Cho 37,52 Gam Hỗn Hợp E Chứa Ba Peptit Mạch Hở Gồm X ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Cho 37,52 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol); tổng số nguyên tử oxi trong ba phân tử peptit là 13. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là z mol. Đun nóng 37,52 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 56,77 gam hỗn hợ gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là
A. 28,2% B. 24,3% C. 25,6% D. 26,9%
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 495 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ thuyduong0327Tổng O là 13 nên tổng N là 10.
nCO2 > nH2O nên X, Y, Z không phải dipeptit.
nZ = nCO2 – nH2O —> Z là tetrapeptit
Vậy X, Y là các tripeptit —> nX = nY = 2z
—> nE = 5z và nNaOH = 16z
Bảo toàn khối lượng:
37,52 + 40.16z = 56,77 + 18.5z
—> z = 0,035
mE = 0,07X + 0,07Y + 0,035Z = 37,52
—> 2X + 2Y + Z = 1072
M peptit trung bình = 214,4 —> X, Y chỉ lấy các giá trị 189 hoặc 203
—> X = 189; Y = 203 và Z = 288 là nghiệm duy nhất.
X là (Gly)3 (0,07 mol)
Y là (Gly)2(Ala) (0,07 mol)
Z là (Val)(Gly)3 (0,035 mol) —> %Z = 26,9%
cho em hỏi tại sao là tripeptit thì a=b= 2c vậy ạ
sao nCo2-nH20=nZ thì Z là tetrapeptit ạ?
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 aM vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 44,06 gam. B. 39,40 gam. C. 48,72 gam. D. 41,73 gam.
Cho 6,12 gam hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1 : 1 vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm hai kim loại. Hòa tan hết rắn Y trong dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch chứa 42,72 gam muối và 0,16 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là.
A. 0,6. B. 0,4. C. 0,8. D. 0,3.
Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là.
A. 65,46 gam. B. 41,10 gam.
C. 58,02 gam. D. 46,86 gam.
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,2M và Al2(SO4)3 0,15M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 36,51 gam B. 33,41 gam
C. 34,97 gam D. 31,85 gam
Cho 4,6 gam kim loại M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 12,21 gam rắn khan. Kim loại M là.
A. Na B. Mg C. Ca D. K
Hỗn hợp hai kim loại kiềm kế tiếp nhau cho tác dụng với HCl vừa đủ rồi cô cạn thì được m1 gam muối khan. Cùng lượng hỗn hợp hai kim loại kiềm đó tác dụng với H2SO4 vừa đủ rồi cô cạn thu được m2 gam muối khan
– Tính tổng số mol hai kim loại kiềm theo m1, m2.
– Nếu m2 = 1,1807m1 thì hai kim loại kiểm là những nguyên tố nào?
– Với m1 + m2 = 90,5 gam. Tính khối lượng hỗn hợp hai kim loại kiềm ban đầu.
Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức X (a gam), este đơn chức Y (b gam) được tạo bởi ancol etylic, X, Y đều mạch hở. Đốt cháy hết m gam E, thu được 2,11 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2,28M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một muối duy nhất và 23,5 gam hỗn hợp H gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Giá trị a – b gần nhất với
A. 7 B. 6 C. 9 D. 5
X là tetrapeptit: Gly-Ala-Gly-Gly, Y là tripeptit Gly-Glu-Ala. Đun m gam hỗn hợp T gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 420,75 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 322,45 B. 407,65 C. 279,75 D. 298,65
Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 7,36 B. 8,34 C. 9,74 D. 4,87
Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng, thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là
A. 2:1 B. 3:2 C. 3:1 D. 5:3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Cho 37 52 Gam Hỗn Hợp E Chứa 3 Peptit
-
Cho 37,52 Gam Hỗn Hợp E Chứa Ba Peptit Mạch Hở Gồm X (x Mol), Y ...
-
Hỗn Hợp E Chứa Ba Peptit X, Y, Z (MX - Hoc24
-
Cho Hỗn Hợp M Chứa 28775 Gam Ba Chất Hữu Cơ Mạch Hở - Khóa Học
-
[PDF] Luyện Tập Amin, Amino Axit Và Protein
-
[PDF] Peptit Và Protein
-
Cho 56,28 Gam Hỗn Hợp E Chứa Ba Peptit Mạch Hở Gồm X (a Mol), Y ...
-
2 6 Kỹ Thuật Bơm Xử Lý Bài Toán Hỗn Hợp Chứa Peptit được Tạo Từ Glu ...
-
BÀI TOÁN PEPTIT TRONG ĐỀ THPT - Tài Liệu Text - 123doc
-
(hoá) Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Peptit Khó - Nguyễn Công Kiệt (1)
-
[PDF] Chuyên Đề Vận Dụng Cao: MUỐI CỦA AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT...
-
[PDF] TOÁN KHÓ PEPTIT
-
Hỗn Hợp E Chứa Ba Peptit đều Mạch Hở Gồm Peptit X (C4H8O3N2 ...
-
[PDF] HOÁ HỌC Ngày Thi - Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Đồng Tháp
-
[PDF] 100 BÀI TẬP HỮU CƠ