Bài Toán Mạch R, L, C Mắc Nối Tiếp Có Tần Số Thay đổi – Một Số Thủ Thuật ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Vật lý
BÀI TOÁN MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP CÓ TẦN SỐ THAY ĐỔI – MỘT SỐ THỦ THUẬT GIẢI NHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.04 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………TRƯỜNG THPT ……………….……………………………………..BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀÔN THI THPT QUỐC GIA .BÀI TOÁN MẠCH R, L, CMẮC NỐI TIẾP CÓ TẦN SỐ THAY ĐỔI –MỘT SỐ THỦ THUẬT GIẢI NHANHTác giả: .......................................……………….0MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU...................................................................................PHẦN II. NỘI DUNG..............................................................................A. SỰ BIẾN THIÊN CỦA UR UL, UC THEO ω.2331. Đồ thị của uR, uL, uC.………...............................................................2. Liên hệ giữa các giá trị của .……………........................................3. Điều gì xảy ra khi ULmax. ....................................................................4. Điều gì xảy ra khi UC max. ...................................................................5. Liên hệ giữa các giá trị  và các giá trị U. .............................................45567B. SỬ DỤNG HẰNG SỐ k TRONG MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP CÓ f BIẾNTHIÊN................................................................................................................81. Biết k, có thể tìm được liên hệ giữa  C,  R,  L, và tính được UL max, UC..............................................................................................................................92. Biết k, có thể tìm được liên hệ giữa Pmax và P ................................PHẦN III. KẾT LUẬN............................................................................TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................11max13141PHẦN I. MỞ ĐẦUVật lý là một môn học khó và trừu tượng, cơ sở của nó là toán học. Bài tập vậtlý rất đa dạng và phong phú. Người giáo viên phải làm thế nào để tìm ra phương pháptốt nhất nhằm tạo cho học sinh niềm say mê yêu thích môn học này. Giúp học sinhviệc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn cách giải là rất cần thiết. Việc làm này rấtcó lợi cho học sinh trong thời gian ngắn đã nắm được các dạng bài tập, nắm đượcphương pháp giải và từ đó có thể phát triển hướng tìm tòi lời giải mới cho các dạng bàitương tự. Trong yêu cầu về đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phươngpháp trắc nghiệm khách quan thì khi nắm được dạng bài và phương pháp giải sẽ giúpcho học sinh nhanh chóng giải được bài và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPTQuốc giaTrong chương trình Vật lý lớp 12, chương “Dòng điện xoay chiều”có nhiềudạng bài tập phức tạp và khó. Hơn nữa chương này chiếm một tỉ lệ câu hỏi tương đốinhiều trong các đề thi đại học cao đẳng những năm trước và đề thi THPT Quốc gianăm 2015; cả những câu hỏi khó nhằm phân hóa học sinh cũng chủ yếu nằm trongchương này. Phần cực trị trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp cần phải sửdụng công cụ toán học nhiều để biến đổi, gây khó khăn cho học sinh cả về thời gian vàtâm lý làm bài. Chính vì lí do đó để hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia tôi sửdụng chuyên đề: “Bài toán mạch R, L, C mắc nối tiếp có tần số thay đổi – một số thủthuật giải nhanh”. Trong chuyên đề này tôi chỉ xét trường hợp bài toán cực trị trongmạch R, L, C mắc nối tiếp có tần số thay đổi và đưa ra cách giải nhanh cho một số bàitoán liên quan nhằm giúp học sinh trong việc ôn thi THPT Quốc gia và thi học sinhgiỏi Casio.2PHẦN II. NỘI DUNGA. SỰ BIẾN THIÊN CỦA UR UL, UC THEO ω.Tìm ω để Umax.Ta có:U R = I.R =UR + ( ZL - ZC )22.R. Dễ thấy UR max khi w= wR =1LCTìm ω để ULmax.Ta có:U L = I.ZL =UR + ( ZL - ZC )22ZL .Biến đổi toán học khi w= wL =1(vớiX.C2.U.LL R2, điều kiện: 2L > C.R 2 ) thì U L max =X=C2R. 4LC - R 2.C2Tìm ω để UCmax. Một cách tương tự, tần số góc để U Cmax được tính theo công thức:2.U.LXwC = . Và khi đó điện áp cực đại trên tụ điện là: UC max = ULmax =LR. 4LC - R 2.C2Vận dụng một vài trường hợp1. Đồ thị của uR, uL, uC.Giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử C, R, L được thểhiện trên trục sau:Ví dụ 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuầncảm. