BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ THPT - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.36 KB, 31 trang )

Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhá5. BÀI TOÁN PEPTITDẠNG 1: TÌM CÔNG THỨC PEPTIT3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỆN LUẬN ĐƯỢC CÔNG THỨC PEPTIT:- Biết số mắt xích của peptit- Biết số mol từng peptit- Biết số mol của amino axit tạo peptitCâu 1 – MĐ 203 – 2017: Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hởX (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 molalanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu được mgam hỗn hợp muối. Giá trị của m làA. 59,95B. 63,50.C. 47,40.D. 43,50.Câu 2 - THPTQG - 2015: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (xmol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dưdung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gammuối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùngsố mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Yđều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m làA. 396,6B. 340,8C. 409,2D. 399,4Câu 3 – MH 2018: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX> 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dungdịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natricủa glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy rahoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.Câu 4 - Cụm 8 trường chuyên - Lần 2 . Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứngvừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 11,1) gam hỗnhợp muối natri của Gly, Ala và Val. Cô cạn Y được chất rắn Z, đem đốt cháy hoàntoàn Z thu được 15,9 gam Na2CO3. Nếu cho m gam X với dung dịch HCl dư, sauphản ứng dung dịch thu được đem cô cạn được 36,25 gam hỗn hợp muối T. Chocác phát biểu sau:(1) X là hexapeptit.(2) Giá trị của m = 20,8 gam.(3) Phân tử khối của X là 416.(4) Trong X chỉ có 1 gốc Ala.(5) Phần trăm khối lượng muối clorua của Gly trong T là 46,14%Số phát biểu đúng làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5. />104Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 5. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạchhở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z là este đơn chức của α-amino axit. Đunnóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phảnứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muốicủa glyxin và alanin. Cho lượng ancol T trên vào bình đựng Na dư, sau phản ứnghoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam. Mặt khác Đốt cháy hết hỗn hợp muốibằng O2 dư, thu được 5,6 lít N2 (đktc); 21,96 gam H2O và CO2, Na2CO3. Phần trămkhối lượng của X trong E làA. 11,24%.B. 56,16%.C. 14,87%.D. 24,56%.DẠNG 2: QUY ĐỔI THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓAQUY ĐỔI: PEPTIT = C2H3ON + H2O + CH2Câu 1 – MĐ 202 - 2017: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành haiphần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O.Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin và valin. ChoX vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Ychứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 21,32.B. 24,20.C. 24,92.D. 19,88.Câu 2 : MĐ 204 – 2017: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2(T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạngH2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 làA. 402.B. 387.C. 359.D. 303.Câu 3 – MH 2015. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y(CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa amol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trongO2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 vànước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất vớiA. 0,730.B. 0,810.C. 0,756.D. 0,962.Câu 4 – MH 2016: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ120ml KOH 1M, thu được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muốicủa Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết Y hơn Z một liên kết peptit). Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợpkhí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khốilượng muối của Ala trong T có giá trị gần nhất vớiA. 50%B. 51%C. 52%D. 53% />105Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 5 – MH LẦN 1 - 2017: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y,tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng mộtlượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôitrong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặtkhác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?A. 6,0.B. 6,5.C. 7,0.D. 7,5Câu 6 – MH LẦN 3 - 2017: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Yvà Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hailoại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 molNaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối củaglyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháyhoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trămkhối lượng của Y trong E làA. 18,39%.B. 20,72%.C. 27,58%.D. 43,33%.Câu 7 – MĐ 201- 2017: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y,tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2: 1: 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toànvới dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối củaalanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu đượctổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m làA. 16,78.B. 25,08.C. 20,17.D. 22,64.Câu 8 - Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2019. Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở,đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gamX với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháyhoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O,N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượngdung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 35,0.B. 32.C. 30,0.D. 28.Câu 9. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1amino axit Y (trong đó khói lượng của X lớn hơn 20) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1,tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m +12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đavới 360ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch H chứa 63,72 gam hỗn hợp muối.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp Egần nhất với giá trị nào sau đây?A. 82,6.B. 83,5.C. 82,1.D. 83,2. />106Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 10 - Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp: Peptit X và peptit Y đều mạchhở được cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH; Z là trieste củaglixerol và 2 axit thuộc dãy đổng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 molhỗn hợp E (gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5), thu được 3,92 mol CO 2,2,92 mol H2O và 0,24 mol N2. Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOHdư thì thu được m gam muối. Giá trị của m làA. 25,58.B. 52,16.C. 32,50.D. 20,32.Câu 11 – MĐ 201 - Sở Yên Bái Lần 1 - 2019. Hỗn hợp P gồm pentapeptit X vàhexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu được Gly và Ala.Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp P bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạndung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Q. Nung nóng Q với oxi dư thuđược 13,78 gam Na2CO3 và 37,6 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Các phản ứngxảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong P gần nhất với giá trị nào sauđây?A. 24.B. 19.C. 86.D. 95.Câu 12 – MĐ 202 - Sở Yên Bái Lần 1 - 2019. Chia m gam hỗn hợp T gồm cácpeptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được CO2,N2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala, Glyvà Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu đượcdung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dungdịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 21,32.B. 19,88.C. 24,20.D. 24,92.Câu 13 – MĐ 204 - Sở Yên Bái Lần 1 - 2019 . Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M vàQ đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Tổngsố nguyên tử oxi của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit khôngnhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH) 2 dư thấy khốilượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m làA. 187,25.B. 226,65.C. 196,95.D. 213,75.Câu 14 - Chuyên Hà Tĩnh - 2019: X là este của aminoaxit , Y, Z là hai peptit (MY< MZ, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ trong phân tử). X, Yvà Z đều mạch hở. Cho60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phảnứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 molmuối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy60,17 gam E trong O2 dư thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượngcủa Y trong E có giá trị gần nhất làA. 22,5%.B. 17,8%.C. 11,6%.D. 14,7%. />107Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 15. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam một hỗn hợp Agồm 3 chuỗi oligopeptit có số liên kết lần lượt là 9, 3, 4 bằng dung dịch NaOH (dư20% so với lượng cần phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala (agam), Gly (b gam) và NaOH dư. Cho vào Y từ từ đến dư dung dịch HCl 3M thì thấyHCl phản ứng tối đa hết 2,31 lít. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 40,27 gam hỗnhợp A trên cần dùng vừa đủ 34,44 lít O2 (đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí vàhơi với khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của nước là 37,27gam. Tỉ lệ a/b cógiá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 888/5335B. 999/8668.C. 888/4224.D.999/9889.Câu 16: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợpE gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp cácmuối natri của Glyxin, Alanin và Valin. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗnhợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc), thu được 64,8 gam H2O và V lít CO2(đktc). Điều khẳng định nào sau đây là đúng?A. Giá trị của m là 102,4.B. Số mol của hỗn hợp E là 1,4.C. Giá trị của V là 56.D. X là Gly-Ala; Y là Gly2-Val.Câu 17: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z vàpentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toànm gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml(đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nàonhất sau đây?A. 7,25.B. 7,26C. 8,25.D. 6,26.Câu 18. