự cân bằng chỉ tương đối và tạmđể nghiên cứu tùy theo đối tượng là vật lý vi mô hay vật lý vĩ mô. Trong đó người ta lạichia ra những phần riêng biệt để nghiên cứu, đó là: cơ, nhiệt, điên, quang, vật lý nguyêntử và hạt nhân. Ta sẽ đi sâu vào các phần đó trong các chương sau.Ở từng phần, ta chỉ nêu lên một cách khái quát về cấu tạo và tính chất của vật chất,ta chỉ làm nổi bật lên tính chất vận động của vật chất, chứ không đi sâu vào chi tiết củatừng phần. Chương II :VẬN ĐỘNG TRONG CƠ HỌC2.1.Các khái niệm chungThế giới vật chất luôn luôn vận động, và sự vận động của nó có thể chia thành 2loại vận động đó là :vận động bên trong và vận động bên ngoài. Có thể nói cơ học làmôn khoa học nghiên cứu sự vận động của vật thể ở bên ngoài, tức chưa quan tâm tới sựTrang 9Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học vận động các phân tử bên trong ( ta sẽ xét đến trong phần chuyển động nhiệt ở chươngsau). Cơ học nghiên cứu các dạng vận động cơ (chuyển động) tức là sự chuyển đổi “vị trí”và “tư thế” của các vật vĩ mô. Cơ học gồm những phần sau:• “Động Học” là phần nghiên cứu những đặc trưng của chuyển động và những dạngchuyển động khác nhau như : tịnh tiến, quay và dao động, mà chưa xét tới nguyênnhân gây ra chuyển động.• “Động Lực Học” là phần nghiên cứu mối liên hệ của chuyển động với sự tương tác giữa các vật, phần này có xét tới nguyên nhân làm thay đổi chuyển động của vật.• “Tĩnh học” là một phần của động lực học nghiên cứu “trạng thái cân bằng” của các vật.Vậy chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay làsự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Vật thể xungquanh ta đa phần là vật rắn cho nên ta phải nghiên cứu thẳng vào chuyển động của vậtrắn luôn mới đúng, nhưng chuyển động của vật rắn tương đối phức tạp nên các nhà khoahọc đã xây dựng mô hình hóa Động học chất điểm trước. Rồi sau đó ứng dụng các kếtquả nghiên cứu của Động lực học chất điểm cho Động lực học vật rắn với quan niệmđiểm tại những thời điểm khác nhau. Nói cách khác, chúng ta cần biết sự phụ thuộctheo thời gian của bán kính vectơ của chất điểm:r = r(t) (2.1)trong tọa độ Descartes, phương trình chuyển động của chất điểm là một hệ ; (2.2)Hàm trên cho ta biết cứ mổi thời điểm t chất điểm ở một vị trí xác định nhờ 3 tọađộ và khi t biến thiên thì chất điểm chuyển động một cách liên tục vạch nên một quỹ đạotrong không gian. Phương trình quỹ đạo có được là nhờ ta khử t trong 3 phương trình trênđược :f1(x,y) = 0 ; f2(y,z) = 0Hai phương trình trên là 2 phương trình mô tả 2 mặt cong nào đó, quỹ đạo là giaotuyến của 2 mặt cong đó. Quỹ đạo cho ta biết hình dạng chuyển động của chất điểm,điều này rất quan trọng, tuy nhiên trên cùng một quỹ đạo chất điểm có thể chuyển độngTrang 11Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học theo những quy luật khác nhau. Vì vậy ngoài phương trình quỹ đạo, chúng ta cần phảita phân tích nó ra làm hai thành phần đó là :gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến.Mỗi thành phần đặc trưng cho sự biến thiên của vectơ vận tốc riêng về một mặt nàođó.• Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên của vectơ vận tốc về giá trị, vectơ này có: Phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm M, chiều là chiều chuyển động khi v tăng và chiều ngược lại khi v giảm, và độ lớn bằng đạohàm độ lớn vận tốc theo thời gian : .•Gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vec tơ vận tốc, vec tơ gia tốc này có phương trùng với pháp tuyến của quỹ đạo tại M, chiều hướng về bề lõm của quỹ đạo và có độ lớn bằng : Tóm lại ta có thể phân tích vec tơ gia tốc ra làm hai thành phần :Về độ lớn : = (2.8)Vec tơ gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc về độ lớn còn gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho thay đổi về hướng.Ta có thể chứng minh được : (2.11)Người ta biểu diển vec tơ gia tốc góc như hình (1.5) có đặc điểm như sau:•Nằm trên trục của quỹ đạo tròn.Trang 14Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học •Cùng chiều với khi > 0 và ngược chiều với khi < 0.•Độ lớn có giá trị bằng .(hình 1.5)Liên hệ giữa vec tơ gia tốc góc và vec tơ gia tốc tiếp tuyến . (2.12)2.2.5.Phương trình cơ bản của chất điểmLà phương trình mô tả chuyển động tổng quát của chất điểm chuyển động trong mộttrường lực hay chịu các lực tương tác với gia tốc của nó. Tức là nói lên mức vận động củanó như thế nào so với các lực tác dụng tương ứng. Phương trình có dạng như sau: = m (2.13)Đây là phương trình quan trọng nhất trong cơ học cổ điển, nó thâu tóm định luật Ivà định luật II NewTon. Lưu ý đây là phương trình cơ bản áp dụng cho chất điểm, cònphương trình cơ bản áp dụng cho vật rắn sẽ khác hơn một chút nhưng cũng xây dựng từphương trình cơ bản của chất điểm mà ra.Tuy phương trình (2.13) trên rất quan trọng nhưng ứng dụng của nó chỉ áp dụngtrong các hệ quy chiếu quán tính thôi, còn hệ quy chiếu phi quán tính thì không áp dụngđược. Muốn áp dụng được ta phải xét tới định lý động lượng của chất điểm.Đạo hàm vectơ động lượng theo thời gian có giá trị bằng lực (hay tổng hợp lực) tácdụng lên chất điểm đó. Trong đó Vectơ động lượng = là đại lượng đặc trưng cho mứcvận động của vật về mặt động lực học.Suy ra : = Vậy tổng động lượng của hệ bằng động lượng của một chất điểm đặt tại khối tâmcủa hệ, có khối lượng bằng tổng khối lượng của hệ và có vận tốc bằng vận tốc khối tâmcủa hệ.2.3.3.phương trình chuyển động của khối tâmHay là phương trình cơ bản của vật rắn : Trong đó là vec tơ gia tốc của khối tâm. Từ (2.17) ta có thể kết luận rằng : Khối tâm của một hệ chuyển động như một chất điểm có khối lượng bằng tổngkhối lượng của hệ và chịu tác dụng của một lực bằng tổng ngoại lực tác dụng lên hệ.Chuyển động của khối tâm được xem như là chuyển động toàn thể của hệ.Trang 16Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học Tuy nói chuyển động của vật rắn là khá phức tạp, nhưng người ta chứng minhđược rằng mọi chuyển động của vật rắn bao giờ cũng có thể quy về tích của hai chuyểnđộng cơ bản đó là : chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.2.3.4. Chuyển động tịnh tiếnKhi một vật rắn chuyển động tịnh tiến mọi chất điểm của nó chuyển động theonhững quỹ đạo giống nhau, vậy chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động màtrong đó AB xác định bởi hai điểm bất kỳ A và B của vật rắn luôn song song vớichính nó.Tại mỗi thời điểm các chất điểm của vật rắn ngoạilực tác dụng là F1, F2,…, Fi. Theo định luật II Newton ta có: = = . = (2.18)Các phương trình này chứng tỏ các ngoại lực tác dụng lên vật rắn song song vàcùng chiều, đây là một điều kiện để vật rắn chuyển động tịnh tiến. Cộng các phương trình(2.18) vế theo vế ta được :Trang 17Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học Đây là phương trình chuyển động của vật rắn tịnh tiến; nó giống nhưphương trình chuyển động của một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng tổngcộng của vật rắn và chịu tác dụng một lực bằng tổng ngoại lực tác dụng lên vật rắn.rắnxung quanh một trục tỷ lệ với tổng hợp mômen các ngoại lực đối với trục và tỷ lệnghịch với