BÀI TOÁN NÂNG CAO Về PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA đa THỨC
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 8 >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.35 KB, 15 trang )
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCHHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCHBạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốnsách này là phiên bản in của sách điện tử tại .Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®.Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau:1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăngký.3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý nhữngchỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc.4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn.Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vàođường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất.5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào.Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách incùng nhau. Sách bao gồm nhiều câu hỏi, dưới mỗi câu hỏi có 1 đường dẫn tươngứng với câu hỏi trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn kiểm tra đáp án hoặc xem lời giảichi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèmđể tiện truy cập.Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado®Tilado®CÁC BÀI TOÁN RÈN LUYỆN NÂNG CAOCÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP1. Chứng minh rằng biểu thức n(2n − 3) − 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với n ∈ Z . Xem lời giải tại: />2. Tìm x, biếta. 5x − 7(2x − 5) < 2(x − 1)b. 6 − 7(x − 4) ≥ 3x + 2(3 − x)c. 10x − 3(x − 5) > 3x − 2(x − 4)Xem lời giải tại: />3. Tìm:a. Tìm các hệ số a, b, c biết rằng()3x 2 a x 2 − 2bx − 3c = 3x 4 − 12x 3 + 27x 2 với mọi x.b. Tìm các hệ số m, n, p biết rằng()− 3x k mx 2 + nx + p = 3x k + 2 − 12x k + 1 + 3x k với mọi x.Xem lời giải tại: />4. Cho a, b là các số nguyên. CMRa. Nếu 2a + b ⋮ 13 ; 5a − 4b ⋮ 13 thì a − 6b ⋮ 13b. Nếu 100a + 4b ⋮ 7 thì 4a + b ⋮ 7 Xem lời giải tại: />5. Cho biểu thức: B = (x 2 + 1)(y 2 + 1) − (x + 4)(x − 4) − (y − 5)(y + 5)Chứng minh B ≥ 42 ∀x, y. Với giá trị nào của x; y thì B = 42. Xem lời giải tại: />6. Tìm GTLN, GTNN.a. Tìm GTNN của f(x) = (x − 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6)b. Tìm GTLN của A = (1 − x n)(1 + x n) + (2 − y n)(2 + y n) (n ∈ N ∗ )Xem lời giải tại: />7. Chứng minh rằng:a. Nếu x; y ∈ N thì: A = (2x 2 + x)(2y 2 − y) − xy(4xy − 1) ⋮ 2b. Nếu x; y ∈ N và x + y ⋮ 13 thì: B = x n(x + 1) + x n(y − 1) ⋮ 13Xem lời giải tại: />8. Chứng minh rằng nếu x; y ∈ Z thì:M = (xy − 1)(x 2015 + y 2015) − (xy + 1)(x 2015 − y 2015) ⋮ 2 Xem lời giải tại: />9. Cho số tự nhiên n chia cho 7 dư 4. Hỏi:a. n 2 chia cho 7 dư bao nhiêu?b. n 3 chia cho 7 dư bao nhiêu?Xem lời giải tại: />10. Rút gọn biểu thức(a. A = x 2 − 2x + 2)(x − 2 )(x22+ 2x + 2)(x + 2 )2b. B = (x + 1) 3 + (x − 1) 3 + x 3 − 3x(x + 1)(x − 1)(c. C = 3 2 2 + 1)(2 + 1 ). . . (2464)+1 +1Xem lời giải tại: />11. CMR các bất đẳng thức sau thỏa mãn với mọi x, y:a. A = x 2 + xy + y 2 + 1 > 0b. B = x 2 + 5y 2 + 2x − 4xy − 10y + 14 > 0c. C = 5x 2 + 10y 2 − 6xy − 4x − 2y + 3 > 0Xem lời giải tại: />12. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:a. A = x 2 − 20x + 101b. B = 4a 2 + 4a + 2c. C = x 2 − 4xy + 5y 2 + 10x − 22y + 28Xem lời giải tại: />13. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thứca. A = 4x − x 2 + 3b. B = − 9x 2 + 12x − 15c. C = − 5 − (x − 1)(x + 2)Xem lời giải tại: />14. Xét biểu thức f(x) = (2x − 5) 2 − 4(2x − 5) + 5a. Chứng minh f(x) ≥ 1 với mọi giá trị của x.b. Với giá trị nào của x thì f(x) đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.Xem lời giải tại: />15. Cho x 2 − y 2 − z 2 = 0 . Chứng minh rằng (5x − 3y + 4z)(5x − 3y − 4z) = (3x − 5y) 2 Xem lời giải tại: />16. Cho a 2 + b 2 + c 2 + 3 = 2(a + b + c) . Chứng minh rằng a = b = c = 1. Xem lời giải tại: />17. Chứng minh rằng:a. 7 19 + 7 20 + 7 21 ⋮ 572b. 2 10 .8 50 − 32 7 7⋮ 31Xem lời giải tại: />18. Chứng minh rằng: a = b = c biết a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca Xem lời giải tại: />19. Cho A = x 3 + y 3 + z 3 − 3xyza. Chứng minh rằng nếu x + y + z = 0 thì A = 0b. Điều ngược lại có đúng không?Xem lời giải tại: />20. Tìm các số tự nhiên n để:a. n 3(n − 3) − 5(3 − n) là số nguyên tố.b. 2(n − 2) − n 4(2 − n) là số nguyên tố.Xem lời giải tại: />21. Tính giá trị của biểu thức:16 8 − 1A=((2 + 1) 2 2 + 1)(2 + 1 )(2 + 1 )(24816+1) Xem lời giải tại: />22. Tính:a. Cho x + y = 3 và x 2 + y 2 = 5 . Tính x 3 + y 3b. Cho x – y = 5 và x 2 + y 2 = 15. Tính x 3 − y 3Xem lời giải tại: />23. Cho a 2 + b 2 = 1; c 2 + d 2 = 1; ac + bd = 0 . Chứng minh rằng ab + cd = 0. Xem lời giải tại: />24. Tìm các hệ số nguyên a, b, c, d sao cho đa thức x 4 + ax 3 + bx 2 − 8x + 4 viếtđược dưới dạng bình phương của đa thức x 2 + cx + d. Xem lời giải tại: />25. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên lẻ thì: A = n 3 + 3n 2 − n − 3 ⋮ 8 Xem lời giải tại: />26. Cho x 2 + y 2 + z 2 = 10. Tính giá trị biểu thức:22P = (xy + yz + xz) 2 + (x 2 − yz) + (y 2 − xz) + (z 2 − xy) Xem lời giải tại: />27. Chứng minh rằng:2a. a 3 + b 3 + c 3 − 3abc = (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca)b. (a + b + c) 3 − a 3 − b 3 − c 3 = 3(a + b)(b + c)(c + a)Xem lời giải tại: />28. Cho a + b + c = 0; a 2 + b 2 + c 2 = 14.Tính giá trị biểu thức: A = a 4 + b 4 + c 4 Xem lời giải tại: />29. Chứng minh rằng giá trị mỗi biểu thức sau luôn luôn không âm với mọi giátrị của biến.(b. B = (x + y )(z)a. A = (x − y) 2 z 2 − 2z + 1 − 2(z − 1)(x − y) 2 + (x − y) 2222)()− 4z + 4 − 2(z − 2) x 2 + y 2 + x 2 + y 2Xem lời giải tại: />30. Chứng minh rằng với mọi số nguyên m thì(a. m 3 − m)⋮ 6b. m 3 + 5m và m 3 − 19m cũng luôn chia hết cho 6.Xem lời giải tại: />31. Cho x 2 + y 2 + z 2 = 10 . Tính giá trị của biểu thức(P = (xy + yz + xz) 2 + x 2 − yz) (2+ y 2 − xz) (2+ z 2 − xy)2 Xem lời giải tại: />32. Chứng minh rằng nếu a 3 + b 3 + c 3 = 3abc thì a = b = c hoặc a + b + c = 0. Xem lời giải tại: />33. Tìm bốn số nguyên dương liên tiếp biết tích của chúng là 120. Xem lời giải tại: />34. Chứng minh rằng các biểu thức sau là bình phương của một số nguyên với n ∈ Z.a. A = (n + 1)(n + 2)(n + 3)(n + 4) + 1b. B = n 4 − 4n 3 − 2n 2 + 12n + 9Xem lời giải tại: />35. Tìm n ∈ N để P = n 3 − n 2 − n − 2 là số nguyên tố. Xem lời giải tại: />36. Cho a + b + c = a 3 + b 3 + c 3 = 1Tính giá trị biểu thức: A = a 2015 + b 2015 + c 2015 Xem lời giải tại: />37. Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng biểu thức M = (a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) + 1 là bình phương của một số nguyên. Xem lời giải tại: />38. Cho x, y, z là các số tự nhiên. Chứng minh rằng B = 4x(x + y)(x + y + z)(x + z) + y 2z 2 là một số chính phương. Xem lời giải tại: />(39. Chứng tỏ rằng đa thức A = x 2 + 1) (4+ 9 x2 + 1)3(+ 21 x 2 + 1)2− x 2 − 31luôn luôn không âm với mọi giá trị của biến x. Xem lời giải tại: />40. Chứng minh rằng nếu a 4 + b 4 + c 4 + d 4 = 4abcd với a, b, c, d là các số dươngthì a = b = c = d. Xem lời giải tại: />41. Tìm đa thức dư trong phép chia: (x 2005 + x 2004) : (x 2 − 1) Xem lời giải tại: />42. Chứng minh đa thức f(x) = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 chia hết cho đathức g(x) = x 2 + 8x + 10 Xem lời giải tại: />43. Tìm m để đa thức x 3 + y 3 + z 3 + mxyz chia hết cho x + y + z (x; y; z ≠ 0, x + y + z ≠ 0). Xem lời giải tại: />44. Cho x; y; z ∈ Z ∗ , biết a = x 2 − xy; b = y 2 − xz; c = z 2 − xy. Chứng minh rằng: ax + by + cz ⋮ a + b + c Xem lời giải tại: />45. Chứng minh rằng với n lẻ thìa. n 2 + 4n + 3 chia hết cho 8.b. n 3 + 3n 2 − n − 3 chia hết cho 48.Xem lời giải tại: />46. Chứng minh rằng 111......111 ⋮8181 s ố 1 Xem lời giải tại: />47. Chứng minh A = 1 3 + 2 3 + 3 3 + ⋯ + 99 3 + 100 3 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + ⋯ + 99 + 100 . Xem lời giải tại: />48. Tìm:a. Số dư khi chia 2 100 cho 9.b. Số dư khi chia 22 22 + 55 55 cho 7.Xem lời giải tại: />49. Chứng minh rằng ∀m; n ∈ N thì:x 6m + 4 + x 6n + 2 + 1 ⋮ x 4 + x 2 + 1 Xem lời giải tại: />50. Tìm n ∈ N sao cho: x 2n + x n + 1 ⋮ x 2 + x + 1 Xem lời giải tại: />51. Cho đa thức f(x) có các hệ số nguyên. Biết rằng f(0); f(1) là các số lẻ. Chứngminh đa thức f(x) không có nghiệm nguyên. Xem lời giải tại: />52. Cho đa thức f(x) có các hệ số nguyên và a; b ∈ Z; a ≠ ba. Chứng minh rằng: f(a) − f(b) ⋮ a − bb. Có thể đồng thời xảy ra f(5) = 7; f(19) = 15 không?Xem lời giải tại: />53. Cho x + y + z = 0. Chứng minh rằng: 2(x 5 + y 5 + z 5) = 5xyz(x 2 + y 2 + z 2) Xem lời giải tại: />54. Tính giá trị biểu thức:a. Cho x + y + z = 0; xy + yz + zx = 0. Tính giá trị của biểu thức: A = (x − 1) 2014 + y 2015 + (z + 1) 2016 b. Cho a 2 + b 2 + c 2 = a 3 + b 3 + c 3 = 1Tính giá trị biểu thức: A = a 2 + b 9 + c 1945 Xem lời giải tại: />55. Cho a 2 − b 2 = 4c 2. Chứng minh rằng: (5a − 3b + 8c)(5a − 3b − 8c) = (3a − 5b) 2 Xem lời giải tại: />56. Cho 1a+1b+1c=1a+b+c. Chứng minh rằng: 1an+1bn+1cn=1an + bn + cn(với n là số tự nhiên lẻ) Xem lời giải tại: />57. Chứng minh rằng: Nếu x 4 + y 4 + z 4 + t 4 = 4xyzt và x , y, z, t là các số dươngthì x = y = z = t. Xem lời giải tại: />58. Cho a + b = 1 tính M = a 3 + b 3 + 3ab(a 2 + b 2) + 6a 2b 2(a + b) Xem lời giải tại: />59. Phân tích đa thức F = a(b + c) 2(b − c) + b(c + a) 2(c − a) + c(a + b) 2(a − b)thành nhân tử. Xem lời giải tại: />60. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a. A = ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a) + 2abcb. B = 2a 2b 2 + 2b 2c 2 + 2a 2c 2 − a 4 − b 4 − c 4Xem lời giải tại: />61. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. A = bc(a + d)(b − c) − ac(b + d)(a − c) + ab(c + d)(a − b)b. B = 8(x + y + z) 3 − (x + y) 3 − (y + z) 3 − (z + x) 3Xem lời giải tại: />62. Chứng minh rằng n 6 + n 4 − 2n 2 chia hết cho 72. Xem lời giải tại: />63. Tínha. Cho 3 số x, y, z thỏa mãn: {x+y+z=0xy + yz + zx = 0Tính S = (x + 1) 2014 − (y − 1) 2015 + (z + 1) 2016 b. Cho a − b = 100 .Tính a 2(a + 1) − b 2(b − 1) + ab − 3ab(a − b + 1)Xem lời giải tại: />64. Tìm x, y, z thoả mãn x 2 + 4y 2 + z 2 = 2x + 12y − 4z − 14 Xem lời giải tại: />( )( )( ) (( )( )( ) (24 +65. So sánh A =1+141444 +34 +141464 +54 +14141. . . . 32 4 +. . . . 31 4 +414)) và B = 2013. Xem lời giải tại: />66. Chứng minh rằng:a. Nếu (a 2 + b 2)(x 2 + y 2) = (ax + by) 2 với x; y ≠ 0 thì ax=byb. Nếu (a 2 + b 2 + c 2)(x 2 + y 2 + z 2) = (ax + by + cz) 2 với x; y; z ≠ 0 thì Xem lời giải tại: />67. Tínhax=by=cza. Cho a 3 − 3ab 2 = 19; b 3 − 3a 2b = 98. Tính A = a 2 + b 2.b. Cho a; b thỏa mãn: a 3 − 3a 2 + 5a − 17 = 0; b 3 − 3b 2 + 5b + 11 = 0. Tính B = a + b.Xem lời giải tại: />
Tài liệu liên quan
- Cac bai toan nang cao ve PT bac hai cuc hay
- 1
- 4
- 33
- Khóa luận tốt nghiệp toán học: Một số dạng toán nâng cao về phép chia ở tiểu học
- 58
- 846
- 1
- Cac bai toan nang cao ve Tu giac
- 5
- 2
- 9
- Một số bài toán nâng cao về dãy và chuỗi số thực
- 83
- 718
- 0
- Một số dạng toán nâng cao về phép chia ở tiểu học
- 59
- 1
- 1
- MỘT số bài TOÁN NÂNG CAO về đoạn THẲNG
- 16
- 2
- 2
- MỘT số bài TOÁN NÂNG CAO về số tự NHIÊN
- 14
- 1
- 0
- BÀI TOÁN NÂNG CAO về PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA đa THỨC
- 15
- 1
- 0
- MỘT số bài TOÁN cơ bản về PHÉP NHÂN và PHÉP CHIA đa THỨC
- 23
- 714
- 0
- RÈN LUYỆN kĩ NĂNG GIẢI TOÁN về PHÉP NHÂN và PHÉP CHIA đa THỨC
- 27
- 671
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(798.35 KB - 15 trang) - BÀI TOÁN NÂNG CAO về PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA đa THỨC Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bài Tập Nâng Cao Chia đa Thức Cho đa Thức
-
Bài Tập Nâng Cao Toán 8: Phép Chia Các đa Thức
-
Bài Tập Chia đa Thức Nâng Cao - Học Toán 123
-
11 Bài Toán Chia đa Thức Một Biến đã Sắp Xếp Lớp 8 Nâng Cao (Tiết 2)
-
Một Số Bài Tập Chia đa Thức Cho đa Thức - Toán Lớp 8
-
Chuyên đề: Chia đa Thức
-
Chia đa Thức Cho đa Thức: Lý Thuyết & Bài Tập
-
Chia đa Thức Cho đa Thức Toán Lớp 8 | Lý Thuyết Và Bài Tập Cơ Bản ...
-
Bài Tập Phép Chia Đa Thức - Có Lời Giải Chi Tiết
-
Toán Lớp 8 | Chia đa Thức Cho đơn Thức | Học Thật Tốt
-
Phiếu Bài Tập Phép Chia đa Thức Nâng Cao (word) - Tin Công Chức
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Chia đa Thức Cho đa Thức Lớp 8 - Sigma Books
-
Toán Lớp 8 - 1.12. Chia đa Thức Một Biến đã Sắp Xếp - Học Thật Tốt
-
Chuyên đề Chia đa Thức Một Biến đã Sắp Xếp - Toán THCS
-
15 Bài Tập Chia đa Thức Một Biến đã Sắp Xếp Có đáp án | Toán Lớp 8