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Alavà Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơiđem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 6,90.B. 7,00.C. 6,00.D. 6,08. />108Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 19: (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin,alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịchY, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit,tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằngmột lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thìthấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồngthời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịchKOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phảnứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng làA. 210 gam.B. 204 gam.C. 198 gam.D. 184 gam.Câu 20: (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Cho hỗn hợp Z gồm peptitmạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Ztác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m+12,24) gamhỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360mldung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứngxảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?A. Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.C. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.Câu 21: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Thủy phân 0,045 mol hỗn hợp A chứahai peptit X và Y (hơn kém nhau 1 liên kết peptit) cần vừa đủ 120ml KOH 1M, thuđược hỗn hợp Z chỉ chứa muối của Gly, Ala và Val (muối của Gly chiếm 33,832%khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít khí O2(đktc), thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượngmuối của Ala trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 45%.B. 50%.C. 60%.D. 55%.Câu 22. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Peptit X và peptit Y có tổng số liên kếtpeptit là 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàntoàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3 cần dùng 22,176 lít O2.Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít.Khối lượng X đem đốt là.A. 14,48 gamB. 3,3 gamC. 3,28 gamD. 4,24 gam />109Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 23: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đềuđược tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam Xvới dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàntoàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2)vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dungdịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 30,0.B. 35,0.C. 32.D. 28.Câu 24. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X,tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịchNaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàntoàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bìnhđựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O.Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 6,0.B. 6,5.C. 7,0.D. 7,5.Câu 25: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Hỗn hợp A gồmpentapeptit X và hexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu đượcGly và Ala. Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn B. Nung nóng B với oxi dưthu được 13,78 gam Na2CO3 và 37,6 gam hỗn hợp gồm CO2, nước và N2. Các phảnứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của Y trong A gần nhất vớigiá trị nào sau đây?A. 24%.B. 19%.C. 95%.D. 86%.Câu 26. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Thủy phân m gam hỗn hợp Xgồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B bằng lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dungdịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam muối Ala và Gly. Đốt cháy toàn bộ lượng muốisinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được Na 2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 ,H2O và N2. Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấykhối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất(đktc) thoát ra. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàntoàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X làA. 35,37%.B. 58,92%.C. 46,94%.D.50,92%. />110Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 27: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợpM (có tổng số mol 0,07 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptitT đều mạch hở cần dùng 15,288 lít khí O2. Nếu cho m gam hỗn hợp M tác dụng vớidung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thu được rắn E gồm hỗn hợp muối củaglyxin và alanin. Đốt cháy E trong bình chứa 3,5 mol không khí. Toàn bộ khí sauphản ứng cháy sau khi được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 75,656 lít hỗn hợp khí. Cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Trong khôngkhí O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là?A. 15,20.B. 11,40.C. 12,60D. 13,90.QUY ĐỔI MUỐICâu 1 – MH LẦN 2 - 2017: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y làaxit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tácdụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàntoàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồmCO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z làA. 14,55 gam.B. 12,30 gam.C. 26,10 gam.D. 29,10 gam.Câu 2 – Sở Nam Định 2018 lần 3 - 2018: A và B là hai α-amino axit đều chỉ chứa 1nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Phân tử B nhiều hơn A một nhóm –CH2. Tetrapeptit M được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn hợp X gồm M vàmột axit no, hai chức, mạch hở (N). Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 mldung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong O2 dư thu đượcNa2CO3, 13,664 lít khí CO2, 7,74 gam H2O và 0,896 lít N2. Cho biết MN > 90, thểtích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối của aminoaxit B trong hỗn hợp Y làA. 2,96 gamB. 3,54 gamC. 2,34 gamD.4,44 gam.DẠNG HỖN HỢP PEPTIT + ESTE NO, ĐƠN CHỨCPEPTIT = C2H3ON + H2O + CH2 + HCOOCH3Câu 1 – THPTQG - 2018: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyêntử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no,đơn chức, mạch hở. Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằngnhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,09) mol H2O.Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylicvà 109,14 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốtcháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol O2 . Phần trăm khối lượng của Y trong E làA. 8,70%.B. 4,19%.C. 14,14%.D. 10,60% />111Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 2 – THPTQG 2018: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbontrong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phầnmột cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOHvừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axitcacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 molH2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E làA. 18,90%.B. 2,17%.C. 1,30%.D. 3,26%.Câu 3 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2019. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có sốnguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạchhở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháyhoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằngdung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối củaGly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E làA. 1,30%.B. 18,90%.C. 1,09%.D. 3,26%.Câu 4. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có sốnguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11, Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit), T là esteno, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phầnbằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a - 0,11) mol H2O.Thủy phân hoàn toàn hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của gly; ala; val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toànG, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E làA. 1,61%.B. 4,17%.C. 2,08%.D. 3,21%.DẠNG 3: TRÙNG NGƯNG GỘP CHUỖI1. DẤU HIỆUKhi bài toán cho các dữ kiện sau :- Hỗn hợp gồm nhiều peptit không biết chính xác cấu tạo nhưng đã biết tỉ lệ mol- Biết tổng số liên kết peptit (cụ thể hoặc là nhỏ hơn một giá trị nào đó)- Biết được số mol của các sản phẩm thủy phân+ Nếu phản ứng thủy phân không hoàn toàn thì sản phẩm thu được gồm các đoạnmạch peptit nhỏ hơn.+ Nếu phản ứng thủy phân hoàn toàn thì sản phẩm là hỗn hợp gồm các muối của α –aminoaxit.2. PHƯƠNG PHÁPBước 1: Dựa vào tỉ lệ số mol các pepti để gộp các peptitBước 2: Tính tổng số mắt xích trong peptit đã gộp />112Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháBước 3: tìm hệ số k trong mắt xíc đã gộp dựa vào số mắt xích cực đại, cực tiểuSố mắt xích cực đại đi với peptit có tỉ lệ số mol lớn nhất, cực tiểu đi với peptit có tỉ lệsố mol nhỏ nhất3. BÀI TẬPCâu 1 – THPTQG - 2016: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y,Z,T (đều mạch hở) với tỉ lệmol tương ứng là 2:3:4 . Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y,Z,T bằng 12. Thủyphân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X 2 và 0,2 mol X3. BiếtX1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần32,816 l O2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đâyA. 31B. 28C. 26D. 3Câu 2: Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1và có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 8. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOHvừa đủ, thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol muối Ala. Giá trị m là:A. 36,64 gamB. 33,94 gamC. 35,18 gamD. 34,52 gamCâu 3: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alaninvà 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong Xnhỏ hơn 13. Giá trị của m là :A. 19,19B. 18,29.C. 18,83.D. 18,47.Câu 4: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đâyA. 31.B. 28.C. 26D. 30.Câu 5: X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồngđẳng của glyxin. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều thu được lượngCO2 là như nhau. Đun nóng 31,12 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z với tỉ lệ moltương ứng là 4 : 4 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chỉ chứa 0,29mol muối A và 0,09 muối B (MA< MB). Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tửX, Y, Z bằng 11. Phân tử khối của peptit Z làA. 444.B. 402.C. 486.D. 472. />113Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháCâu 6: Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ một loại   aminoaxit nochứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được 0,5 molCO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ moltương ứng 1 : 4 : 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sauphản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptittrong E bằng16. Giá trị m làA. 30,63 gamB. 36,03 gamC. 32,12 gamD. 31,53 gamCâu 7. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z(đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2 có tổng số liên kết peptit trong 3phân tử X, Y, Z bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 78,10 gam M thu được 0,40 mol A1;0,22 mol A2 và 0,32 mol A3. Biết A1, A2, A3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặtkhác, cho x gam M phản ứng vừa đủ với NaOH thu được y gam muối. Đốt cháyhoàn toàn y gam muối này cần 32,816 lít O 2 (đktc) (biết sản phẩm cháy gồmNa2CO3, CO2, H2O và N2). Giá trị y gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 47,95.B. 37,45.C. 17,72.D. 56,18.Câu 8. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) X, Y, Z là ba peptit mạchhở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều được lượngCO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol ươngứng là 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E vớisố mol lần lượt là 0,11 mol và 0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14.Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 8%.B. 14% .C. 12%.D. 18%.Câu 9. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từamino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH cần dùng 0,675 mol O2, thuđược N2; H2O và 0,5 mol CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Zđều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 4: 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biếttổng số liên kết peptit trong E bằng 16. Giá trị của m làA. 30,63.B. 36,03.C. 32,12.D. 31,53.Hướng dẫn:DẠNG 1: TÌM CÔNG THỨC PEPTITCâu 1 – MĐ 203 – 2017:X: 3N nên là tripeptit: X3 (a mol)Y: 6O nên là pentapeptit Y5 (b mol) />114Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhánE  a  b  0,05nGly  nAla  3a  5b  0,12  0,07 a  0,03;b  0,02Biện luận X3: (Gly)n (Ala)3-nY5: (Gly)m (Ala)5-mBảo toàn Gly ta có: 0,03.n  0,02.m  0,07  n  1;m  2Vậy Y là (Gly)2 (Ala)3 + 4H2O +5HCl  2Gly  HCl (0,2mol)  3Ala  HCl (0,3mol) mmuối = 59,95 gamChọn ACâu 2 - THPTQG - 2015:3,8 5,43  X5; Y6 (tổng là 13 O)0,7X 5 (amol);Y6 (bmol)nmắt xích =nT  0,7  a  bnNaOH  5a  6b  3,8 a  0,4;b  0,3Biện luận X5: (Gly)n (Ala)5-n 0,4 molY5: (Gly)m (Ala)6-m 0,3 molĐốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2nCO2  0,4.[(2n  3.(5  n)]  0,3[2m  3.(6  m)] 4n  3m  6  n  3;m  2Bảo toàn khối lượng với phản ứng với NaOH ta có:mT  mNaOH  mH O  mmuối ( nH O  nT )22 0,4.331 0,3.416  3,8.40  m 0,7.18  m  396,6Chọn ACâu 3 – MH 2018:Z+ NaOH  muối + H2OBTKL: m  0,36.40  m  12,4  mH2O  mH2O  2,16  nH2O  0,12 =nZ X : 0,06mol;Y : 0,06mol0,36 6  X5; Y0,06Gly  HCl :x mol;Ala  HCl : y mol;NaCl :0,36molSố a.a =BT Cl: x  y  0,36  0,72  x  y  0,36mmuối = 63,72  111,5x  125,5y  0,36.58,5  63,72 x  y  0,18(MX > 4MY) nên X là (Gly)2 (Ala)3; Y là (Gly)Vậy: />115Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháPhần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.Số liên kết peptit trong phân tử X là 4.Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3.Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.Chọn DCâu 4. - Cụm 8 trường chuyên - Lần 2Tacó:n NaOH  2n Na 2CO3  0,3 mol  m  0,3.40  m  11,1  mH2O  n H2O  n X  0,05 molBTKLmà k n NaOH 6  X là hexapeptitnXn HCl  6n X  0,3 molBTKL m  20,8 (g)  MX  416n5n0,25molX H 2OKhi cho X tác dụng với HCl thì: x  y  z  6x  189x  75y  117z  18.5  416  y  4; z  1Đặt CT của X là (Ala)x(Gly)y(Val)z  Vậy X là (Ala)(Gly)4(Val)  Gly-HCl: 0,2 mol  %mGlyNa = 61,51%Các phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4).Chọn C.Câu 5. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C.Ta có: mancol = mb.tăng + 2n H2  n H2  0,06 mol mà MT 3,84 32 (CH3OH)2.0,06C2H 4O2 NNa : x mol x  y  2n N2  0,5 x  0, 28C3H6O2 NNa : y mol 2x  3y  1, 22y  0, 22Hỗn hợp muối gồm Từ số mol của 2 muối  Z là este của glyxin có công thức là H2NCH2COOCH3 (0,12mol)4a  5b  0,5  0,12  0,38 BT: GlyX : (Gly) n (Ala) 4n : a mola  0,02   an  bm  0, 28  0,12  0,16Y : (Gly) m (Ala)5m : b mol (14n  302)a  (14 m  373)b  36,86  0,12.89  26,18 b  0,06Thay a, b vào biểu thức trên, ta có: 0,02n + 0,06m = 0,16  n = m = 2 X là (Gly)2(Ala)2 có %mX = 14,87%.DẠNG 2: QUY ĐỔI THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓAQUY ĐỔI: PEPTIT = C2H3ON + H2O + CH2Hướng dẫn:Câu 1 – MĐ 202 - 2017: />116Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhápeptitQuy Y tác dụng với HCl thành NaOH0,1  HClKOH0,12 nHCl (peptit) = 0,36 – 0,22 = 0,14 = na.aC2H3ON0,14Quy đổi T thành CH2 bH Oc 2nH2O  0,39  1,5a b cBảo toàn khối lượng cho phản ứng tạo 20,66 gam muối ta có:57a + 14b + 40.0,1 +0,12.56 = 20,66  b  0,14;c  0,04 m  2.