Bấm Lỗ Tai Có đau Không?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Mẹ bầu Chuẩn bị mang thai Mang thai Sau sinh
- Bé yêu 0-1 tuổi 1-3 tuổi 4-6 tuổi
- Sức khỏe Dinh dưỡng Sống khỏe Sức khỏe sinh sản
- Phong cách Làm đẹp Thời trang Bầu đẹp
- Mẹ quan tâm Chia sẻ Bói vui Mua sắm
- Tổ ấm Nhà đẹp Hôm nay nấu gì Khéo tay- Mẹo vặt
- Giải trí Sao Việt Tin tức giải trí
- Xem- Ăn- Chơi
- Video
- Trang chủ
- /
- Data
- /
- Bấm lỗ tai có đau không?
Đừng bấm lỗ tai khi tâm lý chưa sẵn sàng
Các chuyên gia trong ngành đã khuyên rằng: Đừng bao giờ bấm lỗ tai khi có tâm lý căng thẳng. Bởi trong lúc này bạn vẫn cảm thấy rất sợ, lo lắng và chưa tự tin vào bản thân, chưa có đủ can đảm. Nên chắc chắn dù vết bấm không đau lắm thì bạn vẫn cảm thấy rất đau vì sợ. Các chuyên gia cũng chỉ ra rằng vị trí bấm khuyên tai an toàn nhất ở thùy tai còn các vị trị còn lại như ở vành tai, sụn tai đều có thể gây nguy hiểm, vì nó ảnh hưởng đến sự thay đổi các mô sụn ở tai. Nếu không cẩn thận vết bấm rất dễ biến dạng, gây nhiễm trùng. Khi bấm ở vị trí dáy tai bạn sẽ không thấy đau nhiều, ngược lại ở các vị trí khác thì khá là đau. Bấm ở vành tai có độ đau vừa phải, càng bấm vào sụn dày thì càng đau. Khi sử dụng súng bấm nó cần một lực đầy mạnh vì thế nó thường làm ảnh hưởng đến các mô sụn ở phía xung quanh nên bấm lỗ tai bằng súng đau hơn khi xỏ lỗ tai bằng kim. Việc bấm lỗ tai đau hay không còn phụ thuộc vào tâm lý Đó là với người lớn, còn với trẻ nhỏ thì sao? Nhiều em bé sơ sinh đã được bố mẹ cho bấm khuyên. Điều đó có ảnh hưởng? Theo một nghiên cứu khoa học: Tầm tuổi của trẻ ngay cả trẻ sơ sinh đã có thể chịu được mức độ đau khi xỏ lỗ tai ở dáy tai và giai đoạn này vết bấm cũng rất nhanh lành, không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của trẻ. Nhưng chắc chắn khi bấm bé sẽ đau vì thế trước khi bấm các bạn nên cho bé uống Paracetamol của trẻ với liều 15mg/kg cân nặng. Sau 6h, có thể uống lại 1 liều nữa. Sau khi bấm bố mẹ cũng cần chăm bé thật kỹ càng nhé, nhất là vết bấm.Vết bấm bao lâu thì lành?
Điều này cũng giống như câu hỏi bấm lỗ tai có đau không, vì thời gian lành ở đây còn phụ thuộc vào độ tuổi, cơ địa cũng như vị trí bấm. Với vết bấm ở thùy tai thường sẽ mất từ 6 đến 8 tuần để có thể lành lại, nhưng với các vết bấm ở các vị trí khác thì thời gian sẽ kéo dài hơn khá nhiều, thường là sẽ từ 3 đến 9 tháng. Và trong thời gian này bạn nên xoay khuyên tai từ 1 đến 2 lần/1 ngày đề vết bấm không bị khô cứng lại, nhưng bạn phải hạn chế động tay vào đó vì rất dễ nhiễm trùng khi bàn tay không được sạch. Cần vệ sinh sạch sẽ vết bấm Vết bấm nhanh lành hay không còn phụ thuộc vào khâu vệ sinh chăm sóc sau khi bấm lỗ tai. Bạn có thể sử dụng nước khử trùng hoặc oxy già thấm vào bông vào vệ sinh xung quanh vết bấm 1 lần/1 ngày. Và tuyệt đối không sử dụng cồn vì cồn khiến cho vết bấm bị khô. Không được tháo khuyên tai khi vết bấm chưa lành.Những điều cần lưu ý khi bấm lỗ tai
– Không dùng cồn để vệ sinh vết bấm, dù cồn có chức năng sát khuẩn nhưng nó lại làm khô da nứt nẻ dẫn đến chảy máu.
– Kiên trì vệ sinh, không bỏ dở giữa chừng, ngay cả khi vết bấm đã lành vẫn nên duy trì thêm một khoảng thời gian ngắn nữa để cơ thể thích ứng tốt hơn.
– Để lỗ bấm không bị “tịt”, sau khi bấm phải đeo khuyên tai liên tục hoặc một vật tương tự từ 6 – 8 tuần, chất liệu không rỉ. Mỗi ngày thực hiện xoay khuyên nhẹ nhàng từ 1 – 2 lần, không quá nhiều và quá mạnh.
Hãy chọn cho mình vị trí bấm an toàn– Bạn nữ hạn chế để tóc chạm vào vết bấm, nên che chắn vết bấm khỏi bụi bẩn hoặc các tác động trực tiếp từ bên ngoài.
