Bảng 3.4: Hệ Số Mái đập - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 262 trang )
Đồ án tốt nghiệpNgành: Kỹ thuật cơng trình- Thiết bị thốt nước:+ Mục đích: Mục đích của việc đặt thiết bị thốt nước thân đập là cho dòng thấmthốt ra hạ lưu dễ dàng và an toàn, hạ thấp đường bão hòa khơng cho dòng thấmthốt ra ở mái đập hạ lưu, tăng ổn định, chống xói ngầm và chống trượt mái.+ Các hình thức thốt nước:-Thốt nước kiểu lăng trụ-Thoát nước kiểu áp mái-Thoát nước kiểu ống khói+ Lựa chọn hình thức:a.Đoạn lòng sơng: Hạ lưu có nước, chiều sâu nước hạ lưu khơng q lớn nên tachọn thốt nước kiểu lăng trụ. Khối lăng trụ được xếp bằng đá hộc và còn có tácdụng bảo vệ mái chống sóng. Mái thượng lưu và mái hạ lưu của khối đá chọn m t =1,5 và mh=2. Mặt tiếp giáp của lăng trụ với thân đập và nền đập làm theo kết cấutầng lọc ngược.Các kích thước cơ bản của vật thốt nước:- Cao trình đỉnh vật thốt nước: Cao trình đỉnh lăng trụ chọn cao hơn mực nước hạlưu lớn nhất 1 ÷ 2 (m).Zlăng trụ = 1120 (m)-Bề rộng đỉnh lăng trụ: Chọn b = 2 (m).-Mái lăng trụ phía trong đập : m= 1,5-Mái lăng trụ phía ngoi p : m= 2.Lăng trụ thoát nớcTỷ lệ1:200Lăng trụ thoát nớcDăm sỏi dày 20 cmCát đệm dày 15cmHỡnh 3.1: Cấu tạo lăng trụ thoát nước.b. Đoan sườn đồi.Do hạ lưu khơng có nước nên ta chọn hình thức thốt nước kiểu áp mái. Nó gồmmột số lớp vật liệu dễ thốt nước bố trí theo ngun tắc tầng lọc ngược, lớp ngoàiSinh viên: Nguyễn Phi Long64Lớp: 54LTC1Đồ án tốt nghiệpNgành: Kỹ thuật cơng trìnhcùng là đá hộc, phía trong là lớp đá dăm và lớp cát lọc. Cao trình đỉnh áp mái caohơn điểm ra của đường bão hòa 1,5 m để tránh tác động của song và gió.(Theo điều 4.5.5 – 14TCN157 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén).3.1.3. Thiết bị chống thấm.Mục đích:Hạn chế lưu lượng thấm và đề phòng các hiện tượng biến dạng của đất dưới tácdụng của dòng thấm đồng thời hạ thấp đường bão hòa trong thân đập, tăng ổn địnhmái dốc hạ lưu.Bộ phận chống thấm ở nền đập có nhiệm vụ: Giảm gradient thấm, đề phòngbiến dạng thấm ở nền đập và giảm lưu lượng thấm qua nền đập.Biện Pháp:- Nếu tầng thấm tương đối mỏng (T10m) : phương án hợp lý là dùng thiết bị chống thấm kiểutường nghiêng + sân phủ.Lựa chọn hình thức:a.Đoạn lòng sơng:Qua phân tích địa chất, lòng sơng gồm 3 lớp(1a,1b,1c). trong đó lớp 1a có địachất yếu,thấm nước mạnh K= 30m/ngđ=3.10-5 cm/s nên khi thi công phải bóc bỏ hếtlớp 1a có bề dày .Vậy do chỉ tiêu cơ lý của các lớp này khá giống nhau nên để đơn giản trong tínhtốn ta đưa về 1 lớp đất có hệ số thấm tương đương:K td �k .t�ti iiDo đập có hệ số thấm tương đối nhỏ k d = 4,05.10-6 (cm/s) và đặt trên nền có hệsố thấm lớn hơn của thân đập, nên cần làm thiết bị chống thấm cho đập và nền.b.