(0,14.57  0,14.14  0,04.18)  21,32gamChọn ACâu 2 : MĐ 204 – 2017:C2H3ON: aQuy 13,2 mol T gồm CH2 :bH O:c 2mT  57a  14b  18c  13,2nO2  2,25a  1,5b  0,63a 0,42  0,14 5,6c0,11471 a  ;b  ;c 7550301Trong 13,2 gam T chứamol T. Vậy trong 0,1 mol có30C2H3ON: 0,56CH2 :0,42H O :0,1 2TH1: CH2 đi hết vào Gly thành Ala  nAla  nCH  0,42  nGly  0,56  0,42  0,142nmắt xích =0,56 5,6  1 peptit có 5 mắt xích (X5: 0,04 mol) và 1 peptit có 6 mắt xích0,1Y6: 0,06 molX 5 :(Gly)n (Ala)5n ;Y6 :(Gly)n (Ala)6nBTGly : 0,04n  0,06m  0,14  4n  6m  14  n  2;m  1Vậy T1 là (Gly)2 (Ala)3  M T  345 (loại)1TH2: CH2 đi hết vào Gly thành Val1 nVal  nCH  0,42  nAla  0,14  nGly  0,56  0,14  0,4232 />117Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhánmắt xích =0,56 5,6  1 peptit có 5 mắt xích (X5: 0,04 mol) và 1 peptit có 6 mắt xích0,1Y6: 0,06 molX 5 :(Gly)n (Val)5n ;Y6 :(Gly)n (Val)6nBTGly : 0,04n  0,06m  0,42  4n  6m  42  n  3;m  5Vậy T1 là (Gly)3(Val)2  M T  3871(tm)Chọn BCâu 3 – MH 2015.C2H3ON :amolQuy E thành CH2 :bmolH O:cmol 2mE  30,37  57x  14y  18zmCO2  mH2O  44.(2x  y)  18.(1,5x  y  z)  69,31x nNaOH 0,9 5,625znE0,16 x  0,45;y  0,26;z  0,08nGly  x  y  0,19;nAla  0,26  a: b  0,19: 0,26  0,73Chọn ACâu 4 – MH 2016:C2H3ON:amolQuy 13,68 gam X thành CH2 :bmolH O:cmol 2mX  13,85  57a  14b  18cnO2  0,64125  2,25a  1,5bmCO2  mH2O  31,68  44.(2a  b)  18.(1,5a  b  c) a  0,18;b  0,1575;c  0,0675Vậy trong 0,045 mol X có số mol gấp 1,5 lần số mol trong 13,68 gamC2H3ON:0,12molCH2 :0,105molH O :0,045mol 2Đặt Gly  K :x mol;Ala  K :y mol;Val  K :z />118Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhá x  y  z  0,12  naanCH2  y  3z  0,105113x.100%  33,832113x  127y  155z x  0,045;y  0,06;z  0,015%mGlyNa  %mAlaK 0,06.127.100%  51%113.0,045  127.0,06  155.0,015Chọn BCâu 5 – MH LẦN 1 - 2017:Quy M thànhC2H3ON :a11C2H 4O2NNa Na2CO3  1,5CO2  2H2O  N2 NaOH   O2   22CH2 :bCH 2H O:cCO2  H2O 2nH2O  1,5a  b  c  0,22751nN2  a  0,0375  a  0,0752mCO2  mH2O  13,23  44.(1,5a  b)  18.(2a  b) a  0,075;b  0,09;c  0,025 m  57a  14b  18c  6gamChọn ACâu - 6 – MH LẦN 3 - 2017:C2H3ON: 0,44mol  nNaOHQuy X thành CH2 :xH O:y 2mE  57.0,44  14x  18y  36nH2O  0,44.1,5  x  y  1,38 x  0,51;y  0,21BTKL ta có: mE  mNaOH  mancol  mmuối + mH O (peptit)2 36  0,44.40  45,34  7,36  mH2O  mH2O (trong peptit) = 0,05 mol M ancol 7,36 46(C2 H5OH)0,16Vậy 0,51 mol CH2 có 0,16.2 = 0,32 mol trong ancol và (0,51 – 0,32 = 0,19 mol) CH2trong amino axit.Gly  Na:amolXét 3 muối Ala  Na:0,1Val  Na:bmol />119Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháa  b  0,44  0,1nCH2  0,1  3b  0,19 a  31;b  0,03Este là este của Gly (vì chỉ có nGly  nancol )nmắt xích =nNaOH 0,28 5,6  pentapeptit và hexapeptit.naa0,05Gly  C2H5 :0,16mol  nAncolGly : 0,15molAla: 0,1Val : 0,03Vậy2 peptit có số mol là 0,02 và 0,03 molBảo toàn các amino axit chỉ có 1 nghiệm duy nhất là:0,02mol (Gly)3 (Ala)20,03mol (Gly)3(Ala)2 Val %mY 0,02.331.100%  18,39%36Chọn ACâu 7 – MĐ 201- 2017:Gọi nX  2a;nY  a;nZ  anaa 0,25  0,2  0,1  2a.2  3a  4a  a 0,05npeptit = 4a = 0,2 mol  nH O2C2H3ON :0,55Quy E thành CH2 :bH2O :0,2nCH2  nAla  3nVal  0,2  3.0,1  0,5C2H3ON :0,55 O2  1,6mol CO2  1,625H 2OCH2 :0,5H O:0,2 2 Đốt 41,95 gam E thu được 97,85 gam CO2 + H2O Đốt m gam E thu được 39,14 gam CO2 + H2Om  16,78gamChọn AHướng dẫn:Câu 8 - Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2019. />120Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháC2H3ON :aQuy X thành CH2 :bH O:c 2mX  57a  14b  18c  4,63mmuối = 57a  56a  14b  8,19nO2  2,25a  1,5b  0,1875 a  0,07;b  0,02  cnCO2  nBaCO3  0,16  m  31,52Chọn BCâu 9. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn C.Quy đổi hỗn hợp Z thành:BTKL 40a  18c  12, 24C2 H 3ON : a mol  a  0,36 a  a  0, 72 b  0,18CH 2 : b mol H O : c mol57a  14b  40a  0, 72  36,5  63, 72 c  0,12 2c2 0,18  0,06  2 và số Gly = 0,18  3+ Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala =0,060,06Khi đó: nAla  b  0,18  nGly  a  b  0,18  nX  nY   0,06 X là (Gly)3(Ala)2 có mX  19,86  20 (loại)Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3  %m  82,14%Câu 10 - Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp:C2H3ON :aCH2 :bQuy E thành H2O:0,12NH :c(C2H3COO)3 C3H5 : 0,2nCO2  2a  b  12.0,2  3,92nH2O  2,92  1,5a  b  0,12  0,5c  7.0,2nN2  0,25  0,5.(a  c) a  0,36;b  0,8;c  0,12E + NaOH  muối + C3H5(OH)3 + H2O (0,12 mol)mE  86,48;nNaOH  a  3.0,2  0,96molBTKL  mmuối = 86,48 + 0,96.40 – 0,2.92 – 0,12.18 = 104,3286,48 gam E tạo 104,32 gam muối21,62 gam E tạo m gam muối  m  26,08gam />121Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháChọn ACâu 11 – MĐ 201 - Sở Yên Bái Lần 1 - 2019.C2H3ON :a+ NaOH Quy P thành CH2 :bH2O:cC2H4O2NNa(a)CH2 (b)+O21C2H 4O2NNa(a) O2  (0,5a)Na2CO3  1,5aCO2  2aH2O  aN22CH2  1,5O2  CO2  H2Ob1,5bbbmP  57a  14b  18c  17,4nNa2CO3  0,13  0,5ammuối = 116a + 62b = 37,6 a  0,26;b  0,12;c  0,05 Ala:0,12;Gly :0,14X5: x; Y6: ynH O  npeptit  x  y  0,0525x  6y  0,26 x  0,04;y  0,01x5 :(Gly)n (Ala)5nY6 :(Gly)m (Ala)6mBT Gly :nGly  0,04n  0,01.m  0,14  m  2;n  3Y là (Gly)2(Ala)4  %mY 416.0,01.100%  23,9%17,4Chọn ACâu 12. – MĐ 202 - Sở Yên Bái Lần 1 - 2019.Xét hỗn hợp X ta có: n X  n HCl  n OH  0,14 mol .C2H3ONa0,14molQuy T thành CH2 bH2OcnH2O  0,39  1,5a  b  cmchất tan = 57a + 14b + 40.0,1 + 0,12.56 = 20,66 b  0,14;c  0,04 m  2.(0,14.57  0,14.14  0,04.18)  21,32Chọn A.Câu 13. – MĐ 204 - Sở Yên Bái Lần 1 - 2019 . />122Cỏc bn 2k2 theo hc Thy ang bt u luyn ri LIVE Tng kớ hc em inbox Thy nhỏCho X tỏc dng vi NaOH, khi ú hn hp X gm C2H3ON (1,65 mol), CH2 (x mol)v H2O (0,25 mol).Trong 54,525 gam X cú:mX1, 65.57 14x 0, 25.1854,525 x 0, 75mCO2 m H2O 44.(1, 65.2 x) 18.