Bài Toán Ghép Tụ điện - Ghép Cuộn Cảm Trong Mạch Dao động LC.

Chủ đề vật lý: Tìm kiếm Tham gia nhóm học Facebook Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC.

Advertisement

Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC.

Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẻ link trực tiếp:

congthucvatly.com/cau-hoi-chu-de-van-de-5-bai-toan-ghep-tu-dien-ghep-cuon-cam-trong-mach-dao-dong-lc-203

Làm bài tập về Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC.

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC

Công Thức Liên Quan

Công thức ghép cuộn cảm song song - vật lý 12

1Lss=1L1+1L2+...+1Ln

Với Lss độ tự cảm khi các cuộn dây mắc song song.

L1,L2 độ tự cảm của từng cuộn dây

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi C=C1+C2 thì tần số là

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C=C1+ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 biết tần số dao động riêng từng tụ là f1=30kHz và f2=40kHz

Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1=30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2=40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( song song ) biết khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1= 3ms và T2=4ms

Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1=3ms và T2=4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là bao nhiêu biết (L,C1) dao động với chu kì T1=6ms, mạch dao động là (L,C2) dao động với chu kì là 8ms

Cho mạch dao động là (L, C1) dao động với chu kì T1=6ms, mạch dao động là (L, C2) dao động với chu kì là T2=8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiết

Tần số dao động của mạch khi ghép tụ điện C với ( L1 nối tiếp L2) là

Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1=3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2=4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch đơn (L,C1) và (L,C2) khi biết chu kì của từng mạch khi mắc nối tiếp và song song C1, C2

Cho mạch dao động (L, C1 nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2 ) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1>C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiết

Chủ Đề Vật Lý

Lịch sử Vật Lý Tổng Hợp Công Thức Vật Lý VẬT LÝ 10 CHƯƠNG I: Động học chất điểm. CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm. CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn. CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn. CHƯƠNG V: Chất khí. CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học. CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường. CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi. CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường. CHƯƠNG IV: Từ trường. CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ. CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng. CHƯƠNG VII: Mắt. Các dụng cụ quang. VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ CHƯƠNG II: Sóng cơ học. CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều. CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Chương VII: Hạt nhân nguyên tử. VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI CHỦ ĐỀ 9. LỰC MỞ ĐẦU Vật lý và đời sống

Từ điển Phương Trình Hoá Học

HI+FeCl3 → FeCl2+HCl+I2 NaOH → H2O+Na+O2 H2SO4+KCl → HCl+KHSO4 Cl2+H2O+SO2 → H2SO4+HCl KMnO4+K2SO3+KHSO4 → H2O+MnSO4+K2SO4

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

qh88

Dịch Vụ https://baoxinviec.shop/ Uy Tín Giá Rẻ

HELLO88 EU

Từ khóa » Ghép Cuộn Cảm