Bắn Cung – Wikipedia Tiếng Việt

Cưỡi ngựa bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi nhắm đến đích. Thuật bắn cung có lịch sử lâu đời, người ta sử dụng cung cho việc đi săn bắt hoặc chiến tranh; trong thời hiện đại, nó vẫn còn được sử dụng thông qua các phương thức giải trí và cũng là một môn thể thao. Người biết bắn cung được gọi là "cung thủ". Trong lịch sử, những người du mục, đặc biệt là người Mông Cổ nổi tiếng với tài bắn cung bách phát bách trúng.

Tra bắn cung trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Cuộc thi cung thủ trong nước phía Tây Đức trong những năm thập niên 80 của thế kỷ 20
Một cung thủ người bản thổ Brazil Rikbaktsa đang thi đấu trong một trò chơi bắn cung
Cung thủ Tây Tạng năm 1938.
Bài chi tiết: Lịch sử bắn cung

Cung dường như được sáng tạo trong khoảng cuối thời kỳ đồ đá cũ hoặc đầu thời kỳ Mesolithic. Cây cung được sử dụng lâu đời nhất được biết tới ở Châu Âu từ Stellmoor trong Thung lũng Ahrensburg phía bắc của thành phố Hamburg, Đức. Nó được tiên đoán là ở cuối thời kỳ Paleolithic, khoảng 10.000–9.000 trước công nguyên. Cung tên được tạo bởi Cây thông và bao gồm có cán và phần thân dài 15–20 cen ti mét (6–8 inch) với mũi tên. Lúc đó chưa định nghĩa là cung; trước đó mũi tên đã được biết, nhưng bị thay đổi bởi lao được sử dụng nhiều hơn cung.

Loại cung được biết tới như là cây cung cổ nhất tìm thấy ở đầm lầy Holmegaard trong Đan Mạch. Cung cuối cùng cũng được sử dụng thay cho lao và chiếm ưu thế hơn hẳn lao và một số người bắt đầu xếp lao và cung vô những loại dụng cụ được đẩy đi bởi lực nào đó, trên tất cả các lục địa trừ lục địa Úc (tuy lao vẫn tồn tại cùng với cung trong một phần lịch sử Châu Mỹ, đáng kể nhất là México (lao được sử dụng từ khi tên bộ tộc Nahuatl ra đời) và cùng với người Inuit).

Cung và mũi tên xuất hiện trong văn hoá Ai Cập từ thời kỳ Tiền Triều đại Ai Cập. Trong khu vực Levant, các mũi tên trong Văn hoá Natufian được làm thẳng hơn trước, (năm 12.800–10.300 trước khi cận đại (là tính từ năm 1950)). Người Khiamian dưới thời Đồ đá mới cùng với người Khiam có thể giỏi về đầu tên. Các nền văn minh trong Thời cổ điển, đáng kể nhất là Assyria, Hungary, Nhà Achaemenes, Parthia, Ấn Độ, Triều Tiên, Trung Quốc, và Nhật Bản có một lượng lớn cung thủ trong quân đội. Thuật bắn cung của người Phạn, dhanurveda, được biết đến như môn võ thuật.

Thuật bắn cung được phát triển mạnh ở Châu Á và trong giới Đạo Hồi. Ở Đông Á, các nền văn minh Triều Tiên cổ đại, như Tân La (Shilla), Bách Tế (Baekje), và Cao Câu Ly (Goguryeo) được biết đến với những cung thủ tài ba.[1] ngoài ra Trung Quốc, Nhật Bản cũng phát triển mạnh về thuật bắn cung để phục vụ cho nhu cầu quân sự, đặc biệt là các dân tộc du mục ở phương Bắc Trung Quốc như người Mông Cổ, người Nữ Chân/Mãn Châu, người Khiết Đan, Đảng Hạ, Đột Quyết, Tây Vực là những chiến binh giỏi về thuật bắn cung, đặc biệt là đội kỵ xạ của người Mông Cổ từng làm mưa, làm gió trên thế giới vào thế kỷ XIII với tài cung ngựa của mình. Ở trung tâm Đồng bằng châu Á và châu Mỹ các thành viên nam của các bộ tộc nhỏ là những cung thủ cưỡi ngựa tài giỏi.