mômen quán tính của vật rắn đối với trục.Trang 18Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học Phương trình (2.21) nêu lên mối liên hệ giữa tác dụng ngoại lực đối với vật rắnquay, đặc trưng bởi vec tơ momen và sự thay đổi trạng thái chuyển động của vật rắnquay, đặc trưng bởi vec tơ gia tốc góc . Phương trình này tương tự như phương trình địnhluật II Newton đối với chuyển động tịnh tiến = m, trong đó I có nghĩa tương tự như m.Vậy, I là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay.Một số momen quán tính 2.4.Dao Động 2.4.1. Khái niệm về dao độngDao động là chuyển động được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằngnhất định.Dao động được đặc trưng bởi chu kỳ T. Đó là khoảng thời gian nhỏ nhất mà sau đóhiện tượng lặp lại như cũ.Số chu kỳ trong một đơn vị thời gian (1 giây) hay số dao động trong một giây đượcgọi là tần số dao động f. Với f = Trong tự nhiên thường bị tắt dần, tức là nó sẽ ngừng dao động sau một thời gian,nguyên nhân là do các lực ma sát của môi trường làm năng lượng của dao động chuyển Cơ năng của con lắc : = Năng lượng của dao động điều hòa được bảo toàn.2.5. Nguyên nhân làm thay đổi trạng thái chuyển độngTrong thế giới vĩ mô, ta nghiên cứu chuyển động của các vật, vật chuyển động vớinhững quỹ đạo, vận tốc, gia tốc khác nhau. Vậy sự thay đổi trạng thái chuyển động củacác vật là do đâu. Qua nghiên cứu ta biết được nguyên nhân gây ra và ảnh hưởng tớichuyển động của các vật là có sự xuất hiện của “lực” tác dụng lên vật. Lực ở đây lại chiara làm 2 dạng, dạng thứ nhất là các loại lực xuất hiện khi có sự tiếp cận giữa các vậttương tác như lực đàn hồi, lực ma sát, ; loại thứ hai gồm các lực xuất hiện khi khôngtiếp xúc nhau, tức tương tác xa thông qua một trường vật lý nào đó như trường hấp dẫn,trường điện từ, trường hạt nhân, trong cơ học ta chỉ nghiên cứu trường hấp dẫn thôi. Sauđây ta đi nghiên cứu các loại lực và trường nói trên.2.5.1.Các định luật của Newton về chuyển động của vật Định luật I phát biểu như sau : “trong hệ quy chiếu quán tính chất điểm không chịutác dụng của ngoại lực sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.”Vậy rõ ràng khi không có lực nào tác dụng hay có lực tác dụng nhưng cân bằng thìvật không thu gia tốc tức a = 0. Mà theo ta biết gia tốc a là độ biến thiên của vận tốc , vậysuy ra vận tốc không thay đổi, dẫn đến vật có thể chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên.Vì tính bảo toàn trạng thái chuyển động như trên mà Định luật I còn được gọi là Địnhluật quán tính (quán tính là tính bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật). Nếu như vật không chịu lực hay chịu hệ lực cân bằng thì bảo toàn trạng tháichuyển động (tức a = 0) như định luật I đã phát biểu, vậy nếu vật chịu hệ lực không cânbằng thì sao? Nội dung Định luật II sẽ trả lời câu hỏi đó. Định luật II phát biểu như sau :“ chuyển động của một chất điểm chịu tác dụng của các lực có tổng hợp lực là mộtTrang 21Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học chuyển động có gia tốc, và gia tốc thu được tỉ lệ với hợp lực tác dụng , tỉ lệ nghịch vớikhối lượng của vật ấy”. Công thức Định luật II Niu tơn là : .Ngoài việc lực gây ra gia tốc cho vật thì lực còn một tác dụng nữa là gây ra biếndạng vật. Khi các vật tương tác với nhau hay chúng va chạm vào nhau thì có hai dạng làơbản về lực hấp dẫn vũ trụ.Phát b i ể u : Hai chất điểm khối lượng m vàm' mặt cách nhau một khoảng r sẽ hút nhaubằng những lực có phương là đường thẳng nốiTrang 22Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học