Công Thức Tính độ Dốc – Đo Mái Nào Cũng Chuẩn - Mộc Minh Đức
Có thể bạn quan tâm
- Công thức tính độ dốc theo tiêu chuẩn Quốc tế
- 1. Độ dốc của mái là gì?
- 2. Tiêu chuẩn độ dốc mái tôn, mái thái
- 3. Công thức tính độ dốc cho mọi địa hình
- 4. Cách tính độ dốc mái tôn
- 5. Công thức tính độ dốc và góc dốc chuẩn nhất
- Độ dốc 100% là gì?
Công thức tính độ dốc theo tiêu chuẩn Quốc tế
1. Độ dốc của mái là gì?
Độ dốc của mái ngói chính là độ nghiêng của mái nhà. Độ nghiêng theo một tỷ lệ nhất định. Tính toán độ dốc cần phù hợp với kết cấu của mỗi công trình. Mục đích để thoát nước trên mái, tránh việc ứ đọng nước trên mái gây thấm dột.
2. Tiêu chuẩn độ dốc mái tôn, mái thái
Độ dốc mái nhà càng lớn thì khả năng thoát nước càng nhanh. Tuy vậy nếu độ dốc lớn thì sẽ tốn nhiều nguyên vật liệu hơn. Độ dốc mái tôn phụ thuộc nhiều vào chất liệu được sử dụng để làm chúng. Độ dốc hợp lý nhất của mái ngói tối thiểu phải là 10%.
Độ dốc mái tôn tiêu chuẩn:
– Mái tôn có độ dốc 18-35°(30-75%), thường lấy 25°(40%).
– Khi lợp tôn phẳng thì mái có độ dốc 12- 18° (20-30%), thường lấy 16°(25%).
3. Công thức tính độ dốc cho mọi địa hình
Lưu ý cần phân biệt độ dốc mái tôn và góc dốc:
Độ dốc có đơn vị là %.
Góc dốc có đơn vị là độ.
4. Cách tính độ dốc mái tôn
Trong thực tế, cách tính độ dốc (đơn vị %) đơn giản hơn góc dốc (đơn vị độ) nên người ta thường sử dụng khái niệm về độ dốc mái tôn.
Cách đo độ dốc của mái tôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: lượng mưa tại mưa tại khu vực, loại tôn mà bạn sử dụng để lợp mái (loại tôn 5 sóng, tôn 11 sóng, sóng cao hay sóng thấp…). Tính thẩm mỹ của kiến trúc xây dựng. Chiều dài của mái cần đảm bảo cho quá trình thoát nước được dễ dàng hơn. Và điều quan trọng cũng dựa vào kinh phí của chủ nhà. Bởi mái càng dốc sẽ càng tốn vật liệu hơn
>>> Xem thêm Công thức chia bậc cầu thang tiêu chuẩn và cách hóa giải cầu thang rơi vào cung xấu tại đây
5. Công thức tính độ dốc và góc dốc chuẩn nhất
Độ dốc mái tôn là tỷ số giữa chiều cao / chiều dài được tính bằng công thức:
i = m × 100% = (H/L) × 100%
( Độ dốc = hệ số mái x 100%) hay bằng (Chiều cao mái : chiều dài) x 100)
Trong đó:
i là độ dốc.
H là chiều cao mái.
L là chiều dài của mái.
m là hệ số độ dốc mái m= H/L = tan α.
Ví dụ:
Độ dốc 10% có chiều cao mái H = 1m, chiều dài mái L = 10m.
Độ dốc 100% là gì?
Độ dốc 100% có góc dốc 45 độ khi chiều cao H bằng với chiều dài L.
Góc dốc (α) được được tính bằng công thức:
α = arctan (H / L) / 3.14×180
Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn nắm được công thức tính độ dốc đo các loại mái. Các cách tính mái ngói, mái nhà hay máy tôn đều dùng công thức tiêu chuẩn này.
Tìm hiểu thêm về xưởng sản xuất gỗ Minh Đức
Từ khóa » Cách Tính Hệ Số Mái đập
-
Bảng 3.4: Hệ Số Mái đập - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT - Zing
-
Cách Tính Hệ Số Mái Kênh
-
Hệ Số Taluy Là Gì, Cách Tính Độ Dốc Mái Taluy, Hệ Số Mở Mái ...
-
A.1 Trường Hợp Mái đập Chỉ Có Một độ Dốc Và Không Có Cơ
-
[PDF] NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MẶT TRƯỢT NGUY HIỂM NHẤT KHI ...
-
Hỏi Về độ Dốc I % Và Hệ Số Dốc M - Powered By Discuz! - Xaydung360
-
(DOC) ĐỒ ÁN ĐẬP ĐẤT DŨNG | Bu Ut
-
Cách Tính Phần Trăm độ Dốc Chuẩn - Bất động Sản Express
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 10396:2015 Về Công Trình Thủy Lợi
-
TCVN-10396-2015-Cong-trinh-thuy-loi-Dap-hon-hop-dat-da-dam ...
-
[DOC] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN : 2013 Công Trình Thủy Lợi Đập Hỗn ...
-
[PDF] Khung Thép Bỏ đá Dạng Bậc Nước Gia Cố Mái đập đá đổ đắp Dở