Thăng trầm

[sửa | sửa mã nguồn]

Với sự phát triển của súng đạn làm cung dần dần bị lãng quên và không sử dụng trong chiến tranh nữa. Mặc dù tình trạng kỹ thuật công nghệ lên cao, nhưng cung vẫn đang được phát triển và sử dụng trong một số nước như Anh,Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Người da đỏ, Ai Cập, và nhiều chỗ khác, hầu hết tất cả các văn hoá đã sử dụng súng(lúc nó mới ra), thì thường bỏ mặc cung. Các loại súng sơ khai ban đầu thì yếu thế hơn về tốc độ bắn so với cung, và không thể dùng trong thời tiết ẩm ướt. Nhưng dù gì đi nữa, súng có thể làm bị thương nặng hơn.[1] và về mặt chiến thuật thì có chiếm ưu hơn cung như có thể đứng bắn đằng sau những vật cản, những người người sử dụng súng không cần phải được huấn luyện kĩ càng và không cần phải có cơ bắp khoẻ như để bắn cung, điểm đặc trưng có thể xuyên lủng qua các áo giáp. Các đội quân dùng súng có thể có lợi thế cao khi số lượng lính càng nhiều, và hiện nay các cung thủ chuyên nghiệp rất hiếm trong các trận chiến. Dù vậy, cung thủ vẫn có ảnh hưởng rộng rãi và đã có những bước tiến đáng kể trong thế kỷ 21. Các phong tục truyền thống cung vẫn được sử dụng trong thể thao, và đi săn ở một số nơi.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Duvernay, Thomas A.; Duvernay, Nicholas Y. (2007), Korean Traditional Archery, Handong Global University

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Một nữ xạ thủ
  • Ford, Horace (1887) The Theory and Practice of Archery London: Longmans, Green
  • Elmer, Robert P. (Robert Potter) (1917) American Archery; a Vade Mecum of the Art of Shooting with the Long Bow Columbus, OH: National Archery Association of the United States
  • Hansard, George Agar (1841) The Book of Archery: being the complete history and practice of the art, ancient and modern... London: H. G. Bohn
  • Hargrove, Ely (1792) Anecdotes of Archery; from the earliest ages to the year 1791. Including an account of the most famous archers of ancient and modern times; with some curious particulars in the life of Robert Fitz-Ooth Earl of Huntington, vulgarly called Robin Hood.... York: printed for E. Hargrove, bookseller, Knaresbro' (later editions: York, 1845 and facsimile reprint, London: Tabard Press, 1970)
  • Heath, E. G. & Chiara, Vilma (1977) Brazilian Indian Archery: a preliminary ethno-toxological study of the archery of the Brazilian Indians. Manchester: Simon Archery Foundation
  • Klopsteg, Paul (1963) A Chapter in the Evolution of Archery in America Washington, DC: Smithsonian Institution
  • Lake, Fred & Wright, Hal (1974) A Bibliography of Archery: an indexed catalogue of 5,000 articles, books, films, manuscripts, periodicals and theses on the use of the bow for hunting, war, and recreation, from the earliest times to the present day. Manchester: Simon Archery Foundation
  • Morse, Edward (1922) Additional notes on arrow release Salem, Massachusetts: Peabody Museum
  • Pope, Saxton (1925) Hunting with the Bow and Arrow New York: G. P. Putnam's Sons
  • Pope, Saxton (1918) Yahi Archery Berkeley: University of California Press
  • Thompson, Maurice (1878) The Witchery of Archery: a Complete Manual of Archery New York: Scribner & Sons
  • The Traditional Bowyer's Bible. [Azle, TX]: Bois d’Arc Press; New York, N.Y.: Distributed by Lyons & Burford
    • The Traditional Bowyer's Bible; Volume 1. 1992. ISBN 1-58574-085-3
    • The Traditional Bowyer's Bible; Volume 2. 1992. ISBN 1-58574-086-1
    • The Traditional Bowyer's Bible; Volume 3. 1994. ISBN 1-58574-087-X; ISBN 1558213112
    • The Traditional Bowyer's Bible; Volume 4. The Lyons Press, 2008. ISBN 978-0-9645741-6-8

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bắn cung.
  • Click here for Hunters' Habitat - A social community designed for hunters by hunters Lưu trữ 2010-02-04 tại Wayback Machine