(1, 65.1,5 x 0, 25) 120,375Vy mui thu c gm C2H4O2NK (1,65 mol) v CH2 (0,75 mol) m = 196,95 (g)Chn C.Cõu 14. - Chuyờn H Tnh 2019mGlyNa mValNa 73,75 mAlaNaTa cú: BT: Nan GlyNa 0,56 BTKL nH2O 0,05moln ValNa 0,02 n GlyNa n ValNa 0,73 n AlaNa Petit C2 H3ON, CH 2 , H 2O(Este)H 2 N R COOR ' HN R CO R 'OHC2H3ON;CH 2; H 2Ohỗn hợ p sau quy đổiE và CnH 2n2O(R'OH)+ Hn hp E chanC2H3ON nNaOH 0,73 ;nCH2 nAlaNa 3nValNa 0,21;nH2O 0,05 và nCnH2n2O t14nt 18t 14,72 t 0,46 mol57nC2H3ON 14nCH2 18nH2O (14n 18) t 60,17 BT: Hntt0,921,5nn(n1)tnnn 1(CH3OH)C2H3ONCH 2H 2O(sp chá y)H 2O(E)+ Gi k l s mt xớch trong peptit cúkn C2H3ON n goỏc axyl taùo esten peptitn C2H3ON n CH3OHn H 2O 5,4 hn hp peptit cha pentapeptit A5 v hexapeptit B6 (cha kt lun c Y, Z) A5 : x mol x y n H2O 0,05+ Ta cú BT: Gly B6 : y molx 0,03 mol 5x 6y 0,73 0, 46 y 0,02 mol - Nhn nh t s mol ca hn hp mui este X ch cú th c to ra t CH3OHv H2N-CH2-COOHBT: Gly 0,03.a 0,02.a' 0,56 0, 46 0,1A : (Gly)a (Ala) b (Val)c : 0,03 mol BT: Ala 0,03.b 0,02.b ' 0,15B : (Gly)a ' (Ala) b' (Val)c' : 0,02 mol BT: Val 0,03.c 0,02.c' 0,02a a ' 2 b b ' 3c ' 1Vy Y l (Gly) 2 (Ala)3 : 0, 03 mol v Z l (Gly) 2 (Ala)3 Val : 0,02 mol %mY 17, 2%Chn B.Cõu 15. (chuyờn Bc Ninh ln 2 2019) Chn A. />123Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháQuy đổi X thành:C2 H 3ON : a mol mX  57a  14b  18c  40, 27a  0,63 nO2  2, 25a  1,5b  1,5375 b  0,08CH 2 :b mol H O : c mol 2mCO2  mH2O  44  2a  b   18 1,5a  b  c   37, 27 c  0,18Gọi nNaOH pư = x  nNaOH dư = 0,2x  nHCl  2x  0,2x  6,93  x  3,15Gly  Na : u molu  v  3,15u  2,75 mAlaNa / mGlyNa  0,166Đặt 2u3v52abv0,4 Ala  Na : v mol Câu 16: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn An X  0, 4molC2 H3 NO : x mol1,5x  y  3,6  0, 4 x  1, 4 m  102, 4 gamQuy đổi E CH2 : ymol97x  14y  151, 2 y  1,1 V  87,36 lmolH2O : 0, 4Câu 17: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Chọn DC2 H3 NO : 0,075molBaCO3 : z molCO2 : 0,15  xBa(OH)2 :0,14molmol Quy đổi X CH2 : xBa(HCO3 )2 : 0,14  zH2O : 0,1125  x  ymolHO:y2 z  2(0,14  z)  0,15  x  z  0,13  x 11,865  44(0,15  x)  18(0,1125  x  y)  197 z  259 x  18 y  28,851429y  0, 015  x  m  6, 089912950 3 N 5 6, 0899  m  6, 2601 y  0, 025  x  142  m  6, 26011296Câu 18. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Chọn D.- Khi đốt:Na2CO3x molC2H 4O2NNa,CH 2  O2 Q0,0375 mol Ca(OH)2 d­CO2,H 2O,N 2  mb.t¨ ng  13,23(g) vµN2BT: N n C2H 4O2 NNa  2n N 2  0,075 mol vàBT: Na n Na 2CO3 n NaOH n C2H 4O2 NNa 0, 0375 mol22MàBT: H  n H 2O  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  0,15  x 44n CO2  18n H 2O  13, 23  x  0,09mol BT: C  n CO2  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  n Na 2CO3  0,1125  x0,075 mol0,09 mol 0,03 mol- Khi đốt: C2H3ON, CH 2 , H 2 O  mM  6,075 (g)MCâu 19. (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Chọn B. />124Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháKhi đốt cháy Z ta có: n N2  6,2325 mol  n N2 (kk)  0,5x44n CO2  18n H2O  74,225 n CO2  1,195153n CO2 18n H2O  161,19 n H2O  1,2025Quy đổi Z thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)BT: C  2x  y  1,195x  0,375 2x  0, 75 BT: HTa có:   3x  2y  2z  2.1, 2025mà   y  0, 445  2y  0,89z  0,1952z  0,39 BT: O x  z  0,5.(6, 2325  0,5 x)  1,195.2  1, 2025Khi cho Z tác dụng với KOH thì: mmuối = 97,21 (g)Khi cho Y tác dụng với KOH thì thu được 97,21 gam + K2SO4 (0,5 mol) + KOH dư(0,35 mol) m = 203,81 (g).Câu 20. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Chọn D.Quy đổi hỗn hợp Z thành:BTKL 40a  18c  12, 24C2 H3ON : a mol  a  0,36 a  a  0,72 b  0,18CH 2 : b mol H O: c mol57a  14b  40a  0,72.36,5  63,72 c  0,12 2c2Khi đó: n Ala  b  0,18 mol  n Gly  a  b  0,18 mol  n X  n Y   0,06 molNếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala = 0,18  0,06  2 và số Gly =0,060,1830,06Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3.A. Sai, Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3.B. Sai, Số liên kết peptit trong phân tử X là 4.C. Sai, Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.Câu 21: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn BC2 H3 NO : a mol 57a  14b  18c  13,68 a  0,18A CH2 : bmol 2, 25a  1,5b  0,64125  b  0,1575 c  0,0675BT N a  0,18H O : cmolQuy đổi  2BTKL mmuoi  22,545 gam  nGlyK  0,0675molBT Nmol  x  y  0,0675  0,18x  0,09AlaK : x  BT C %mAlaK  50,7%mol 3x  5y  0,0675.2  0,5175  y  0,0225ValK : y Câu 22. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn BC2 H3 NO : x mol 2, 25x  1,5y  0,99x  0, 22X : 0,01mol 0,5x  0,11  y  0,33  Quy đổi E CH2 : y44(2x  y)  18(1,5x  y  z)  46, 48 z  0,04 Y : 0,03molHO:z 2 />125Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nháX : (Gly)2 (Val)2BT N+CXep hinh Gly  Val  0,11mol  mX  3,3 gamY : (Gly)3 (Val)3Câu 23. (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn C.C2H3ON : a mol 57a  14b  18c  4,63 a  0,07 113a  14b  8,19 b  0,02Quy đổi X thành CH 2 : b molH O : c mol2, 25a  1,5b  0,1875c  0,02 2CO 2 : 2a  b  0,16 mol m BaCO3  0,16.197  31,52 (g)H 2O :1,5a  b  0,125 molCâu 24. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn AQuy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON, CH2, H2O.