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số fthay đổi được. Điều chỉnh giá trị của f thì nhận thấy f = f 1, điện áp hiệu dụng giữa hai3đầu cuộn cảm có giá trị bằng 0,8U, f = f 2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giátrị bằng 0,8U, f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng nhau và bằng 0,6U. Xắp xếp theo thứ tự giảm dầncủa tần số:A. f1, f2, f3B. f3, f2, f1C. f2, f3, f1D. f1, f3, f2Giải:Trên đồ thị, thứ tự giảm dần của tầnsố là f1, f3, f2.Ví dụ 2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuầncảm. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số fthay đổi được. Điều chỉnh giá trị của f thì nhận thấy f = f 1, điện áp hiệu dụng giữa haiđầu tụ có giá trị bằng 0,4U, f = f 2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trịbằng 0,4U, f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng nhau và bằng 0,6U. Xắp xếp theo thứ tự giảm dầncủa tần số:A. f1, f2, f3B. f3, f2, f1C. f1, f3, f2D. f2, f3, f1Giải:Trên đồ thị, thứ tựgiảm dần của tần số làf1, f3, f2.2. Liên hệ giữa các giá trị của .2RTheo trên ta có: w= wC .wLVí dụ 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó:LR2. Điện>C2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi và có tần số thay đổiđược. Điều chỉnh tần số f thì nhận thấy, khi f = f 1 = 20Hz thì điện áp hiệu dụng giữahai đầu tụ đạt cực đại, khi f = f 2 = 80Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm4đạt cực đại. Hỏi phải điều chỉnh giá trị của f bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữahai đầu điện trở đạt cực đại?ffR =Giải:.f = 40( Hz)C L3. Điều gì xảy ra khi ULmax.Khi ULmax thì ta có:11L R2R2222w=�X =� X = ZC � = ZC � ZL .ZC = ZC2 ( *)X.Cw.CC22222Biến đổi biểu thức (*) ta có : ZL = Z + ZCTừ biểu thức của Z ta suy ra biểu thức của U.U2L = U2 + U 2CCũng từ biểu thức (*) ta có :ZL .ZC -Z Z - ZCR21= ZC2 � C . L=2RR2Trên giản đồ véc tơ :ZCR= tan a,ZL - ZCR= tan j .Vậy ta có : tan a.tan j =12Ví dụ 4. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đóLR2>. ĐiệnC2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thì thay đổiđược. Điều chỉnh giá trị của f để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cựcđại thì giá trị cực đại đó là 39V và khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là15V. Tính U.Giải :Khi ULmax thì : U L2 = U 2 +U C2 và do đó : U = U L2 - UC2 = 36VVí dụ 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC trong đóLR2. Điện áp giữa hai đầu>C2đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thì thay đổi được. Điềuchỉnh giá trị của f để cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó hệ số côngsuất của mạch bằng 1/3, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 10 2 V. Tính điệnáp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.Giải :Ta có : tan j =11- 1 = 8 � tan a =2cos j2 85�UCUR=12 8� U R = 80( V )Từ đó tính được : U =URcosj= 240V4. Điều gì xảy ra khi UC max.Tương tự như trường hợp xảy ra UL max, khiUC max thì ta có :Z2C = Z2 + Z2LU2C = U 2 + U 2LVà trên giản đồ véc tơ ta có:tan a.tan j =12Ví dụ 6. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đóLR2. Điện>C2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thì thay đổiđược. Điều chỉnh giá trị của f để cho điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đóđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm gấp 3 điện áp giữa hai đầu điện trở. Tính hệsố công suất của mạch khi đó.Giải :1116=Ta có : tan a = 3 � tan j = 2tan a = 6 � cosj =37tan2 j + 1Ví dụ 7. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đóLR2. Điện>C2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thì thay đổiđược. Điều chỉnh giá trị của f để cho điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đóđiện áp giữa hai đầu tụ điện gấp 3 lần điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Tính hệ số côngsuất của mạch.Giải :Ta có : Z2C = Z2 + Z2L � Z = Z2C - Z2L =( 3Z )2L- Z2L = 2ZL . 2ZLC = ZC - ZL = 2ZLsin j =ZLCZ=12� cosj =126Ví dụ 8. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đóLR2. Điện>C2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi nhưng tần số f thìthay đổi được. Điều chỉnh giá trị của f để cho điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đạithì giá trị cực đại đó là 125V. Tính hệ số công suất của đoạn mạch khi đó.Giải :2C22Ta có : U L = U - U = 125 - 1002 = 75V � U LC = UC - U L = 50Vsin j =U LCU=13� cosj =225. Liên hệ giữa các giá trị  và các giá trị U.Khi UL max ta có :2222�1 1 ��Z ����U �Z�������C��������Z = Z + Z � 1= �+�1=+.��������2��������ZZUL.C�w�L � � L �� L max � � L�2L22CTức là ta có :24�U ��wR ���������+= 1( *)��������Uw� L max � � L �Từ (*), ta lưu ý U L max = U C max và2wRwL=wCwR, nên thay vào (*) ta suy ra :4�U ��wC ������Khi UC max ta có : ���+= 1( * *)��������U C max � �wR ��2242�����wR �w2R �wL.wC �wC �����������= �2 �=�=�Từ (*) ta lưu ý thêm : ����� , nên ta có :���� �� �� ��� w2L ���wL ���wL �wL ����22�U �� ��wC �������+� � �= 1( * * *)���UC max �wL ��� ��Tóm lại, ta nhớ trục giá trị của  và các công thức sau :7Ví dụ 9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đóLR2. Điện>C2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 160V không đổi nhưng tần số f thìthay đổi được. Điều chỉnh giá trị của tần số f thì ta nhận thấy, khi f = 30 Hz thì trongmạch có hiện tượng cộng hưởng, khi f = 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cógiá trị hiệu dụng lớn nhất. Tính giá trị đó.Giải :24�U ��wR ������Áp dụng công thức : ���+= 1( *) , thay số suy ra UL max = 200V.��������Uw� L max � � L �Ví dụ 10. (ĐH2013): Đặt điện áp u = 120 2cos2pft (V) (f thay đổi được) vào hai đầuđoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện cóđiện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạtcực đại. Khi f = f2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f= f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax. Giá trị của ULmaxgần giá trị nào nhất sau đây?A. 173 VB. 57 VC. 145 VD. 85 V.Giải:2424�U �� ���120 �� �1 �fC ����������= 1 � U L max = 80 3( V )Sử dụng công thức: ��+ ��= 1 � ��+ ������� 2����U L max �fR �U L max ���� ���� �Ví dụ 11. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó CR 2 < 2L. Điệnáp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được.Điều chỉnh giá trị của f thì thấy khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trởđạt cực đại và bằng U1. Khi f = f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đạivà bằng U2. Biết U2 = 2U1. Hãy tính tỉ sốf2f1Giải :Ta có : U1 = UR max = U, f1 = fR và U2 = UC max, f2 = fC.Theo đề thì UC max = 2UR max = 2U.24420,25�U �����ffC �f2 ��1� �3�������2����+� �= 1 � ��+�= 1 � = ��= 0,93��������� ���� ������U C max �fR �2�ff1 �4������1B. SỬ DỤNG HẰNG SỐ k TRONG MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP CÓ f BIẾNTHIÊNNếu chỉ có tần số f biến thiên thì R, L, C không thay đổi.LDo vậy thương số: k  a  là một hằng số. Ta tạm gọi đó là hằng số kCR 2trong mạch RLC nối tiếp có f biến thiên.Cách phát hiện hằng số k.8Nhân 2 vế của (a) với  ta có:w.LZ Z L. 2 C b2wC.RRNhân cả tử số và mẫu số của (b) với I2 ta có :I 2 .ZL. ZC U L .U Ck 2 2  cIRU R2Một vài trường hợp áp dụng.1. Biết k, có thể tìm được liên hệ giữa  C,  R,  L, và tính được UL max, UC maxk1Ta có : wR ,XLC wC  LL R2C 2LChia các vế tương ứng của hai biểu thức cho nhau ta có kết quả: wC  wR .2k  12kCũng tương tự, ta lập được liên hệ giữa R và L theo công thức sau: wL  wR .22k2k  12�U �� ��wC �2k���Lại có: ���+= 1 � UC max = U.= U L max�����U C max �wL ��� ���4k - 1Ví dụ 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó, L là cuộn cảmthuần. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng cótần số f thay đổi được. Điều chỉnh f thì thấy, khi f = 60Hz thì điện áp hiệu dụng giữahai đầu của các phần tử R, L, C tương ứng là 20V, 60V, 10V. Hỏi phải điều chỉnh fbằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, tìm giá trị cựcđại đóGiải:Theo (c) ta có : k 60.10 1,520.20Tần số khi có cộng hưởng: f R  f .Tần số khi Ucmax là: f C  f R .ZC1 60. 10 6  Hz ZL62k  12 10 6. 20Hz2k3Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là : U  202  502  10 29  V Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện tính theo công thức :2k329U C max  U. 10 29. 30 72, 2  V 54k  15Ví dụ 2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó là cuộn cảmthuần, các giá trị R, L, C thỏa mãn hệ thức: L  2R 2 C. Điện áp đặt vào hai đầu đoạnmạch có giá trị hiệu dụng U = 140V không đổi và tần số f thay đổi được. Khi tần số f =100Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Hỏi phải điều chỉnh f9bằng bao nhiêu để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại ? Giá trị cực đại đó bằngbao nhiêu ?Giải:Ta có k = 2.fL2k4 � f C  75  Hz f C 2k  1 32k4U C max  U. 140. 80 7  211V4k  17Ví dụ 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn cảmthuần, điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số fthay đổi được. Ứng với tần số f = 120Hz, điện áp giữa hai đầu của các phần tử R, L, Clần lượt là 30V, 60V, 30V. Với tần số f bằng bao nhiêu thì trong mạch có hiện tượngcộng hưởng? Hỏi với tần số bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điệnđạt cực đại?Giải:Z1 60 2  Hz Ta có: f R  f . C  120.ZL2kU L .U C 60.302U 2R30.30fC2k  13� f C  30 6  Hz fR2k2Ví dụ 4. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L = R 2.C. Điệnáp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được.Điều chỉnh giá trị của f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giátrị cực đại đó bằng 60V. Tính U.Thay vào công thức:Giải :Ta có: k = 1 thay vào công thức ULmax trên ta có: 60 = U.23� U = 30 3( V )Ví dụ 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đóLR2>. ĐiệnC2áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được.Điều chỉnh giá trị của f thì nhận thấy, khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu củacác phần tử là 2UL = 3UR = 4UC = 120V. Khi f = f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầutụ điện đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó.Giải:Tại tần số f1 ta có : UL = 60V, UR = 40V, UC = 30V. Suy ra U = 50V.�k=98Giá trị cực đại của UC là :10U C max92k8 = 900 = 60,13( V )= U.= 50.4k - 1974. - 1 8822.Ví dụ 6. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó L = C.R 2. Điện ápđặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f không đổi. Điềuchỉnh f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Tính giá trị cực đại đó.Giải :Ta có : L = C .R � k = 12Thay vào công thức trên ta có : U C max = U.2k4k - 1= 12023= 80 3( V )2. Biết k, có thể tìm được liên hệ giữa Pmax và PKhi xảy ra cộng hưởng ta có: ZL  ZC  R kKhi ULmax, tần số của dòng điện tăng lên2klần. Lúc đó:2k  12k2k  12k  1Dung kháng của mạch là : R k.2k1Ta có: tan j 4k  24k  2Từ đó suy ra: cos j 4k  1Cảm kháng của mạch là : R k.PP4k  2ta có :PmaxPmax 4k  1Ví dụ 7. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó L là cuộn cảmthuần. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 120V không đổinhưng tần số f thay đổi được. Điều chỉnh f để trong mạch có cộng hưởng thì công suấttiêu thụ của đoạn mạch là 60W. Điều chỉnh f để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cựcđại Ucmax, khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 40W. Tính UCmax.Giải :P4k  2Từ công thứcsuy ra k = 1.Pmax 4k  12k2U 80 3  V Vậy ta có: U C max  U.4k  13Ví dụ 8. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó L là cuộn thuầncảm. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi, có tần số fthay đổi được. Điều chỉnh f thì nhận thấy, ứng với f = 60Hz thì điện áp hiệu dụng giữahai đầu của các phần tử R, L, C lần lượt là 40V, 60V, 30V.2Bình phương hai vế và lưu ý cos j 11a. Hỏi phải điều chỉnh f bằng bao nhiêu để trong mạch có hiện tượng cộnghưởng ?Giải :UC1fR  f . 