Bài Toán C Biến Thiên
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Bài toán C biến thiên
A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài toán:
- Xét mạch điện xoay chiều có hiệu hiệu thế hai đầu ổn định : u= U0cos(ωt + φ) - R là điện trở L là một cuộn dây thuần cảm và C có giá trị thay đổi Nhận xét: bài toán C thay đổi cũng giống như bài toán thay đổi L
|
1. C thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng
- Khi UCmax thì hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạch luôn trễ pha hơn URL một góc 90°
Hệ quả:
2. Thay đổi C hai giá trị C1, C2 có cùng Z( I, UL, UR, P, cosφ) .
- Ta có:
Hệ quả:
( Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2α)
B: BÀI TẬP MẪU
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50HZ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng:
A: 1/2π B: 2/π C: 1/3π D: 3/π
|
HD
Ta có: ,
Hai giá trị của C mà công suất tiêu thụ trên mạch đều có giá trị bằng nhau nên ta có:
H
Chọn đáp án D
Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C để thay đổi dung kháng ZC của tụ thì thấy: Khi ZC = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, khi ZC = 55 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở R. A. 5√3Ω B. 5√10Ω C. 5√2Ω D. 5Ω
|
HD
Theo bài ra ta có:
Chọn đáp án B
Bài 3: Mạch RLC nối tiếp , tụ điên có điện dụng C thay đổi được, mắc mạch vào mạng xoay chiều 200V-50Hz. Có hai giá trị của C1=25/π (μF) và C2=50/ π (μF) thì nhiệt lượng mạch tỏa ra trong 10s đều là 2000J. Điện trở thuần của mạch và độ tự cảm của cuộn dây là:
A: 300 Ω và 1/π H B: 100 Ω và 3/ π H C: 300 Ω và 3/ π H D: 100 Ω và 1/ π H |
HD
Ta có: và
Ta thấy: độ tự cảm của cuộn cảm thuần là:
Mặt khác lại có:
Chọn đáp án B
Bài 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U√3. Điện trở R bằng A. 10 Ω. B. 20√2Ω. C. 10√2Ω. D. 20 Ω.
|
HD
Ta có:
Chọn đáp án C
C: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 150 Ω, cuộn thuần cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u =120√2cos100πt (V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụA. tăng từ 120 V đến 200 V rồi giảm về 0. B. tăng từ 0 đến 200 V rồi giảm về 0. C. tăng từ 120 V đến 220 V rồi giảm về 0. D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V
Bài 2: Đặt điên áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch măc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điên có điện dung C thya đổi được. điều chỉnh điện dung C để dung kháng của tụ bằng 100 Ω hoặc 300 Ω thì cường độ dòng điên hiệu dụng qua mạch có giá trị bằng nhau. Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì dung kháng của tụ bằng:
A: 250 Ω | B: 75 Ω | C:100 Ω | D:200 Ω |
Bài 3: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thì A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm
Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R = 100 Ω. Có hai giá trị khác nhau của C là C1 và C2 = 0,5 C1 mạch có cùng công suất toản nhiệt nhưng dòng điện lệch pha nhau π/2. Giá trị của C1 là:
A: 100/ π( μF) | B: 25/ π( μF) | C: 150/ π ( μF) | D: 50/ π ( μF) |
Bài 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 75V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 125V. Điện áp hiệu dụng trên tụ lúc này bằng:
A: 200V B: 100V C: 50V D: 125V
Bài 6: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 30√2cos100πt (V). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là A: 120 V B: 40V C. 100 V D. 50 V
Bài 7: Một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0.318H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung biến thiên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 180 cos100πt. Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại. xác định giá trị cực đại đó:
A: 435W B: 425W C: 415W D: 405W
Bài 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1/π H, có điện trở thuần r = 10Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R = 30 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100V-50Hz. Công suất trên R đạt giá trị cực đại là:
A: 187,5W B: 250W C: 62,5W D: 100W
Bài 9: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng thứ tự AM, MN và NB. Đoạn AM chỉ cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa ampe kế lí tưởng nối tiếp với điện trở và đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung tới giá trị C0 thì uAN và uAB vuông pha. Điều chỉnh từ từ C > C0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện A. tăng, số chỉ ampe kế tăng. B. giảm, số chỉ ampe kế giảm. C. giảm, số chỉ ampe kế tăng. D. tăng, số chỉ ampe kế giảm
Bài 10: Đặt điện áp u = 150√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần. Biết hệ số công suất đoạn RL là 0,6. Khi C thay đổi thì UCmax bằng A. 100 V B. 150 V C. 300 V D. 250 V
Bài viết gợi ý:
1. Bài toán L biến thiên
2. Mạch có điện trở R thay đổi
3. Đại cương về dao động điện từ
4. Quan Hệ Giữa Các Đại Lượng Tức Thời
5. Máy biến áp
6. Sử Dụng Phương Pháp Số Phức Giải Bài Toán Điện Xoay Chiều
7. Mạch RLC nối tiếp
Từ khóa: Không có từ khóa cho bài viết này Đề xuất cho bạn Bình luận Loga 0 bình luận Bình luận Facebook Bài viết Mới nhất Xem nhiều Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao 1 năm trước Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp 4 năm trước Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020 4 năm trước Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh 4 năm trước Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs) 4 năm trước MẸO NHỚ SỐ ĐỈNH, CẠNH, MẶT CỦA 5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU LOẠI {p;q} 807927 lượt xem Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2019 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp 598190 lượt xem Phương pháp xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngọai tiếp tam giác 427526 lượt xem ĐIỀU KIỆN VỀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 403884 lượt xem Chính thức công bố đề Minh Họa Toán lần 2 năm học 2019 399278 lượt xem 2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga TeamTừ khóa » Hệ Quả Rlc Biến Thiên
-
Mạch RLC Có Omega Biến Thiên - SlideShare
-
Tóm Tắt Công Thức Và Bài Tập Tự Luyện Liên Quan đến Cực Trị
-
Bài Toán Về Biến Thiên ω
-
Một Số Bài Khó Dạng Mạch RLC Có Omega Biến Thiên - 123doc
-
Mạch RLC Có W Biến Thiên - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Toán Tần Số F Biến Thiên
-
Bài Toán điện Trở R Biến Thiên
-
Bài Toán Tần Số Biến Thiên Trong Mạch điện Xoay Chiều Năm Học ...
-
Mạch RLC Có L, C Hoặc F Thay đổi - Hoc24
-
Cực Trị Trong Bài Toán điện Xoay Chiều - Vật Lý 360 độ
-
Mạch RLC Nối Tiếp Có R Biến Thiên | Chinh Phục Kỳ Thi THPTQG Môn ...
-
Tìm UCmax Khi C Thay đổi - CungHocVui
-
() Chuyen-De-Doan-Mach-Rlc-Co-Tan-So-Goc-Bien-Thien ...