- Khi đốt:x molC2H 4O2NNa,CH2  O2 QNa2CO3 Ca(OH)2 (dư) mbình tăngCO2,H2O,N20,0375 mol 13,23(g) vµN2BT: N n C2H 4O2 NNa  2n N 2  0,075 mol vàBT: Na n Na 2CO3 n NaOH n C2H 4O2 NNa 0, 0375 mol22BT: H  n H 2O  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  0,15  x 44n CO2  18n H 2O  13, 23  x  0,09 mol BT: C  n CO2  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  n Na 2CO3  0,1125  x- Khi đốt:0,075 mol0,09 mol a mol O2C2H 4O2 NNa , CH 2 , H 2 O  n H2O  0, 2025  a  0, 2275  a  0,025 mol  m M  5,985 (g)m (g) MCâu 25. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn A.Quy đổi hỗn hợp thànhBT: Na x  2n Na 2CO3  0, 26 molC2 H3ON : x molC2 H4O2 NNa  y  0,12 57x  14y  18z  17, 4CH2 : y molCH2H O : z mol44.(2x  y  0,13)  18.(2x  y)  28.0,5 x  37, 6 z  0, 05 2AlaNa : a mola  b  0, 26Muối gồm GlyNa : b molb  0,12n  n Y  0,05n  0,04 a  0,14 và  X X5n X  6n Y  0, 26 n Y  0,01X : (Gly)2 (Ala)3n  2BT:Glyn.0,04  m.0,01  0,12   %mY  23,91%m  4 Y : (Gly)4 (Ala)2Câu 26. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn C.- Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON (a mol), -CH2 (b mol) và H2O (c mol). />126Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhá- Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì được hỗn hợp quy đổi gồmC2H4ONNa (a mol) và CH2 (b mol). Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối ta có hệsau:97n NH CH COONa  14n CH  (57n C H ON  14n CH  18n H O )   m 40a  18c  15,8a  0, 442222 322 102a  62b  56,04  b  0,1844n CO2  18n H 2O  m binh BT:Na  0, 44c  0,1  n C2H3ON  2n N 2- Ta có: n Ala  n CH2  0,18mol  n Gly  2n N2  n Ala  0,26moln A  n B  n H2On A  n B  0,1n A  0,06mol4n A  5n B  0, 44 n B  0,04mol4n A  5n B  2n N2- Xét hỗn hợp X ta có : - Gọi peptit A và B lần lượt là (Gly)x (Ala)4x và (Gly)y (Ala)5y (ví i x  4 vµ y < 5) .BT:Gly nA .x  nB.y  nGly  0,06x  0,04y  0,26  x  3 vµ y = 2 (tháa) %mB 0,04.M Gly2Ala30,04.345.100%  46,94%mX57.0,44  14.0,18  18.0,1Câu 27: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Chọn AC2 H3 NO : x mol 2, 25x  1,5y  0,6825x  0, 21 0,7  0,6825  1,5x  y  0,5x  2,8  3,3775  Quy đổi M CH2 : ymol y  0,14molO2N2CO2HO:0,07 2 m  15,19 gamQUY ĐỔI MUỐIHướng dẫnCâu 1 – MH LẦN 2 - 2017:C2H3ON: aC2H 4O2NNa:aQuy E thành HCOOH : b +NaOH  HCOONa:bCH2 :cCH2 : c2C2H4O2NNa  4,5O2  Na2CO3  3CO2  4H2O2HCOONa  O2  Na2CO3  CO2  H2OCH2  1,5O2  CO2  H2OnNaOH  0,45  a  bnO2  2,25a  0,5b  1,5c  1,125mCO2  mH2O  44.(1,5a  0,5b  c)  18.(2a  0,5b  c) a  0,3;b  0,15;c  0,25 />127Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE TĐăng kí học em inbox Thầy nhánpeptit 0,3 0,130,25 mol CH2 sẽ có 0,15 mol trong axit và 0,1 mol trong amino axitCH3COONa: 0,15Vậy các muối là Ala  Na: 0,1Gly Na: 0,2Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:mCH3COONa  0,15.82  12,3gamChọn BCâu 2 – Sở Nam Định 2018 lần 3 - 2018:CH2 (NH2 )COONa: aCH2 (NH2 )COOH: aC H (NH2 )(COONa)2 :bC H (NH2 )(COOH)2 :bQuy X thành 3 5+ NaOH  3 5CH2 (COONa)2 :cCH2 (COOH)2 :cCH2 :dCH2 :dĐốt các muối:1CH2 (NH2 )CO2Na O2  0,5Na2CO3  1,5CO2  2H2O  N221C3H5 (NH2 )(COONa)2  O2  Na2CO3  4CO2  3,5H2O  N22CH2 (COONa)2  O2  Na2CO3  2CO2  H2OCH2  O2  CO2  H2OnNaOH  a  2b  2c  0,5nCO2  1,5a  4b  2c  d  0,61nH2O  0,43  2a  3,5b  c  dnN2  0,5(a  b)  0,04 a  0,06;b  0,02;c  0,2;d  0,04Vậy 0,06 mol CH2 đi hết vào amino axit tạo thành 0,04 mol Ala, nGly  0,02Muối B là Ala-Na 0,04 mol  mB  4,44Chọn DDẠNG HÔN HỢP PEPTIT + ESTE NO, ĐƠN CHỨCCâu 1 – THPTQG - 2018:2  57x  14y  18z  60t   179, 4 x  0,34C2 H3 NO : xCH : yE 2n CO2  n H2O  0,5x  z  0, 09 y  1, 022H 2 O : zmG  97x  14y  68t  109,14z  0, 08HCOOCH3 : t 2, 25x  1,5y  0,5t  2, 75t  0,91 />128

Tài liệu liên quan

  • câu hỏi và bài toán este trong đề thi CĐ&DH 209 câu hỏi và bài toán este trong đề thi CĐ&DH 209
    • 2
    • 503
    • 2
  • Bài soạn BÀI TOÁN HH TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH TỪ 2002 - 2010 Bài soạn BÀI TOÁN HH TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH TỪ 2002 - 2010
    • 9
    • 315
    • 0
  • Gián án BÀI TOÁN HH TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH TỪ 2002 - 2010 Gián án BÀI TOÁN HH TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH TỪ 2002 - 2010
    • 9
    • 378
    • 0
  • Gián án BÀI TOÁN HH TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH TỪ 2002 - 2010 Gián án BÀI TOÁN HH TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH TỪ 2002 - 2010
    • 9
    • 414
    • 0
  • Trao đổi bài toán khó trong đề thi ĐH 2010 Trao đổi bài toán khó trong đề thi ĐH 2010
    • 1
    • 310
    • 0
  • Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009 pps Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009 pps
    • 11
    • 776
    • 9
  • MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ TRONG ĐỀ THI MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ TRONG ĐỀ THI
    • 3
    • 445
    • 1
  • Một số bài toán khó trong đề thi đại học Một số bài toán khó trong đề thi đại học
    • 9
    • 754
    • 1
  • PHẦN 3 CÁC DẠNG TOÁN VỀ SỐ PHỨC (CÂU 3A TRONG ĐỀ THPT QUỐC GIA) PHẦN 3 CÁC DẠNG TOÁN VỀ SỐ PHỨC (CÂU 3A TRONG ĐỀ THPT QUỐC GIA)
    • 18
    • 518
    • 0
  • Tuyển tập 69 bài toán khó trong đề thi THPT quốc gia   môn toán Tuyển tập 69 bài toán khó trong đề thi THPT quốc gia môn toán
    • 9
    • 692
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(918.36 KB - 31 trang) - BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ THPT Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cho 37 52 Gam Hỗn Hợp E Chứa 3 Peptit