hai chất điểm đó, có cùng độ tỷ lệ thuận vớihai khối lượng m và m' và tỷ lệnghịch với bình phương khoảng cách r:nhiên điều đó thì không thể thực hiện được, nên vật chất phải luôn vận động.Lại nữa, mọi vật trong vũ trụ từ những vật thể vô cùng lớn như Thiên hà, hành tinhcho đến những vật vô cùng nhỏ (miễn khối lượng của nó > 0 ) thì đều chịu lực hấp dẫncủa các vật khác lẫn nhau, cho nên ít nhiều cũng chịu sự tác động cũa vật khác hay bảnthân nó cũng tác động lên các vật còn lại. Đó cũng là sự vận động ở nghĩa « chủ động »và ở nghĩa « Bị động ».Chúng ta vừa nghiên cứu xong các dạng vận động của thế giới vĩ mô (hay dạngvận động bên ngoài) bây giờ ta chuyển sang nghiên cứu tiếp dạng vận động của thế giới« vi mô » (hay vận động bên trong) của vật thể. Lĩnh vực này nghiên cứu các dạngchuyển động của những hạt, những phân tử vô cùng bé cấu tạo nên vật chất.CHƯƠNG III : VẬN ĐỘNG TRONG NHIỆT HỌCTrong phần vận động trong cơ học ta đã nghiên cứu các dạng chuyển động cơ, đólà sự thay đổi vị trí của các vật vĩ mô trong không gian. Khi nghiên cứu chuyển động đóta chưa chú ý đến những quá trình xãy ra bên trong vật, chưa xét đến những quá trình liênquan đến cấu tạo của vật.Trang 24Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học Thực tế có nhiều hiện tượng liên quan đến các quá trình xãy ra bên trong vật ; thídụ vật có thể nóng chảy hoặc bốc hơi khi bị đốt nóng, vật nóng lên khi ma sát, hiện tượngchuyển đổi pha rắn, lỏng, khí, những hiện tượng này liên quan đến một dạng chuyểnđộng mới của vật chất, đó là chuyển động nhiệt. Hay nói khác hơn : sự vận động trongnhiệt học là sự chuyển động nhiệt.Để nghiên cứu chuyển động nhiệt người ta dùng hai phương pháp :• Phương pháp thống kê : phương pháp này ứng dụng trong phần vật lý phântử. Ta biết rằng các chất đều cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử, phươngpháp thống kê phân tích các quá trình xãy ra đối với từng phân tử, nguyên tửriêng biệt rồi dựa vào các quy luật thống kê để tìm các quy luật chung của cảtập hợp phân tử và giải thích các tính chất của vật. Phương pháp thống kê dựatrên cấu tạo phân tử của các chất, nó cho biết một cách sâu sắc bản chất củahiện tượng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc ứng dụng phương pháp Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác

  • bài tiểu luận vật ly : vật chất và vận động
  • bài tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh
  • BÀI TIỂU LUẬN môn KINH tế môi TRƯỜNG công cụ quyền sở hữu trong bảo vệ rừng
  • bài tiểu luận về tình hình xuất khẩu của nước ta
  • Ba i tie u lua n
  • BÀI TIỂU LUẬN 2 THCS hạng i (hoàng hà)
  • BÀI TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu về THAM NHŨNG
  • Bài tiểu luận quản lý cấp phòng, quản lý nhà nước MS 10 (dành cho khối hành chính ủy ban)
  • Bài tiểu luận quản lý cấp phòng, quản lý nhà nước MS 11(dành cho khối ủy ban hành chính nhà nước)
  • Khối ủy ban hành chính nhà nước bài tiểu luận quản lý cấp phòng, quản lý nhà nước
  • Dàn lọc và mã hóa băng con
  • Máy bào loại 3
  • Hệ thống lạnh và điều hoà không khí
  • Chi tiết máy - Thiết kế hệ dẫn động xích tải
  • Hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường Đối với các dự án nhà máy đóng tàu
  • Màng hóa dùng làm cảm biến khí
  • Nồi hơi công nghiệp
  • Dụng cụ đo và cảm biến
  • Rác thải trên bãi biển Đà Nẵng, các nguyên lý thu gom và các cơ cấu máy thu gom rác
  • Tính toán thiết kế hệ đẫn động cơ khí
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Tiểu Luận Từ Trường