60. 30 2  Hz UL2b. Hỏi f bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại ?Giải :60.30 9Ta có : k 40.40 8Tần số để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ cực đại là :2k  15fC  fR . 30 2. 10 10  31,6  Hz 2k9c. Biết khi điện áp hiệu dụng UC đạt cực đại thì công suất tiêu thụ của mạch là50W. Tìm R, L, CGiải :P4k  2 5 � Pmax  70  W Tỉ số :Pmax 4k  1 7U 2 502 250 W  35,7WTa có : R Pmax707Khi có cộng hưởng:250 9f R  30 2 Hz, Z L  ZC  R. k  . 37,88  W78ZL37,88 0,142  H  ,Từ đó ta tính được: L 2p.f R 2p.30 211C 99.106  F 2pf R .ZC 30 2.2p.37,88Ví dụ 9. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm vớiL=0,3mH,C=4μF.Đặtvàohaiđầuđoạnmạchđiệnápxoaychiềuu  U 2 cos(t  )V với  biến thiên. Thay đổi  cho đến khi hiệu điện thế hai đầu3MaxMaxtụ điện đạt giá trị cực đại U C thì thấy U C 32 2U . Tính R?Giải :Áp dụng: U C max  U.2k3U3� k  (do 2L > C.R 2 )44k  1 2 2Mà k L� R  10(Ω)C.R 212PHẦN 3. KẾT LUẬNTrong quá trình áp dụng dạy cho học sinh, tôi thấy việc hướng dẫn cho học sinhphương pháp giải bài tập phần này, giúp các em giải được các bài tập vừa đơn giản,hiệu quả, vừa đảm bảo về mặt thời gian cho quá trình làm bài thi trắc nghiệm.Qua đề tài này, tôi mới đề xuất được phương pháp giải một số rất ít bài tập liênquan đến tần số biến thiên trong mạch RLC mắc nối tiếp, còn khá nhiều bài toán tươngtự nhưng trong thời gian ngắn chưa thể đề cập hếtBài viết có thể có những khiếm khuyết rất mong được sự góp ý của các đồngchí đồng nghiệp.Tôi xin chân thành cảm ơn !13TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần ChíMinh, Ngô Quốc Quýnh, vật lí 12– Cơ bản, NXB Giáo dục.[2]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Ngyuyễn Ngọc Hưng,Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư, vật lí 12 –Nâng cao, NXB Giáo dục.[3]. Nguyễn Anh Vinh, Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn Vật lý – NXB Đại họcsư phạm, 2014[4]. Tuyển tập đề thi đại học môn Vật lý năm 20131415

Tài liệu liên quan

  • Bài 28. MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN docx Bài 28. MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN docx
    • 6
    • 1
    • 3
  • bài 14 mạch có r, l,c mắc nối tiếp - bài giảng vật lý 12 bài 14 mạch có r, l,c mắc nối tiếp - bài giảng vật lý 12
    • 24
    • 1
    • 0
  • slike bài giảng vật lý 12 bài 14 mạch r,l,c mắc nối tiếp slike bài giảng vật lý 12 bài 14 mạch r,l,c mắc nối tiếp
    • 43
    • 911
    • 0
  • Bài giảng bài 14 tiết 25: Mạch có R,L,C mắc nối tiếp  Vật lý 12 Bài giảng bài 14 tiết 25: Mạch có R,L,C mắc nối tiếp Vật lý 12
    • 22
    • 732
    • 0
  • PHÂN LOẠI BÀI TOÁN TÍNH CÔNG SUẤT CỦA ĐOẠN MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP PHÂN LOẠI BÀI TOÁN TÍNH CÔNG SUẤT CỦA ĐOẠN MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP
    • 12
    • 562
    • 0
  • Lý thuyết Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Lý thuyết Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
    • 1
    • 673
    • 1
  • Dựng bản đồ tư duy để học tốt bài mạch có r, l, c mắc nối tiếp; cộng hưởng điện Dựng bản đồ tư duy để học tốt bài mạch có r, l, c mắc nối tiếp; cộng hưởng điện
    • 7
    • 344
    • 1
  • MẠCH có r,l,c mắc nối TIẾP MẠCH có r,l,c mắc nối TIẾP
    • 8
    • 745
    • 1
  • Giúp học sinh lớp 12 trường THPT quảng xương 4 hiểu rõ bản chất mạch r l c mắc nối tiếp thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập ở bốn mức độ khác nhau Giúp học sinh lớp 12 trường THPT quảng xương 4 hiểu rõ bản chất mạch r l c mắc nối tiếp thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập ở bốn mức độ khác nhau
    • 23
    • 274
    • 0
  • Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
    • 4
    • 791
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(716.5 KB - 16 trang) - BÀI TOÁN MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP CÓ TẦN SỐ THAY ĐỔI – MỘT SỐ THỦ THUẬT GIẢI NHANH Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giá Trị Ul Max