Đoạn sườn đồi:Địa chất sườn đồi cũng gồm những lớp đất có hệ số thấm không lớn lắm nêncũng không cần làm thiết bị chống thấm.3.2.Thiết kế sơ bộ tràn.Sinh viên: Nguyễn Phi Long65Lớp: 54LTC1Đồ án tốt nghiệpNgành: Kỹ thuật cơng trình3.2.1 Nhiệm vụ và vị trí cơng trình.a) Nhiệm vụTrong hệ thống cơng trình đầu mối sau đập đất thì tràn xả lũ là một trong nhữnghạng mục cơng trình chiếm một giá thành khá lớn. Nó ảnh hưởng đến vốn đầu tưcủa cơng trình. Vì vậy chúng ta tính tốn sơ bộ tràn ứng với các phương án B tr khácnhau để từ đó tìm ra được giá trị chiều rộng tràn kinh tế nhất.Đập tràn có nhiệm vụ cắt lũ cho cơng trình đảm bảo an toàn cho đập, do đó phảithiết kế tràn đảm bảo các yêu cầu sau:- Tràn và nền phải đảm bảo điều kiện ổn định trong mọi trường hợp làm việckhông gây ra hiện tượng trượt lật.- Tràn phải đảm bảo tháo được lượng lũ lớn nhất, trong thời gian ngắn nhất.- Nước sau khi qua tràn không được gây xói lở và ngập lũ hạ lưu cơng trìnhb) Vị trí cơng trình.Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất nơi xây dựng cơng trình ta bố trí tuyến tràn ởbên phải của tuyến đập.3.2.2.Hình thức tràn.Ta chọn hình thức tràn là tràn đỉnh rộng có cửa van điều tiết3.2.3.Bố trí cấu tạo các bộ phận.a.Bộ phận nối tiếp thượng lưu:- Nhiệm vụ: hướng nước chảy thuận dòng vào ngưỡng tràn, đảm bảo tháo được lưulượng với lưu tốc không lớn lắm để không sinh ra xói lở, đồng thời giảm được tổnthất cột nước ở phần vào.- Cấu tạo gồm: Tường cánh hướng dòng và sân phủ.b.Ngưỡng tràn:Hình thức tràn xả lũ của cơng trình là tràn dọc, ngưỡng tràn đỉnh rộng có cửa vanđiều tiết lưu lượng. Ngưỡng tràn nói chung là thẳng để cho dòng nước vào đượcthuận lợi và thẳng góc với ngưỡng-Cao trình ngưỡng tràn ngtràn = MNDBT – 3(m) = 1135 (m)-Chiều dài ngưỡng tràn dọc theo chiều dòng chảy theo quy phạm tính toán thủy lựcđập tràn QPTLC-8-76 cần thỏa mãn điều kiện:(2-3)H (8-10)HTrong đó: +H: cột nước trên ngưỡng tràn: H = Zsc - ngưỡngtrànBảng 3.5: Tổng chiều rộng ngưỡng tràn các phương án.Phương ánBtr= 6mBtr=8mBtr=12 m12,87
Từ khóa » Cách Tính Hệ Số Mái đập
-
[PDF] THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT - Zing
-
Cách Tính Hệ Số Mái Kênh
-
Công Thức Tính độ Dốc – Đo Mái Nào Cũng Chuẩn - Mộc Minh Đức
-
Hệ Số Taluy Là Gì, Cách Tính Độ Dốc Mái Taluy, Hệ Số Mở Mái ...
-
A.1 Trường Hợp Mái đập Chỉ Có Một độ Dốc Và Không Có Cơ
-
[PDF] NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MẶT TRƯỢT NGUY HIỂM NHẤT KHI ...
-
Hỏi Về độ Dốc I % Và Hệ Số Dốc M - Powered By Discuz! - Xaydung360
-
(DOC) ĐỒ ÁN ĐẬP ĐẤT DŨNG | Bu Ut
-
Cách Tính Phần Trăm độ Dốc Chuẩn - Bất động Sản Express
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 10396:2015 Về Công Trình Thủy Lợi
-
TCVN-10396-2015-Cong-trinh-thuy-loi-Dap-hon-hop-dat-da-dam ...
-
[DOC] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN : 2013 Công Trình Thủy Lợi Đập Hỗn ...
-
[PDF] Khung Thép Bỏ đá Dạng Bậc Nước Gia Cố Mái đập đá đổ đắp Dở