Bài Toán Về Tiếp Tuyến Của đường Cong - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
Bài toán về tiếp tuyến của đường cong. Cho (C) là đồ thị hàm số y= f(x) 1l) Định lí :Điểm ( C), hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là k= 2) Các bài toán cơ bản : (*) Dạng 1: lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại Lời giải : Phương trình tiếp tuyến tại : y= VD1: Cho h/s .lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(2;3) Lời giải: Ta có : y’ = y’(2)= 9 phương trình tiếp tuyến tại M: y= 9(x-2)+3 = 9x-15. (*) Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k. Lời giải: Gọi là tiếp điểm . Ta có = k =? =? phương trình tiếp tuyến tại M: VD2: Cho (C) là đường thẳng : y= . Lập phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d có phương trình : y= 9x-4. Lời giải : Ta có hệ số góc của đường thẳng d là k=9. Do tiếp tuyến song song với d hệ số góc của tiếp tuyến là k=9. Gọi là tiếp điểm . = k =9 =4 = 2 Với =2 = 3 phương trình tiếp tuyến: y=9(x-2) + 3 = 9x-15 Với = -2 = -1 Phương trình tiếp tuyến : y= 9(x-2)-1= 9x +17 Vậy có 2 tiếp tuyến của (C) cùng song song với d lần lượt có phương trình : y=9x-15 y=9x+17. Chú ý: Đồ thị hàm số y=f(x) tiếp xúc với đồ thị hàm số y= g(x) có nghiệm Dạng 3 : Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) biết tiếp tuyến đi qua Lời giải : Đường thẳng đi qua có phương trình dạng: y= (*) d là tiếp tuyến có nghiệm . Giải hệ tìm được k, thay vào (*) phương trình tiếp tuyến . VD3:Cho (C) là đồ thị hàm số y= lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua A(1;-4) Giải : Đường thẳng d đi qua A(1;-4) có phương trình dạng : y= k(x-1)-4.(*) d là tiếp tuyến có nghiệm . Thế (2) vào (1) : =0 (x-2) =0 Với x= -2 k= -9 . Thế vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến y= -9x+ 5 Với x=1 k=0 thế vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến:y=-4. Tóm lại: phương pháp chung để giải dạng toán này là sử dụng các kết quả: 1) Hệ số góc k của cát tuyến AB với đường cong (C): y=f(x), biết A,B theo thứ tự có hoành độ là , được cho bởi :k= 2) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điếm là : Một số dạng bài tập có liên quan Bài tập1:Lập phương trình tiếp tuyến với parabol(P) : = + 4x – 3. tại những điểm mà (P) cắt trục hoành. Bài tập 2 Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y= biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): . Bài tập3:Cho đường cong: (C):y= . viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) biết rằng : a) hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 b) tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):x-4y+3= 0 Bài tập4:Cho đường cong (C):y= . Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong : a) Tại điểm M(-1;-1) b) Tại điểm có hoành độ bằng 1 c) biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 2 Phương pháp tính tích phân 1 số hàm hữu tỉ *CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN 1 SỐ HÀM HỮU TỈ CƠ BẢN 1. 2. 3. +nếu có 2 nghiệm phân biệt +nếu có nghiệm kép +nếu vô nghiệm đến đây đặt x + k = theo pp đặt ẩn phụ loại 1 4. +nếu có 2 nghiệm phân biệt xét đồng nhất hệ thức tìm A , B rồi đưa biểu thức trong dấu tích phân về dạng +nếu có nghiệm kép xét đồng nhất hệ thức tìm A , B , đưa tích phân về dạng cơ bản +nếu vô nghiệm cách tính đã nêu ở trên . tiếp tuyến của đường cong (C) biết rằng : a) hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 b) tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):x-4y+3= 0 Bài tập4:Cho đường cong. Bài toán về tiếp tuyến của đường cong. Cho (C) là đồ thị hàm số y= f(x) 1l) Định lí :Điểm ( C), hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là k= 2) Các bàiNgày đăng: 28/07/2013, 01:28
Từ khóa » Bài Tập Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Cong
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Cong (C) Có ... - HOC247
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đồ Thị Hàm Số
-
Vấn đề Tiếp Tuyến Của đường Cong - Để Học Tốt
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Cong (( C ): , ,y = (x^3) - 2x
-
Bài Toán Về Tiếp Tuyến Của đường Cong - Tài Liệu Text - 123doc
-
Các Dạng Toán Về Tiếp Tuyến, Sự Tiếp Xúc Của Hai đường Cong
-
Chuyên đề Tiếp Tuyến Với đường Cong (C) : Y = F(x) - Giáo Án
-
Chuyên đề Phương Trình Tiếp Tuyến Với đường Cong - Giáo Án
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Với đường Cong Y = F(x)
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Cong Y=1x Tại điểm Có ...
-
Bài Tập Tiếp Tuyến, Sự Tiếp Xúc Của Hai đường Cong - Vật Lí Phổ Thông
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Cong Y = X3
-
Tuyển Tập Các Bài Toán Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Cong ...