– Lựa chọn cơ sở có uy tín để thực hiện.
– Nếu gặp biến chứng bất thường không tự ý xử lý mà nên đến gặp bác sỹ hoặc quay lại cơ sở đã làm để xin tư vấn và hướng giải quyết.
Các biến chứng sau khi bấm lỗ tai là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, để nói bấm lỗ tai có nguy hiểm hay không thì chưa thể khẳng định. Sau khi bấm lỗ tai, bạn cần chăm sóc vị trí bấm thật cẩn thận. Trước khi quyết định làm đẹp cho đôi tai, bạn hãy lưu ý những điều này để tránh cho mình sự rủi ro nhé! Ngoc Mai(Theo Minh Tú) Nguồn:https://baosuckhoecongdong.vn/bam-lo-tai-co-dau-khong-127729.htmlNguồn : bau.vn
-
Những biện pháp hay giúp "cai" mút tay cho trẻ
Mút tay là một thói quen hầu hết của rất nhiều trẻ sơ sinh. Để loại bỏ thói quen này, mẹ cần phải kiên nhẫn và uốn nắn bé từ từ nhé. Dưới đây là một số biện pháp hay giúp trẻ cai mút tay -
Mẹ bầu quen ngồi chéo chân sẽ đối mặt với 7 nỗi nguy hại
Nhiều chị em hay có thói quen ngồi chéo chân và vẫn duy trì đến khi mang thai. Nếu mẹ giữ thói quen này suốt 9 tháng 10 ngày thì cả mẹ và thai nhi sẽ phải đối mặt với bao nhiêu nỗi nguy hại. -
5 lí do trẻ em nên tập thể dục từ nhỏ
50 cuộc nghiên cứu kéo dài suốt 23 năm cho thấy: Trẻ em tập thể dục và rèn luyện thể chất thường xuyên học tập tốt hơn trẻ thiếu vận động. Lợi ích của việc tập thể dục từ nhỏ giúp tăng vận động, làm tăng lượng máu và ô-xy lên não, thúc đẩy sự phát triển của các tế bào thần kinh -
Có thể bạn chưa biết: Nam giới càng già thì dễ sinh con gái, đàn ông khỏe mạnh mới dễ sinh con trai
Giới tính thai nhi rõ ràng do người bố quyết định, khoa học đã chứng minh điều đó. Nhưng có thể bạn chưa biết đến những sự thật ngỡ ngàng sau: -
Những kiểu túi xách đỏ giúp bạn nổi bật trong mọi hoàn cảnh
Nếu túi xách đỏ cỡ vừa và lớn truyền năng lực tích cực cho bộ trang phục công sở thì micro bag, túi bao tử giúp bạn trở nên sành điệu khi dạo phố. -
Top 5 loại nước giặt an toàn, dịu nhẹ cho trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh có làn da rất nhạy cảm. Vì thế việc lựa chọn nước giặt hóa chất tẩy rửa nhẹ nhàng hoặc được nghiên cứu dành riêng cho trẻ sơ sinh có thể làm giảm khả năng tiếp xúc với hóa chất trên da bé.
Tin mới nhất
Top đọc nhiều
BAU.VNGiấy phép số 795/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 2/3/2016
Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Phương Dung
Email: admin@bau.vn - Hotline: 0975 972 115
Liên hệ quảng cáo - truyền thôngCÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG DH VIỆT NAM
VPĐD: Số 275 Hoàng Văn Thái, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội -
Hotline: 0904.666.276 / 0988.668.558 - Email: info@bau.vn
Nhận báo giáBản quyền thuộc về bau.vn.
Từ khóa » Bấm Hoa Tai Có đau Không
-
Bấm Lỗ Tai: Xu Hướng Làm đẹp được Yêu Thích Lâu đời - Hello Bacsi
-
Những điều Mà Những Người Mới Bấm Lỗ Tai Cần Hiểu Rõ
-
Bấm Lỗ Tai Bao Lâu Lành?
-
Giải đáp: Bấm Lỗ Tai Mấy Ngày Tháo Ra được?
-
Bấm Lỗ Tai Có đau Không? Bấm Lỗ Tai ở Sụn Có đau Không?
-
Bấm Lỗ Tai Có đau Không? Vị Trí Bấm Lỗ Tai Không đau Cho Bé!
-
HIỂM HỌA KHÔNG NGỜ TỪ VIỆC … BẤM LỖ TAI
-
Bấm Lỗ Tai Kiêng ăn Gì, Bao Lâu Thì Lành? [Hướng Dẫn Từ A-Z]
-
Bấm Lỗ Tai Bao Lâu Thì Lành? Một Số Thông Tin Từ A - Z
-
Đeo Hoa Tai Khi Ngủ Có An Toàn? | Vinmec
-
Tai Sưng Cục Sau Khi Bấm Lỗ Tai Hơn 3 Tuần Có Sao Không? | Vinmec
-
Nằm Lòng Bí Quyết để Bấm Lỗ Tai Vừa An Toàn Vừa Sang Chảnh
-
Nhiễm Trùng Khi Xỏ Lỗ Tai - VnExpress Sức Khỏe
-
Cách Chăm Sóc Từ A - Z Sau Khi Xỏ Lỗ Tai - Bách Hóa XANH