Bắn cung trên DMOZ

  • x
  • t
  • s
Môn thể thao Thế vận hội Mùa hè
Nội dung thi đấutruyền thống
  • Dưới nước
    • Bơi
    • Bơi nghệ thuật
    • Nhảy cầu
    • Bơi Marathon
    • Bóng nước
  • Bắn cung
  • Điền kinh
  • Cầu lông
  • Bóng rổ
    • 3x3
    • 5x5
  • Quyền Anh
  • Chèo xuồng canoe
    • Dích dắc
    • Nước rút
  • Xe đạp
    • BMX
    • BMX tự do
    • Địa hình
    • Đường trường
    • Lòng chảo
  • Cưỡi ngựa
    • Biểu diễn
    • Toàn năng
    • Nhảy ngựa
  • Đấu kiếm
  • Khúc côn cầu trên cỏ
  • Bóng đá
  • Golf
  • Thể dục dụng cụ
    • Nghệ thuật
    • Nhịp điệu
    • Nhào lộn
  • Bóng ném
  • Judo
  • Năm môn phối hợp hiện đại
  • Chèo thuyền
  • Bóng bầu dục bảy người
  • Lướt thuyền buồm
  • Bắn súng
  • Bóng bàn
  • Taekwondo
  • Quần vợt
  • Ba môn phối hợp
  • Bóng chuyền
    • Bóng chuyền bãi biển
  • Cử tạ
  • Đấu vật
    • Tự do
    • Cổ điển
Nội dung thi đấubổ sung (từ 2020 trở đi)
  • Breakdance
  • Bóng chày
    • Bóng mềm
  • Karate
  • Trượt ván
  • Leo núi thể thao
  • Lướt sóng
  • Xem thêm: Môn thể thao Paralympic và Thế vận hội Mùa đông
  • x
  • t
  • s
Võ thuật
  • Danh sách các môn phái
  • Lịch sử
  • Niên biểu
  • Cương và nhu
Nguồn gốc theo khu vực
  • Trung Quốc
  • Châu Âu
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Hoa Kỳ
  • Nhật Bản
  • Triều Tiên
  • Philippines
  • Việt Nam
  • Campuchia
Kỹ thuật tay không
  • Cận chiến
  • Ghì chặt
  • Đòn cùi trỏ
  • Húc đầu
  • Đòn nắm
  • Đòn chân (cước, phi cước)
  • Đòn đầu gối
  • Khoá khớp
  • Đòn tay (dọc trúc, thôi châu, thôi sơn)
  • Đòn quét
  • Takedown
  • Đòn ném
  • Quyền thuật/Quyền cước
  • Tấn pháp (đinh tấn, kiềm dương tấn, trung bình tấn)
Vũ khí
  • Bắn cung
  • Đấu dao
  • Vũ khí cận chiến
  • Bắn súng
  • Đấu gậy
  • Đấu côn
  • Đấu kiếm
  • Đao thuật
  • Thương thuật
  • Kiếm thuật
Luyện tập
  • Kata
  • Vũ khí luyện tập
  • Bao tập đấm
  • Thôi thủ
  • Randori
  • Đấu tập
  • Mộc nhân thung
  • Mai hoa thung
  • Võ phục
  • Đai đen
Vật lộn
  • Nhu thuật Brazil
  • Judo (Nhu đạo)
  • Jujutsu (Nhu thuật)
  • Sambo Nga
  • Sumo
  • Đấu vật
Đòn đánh
  • Kun Lbokator
  • Kun Khmer (Quyền Khmer)
  • Quyền Anh
  • Capoeira
  • Karate (Không Thủ Đạo)
  • Kickboxing (Quyền cước)
  • Muay Thái (Quyền Thái)
  • Lethwei
  • Tán thủ
  • Savate
  • Taekwondo (Đài Quyền Đạo)
  • Việt Võ Đạo (Vovinam)
  • Võ Thiếu Lâm
  • Túy quyền
Khí
  • Aikido (Hợp Khí Đạo)
  • Aikijutsu
  • Bát quái chưởng
  • Thái cực quyền
  • Hình ý quyền
  • Khí công
Trực chiến /Đối kháng
  • Kun Khmer chuyên nghiệp
  • Quyền Anh chuyên nghiệp
  • Kickboxing chuyên nghiệp
  • Karate trực chiến
  • Võ thuật tổng hợp
  • Đấu vật chuyên nghiệp
Tự vệ / Chiến đấu tổng hơp
  • Võ gậy (Arnis)
  • Bartitsu
  • Hapkido (Hiệp Khí Đạo)
  • Kajukenbo
  • Krav Maga
  • MCMAP
  • Pencak Silat
  • Systema
  • Vịnh Xuân quyền
  • Phương diện luật pháp
Chiết trung / Hỗn hợp
  • Kenpo Hoa Kỳ
  • Chun Kuk Do
  • Triệt quyền đạo
  • Kuk Sool
  • Shooto
  • Shorinji Kempo
  • Unifight
Giải trí
  • Chiến đấu trên sân khấu
  • Đấu vật chuyên nghiệp
  • Phim võ thuật (Chanbara)
  • Trò chơi điện tử đối kháng
  • Võ hiệp (Phim võ hiệp)
Cổng thông tin Chủ đề Võ thuật

Từ khóa » Tìm Hiểu Bộ Môn Bắn Cung