Bảng Cân Nặng Thai Nhi Theo Tuần Tuổi Chính Xác Nhất - Sức Khỏe Wiki

Banner top ưu đãi 20-10 menu_top Sức khỏe Wiki
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Ưu đãi 2
  • Hỏi đáp 1
  • Nam khoa
    • Xuất tinh sớm
    • Yếu sinh lý
    • Liệt dương
    • Đau tinh hoàn
    • Tiểu nhiều
    • Tiểu buốt
    • Viêm bàng quang
    • Viêm niệu đạo
    • Bệnh bao quy đầu
    • Bệnh tuyến tiền liệt
    • Cắt bao quy đầu
    • Vô sinh nam
    • Sức khỏe nam giới
  • Phụ khoa
    • Viêm âm đạo
    • Khí hư bất thường
    • Vá màng trinh
    • Thu nhỏ âm đạo
    • Vô sinh nữ
    • Bệnh ở cổ tử cung
    • Kinh nguyệt không đều
    • Viêm phụ khoa
    • Viêm vùng chậu
    • Viêm buồng trứng
  • Bệnh xã hội
    • Bệnh lậu
    • Bệnh giang mai
    • Sùi mào gà
    • Mụn rộp sinh dục
  • Bệnh trĩ
    • Trĩ nội
    • Trĩ ngoại
    • Trĩ hỗn hợp
    • Nứt kẽ hậu môn
    • Apxe hậu môn
    • Polyp hậu môn
    • Ngứa hậu môn
    • Rò hậu môn
    • Đại tiện ra máu
    • Đại tiện khó
  • Hôi nách
    • Trị hôi nách
    • Phòng bệnh hôi nách
  • Mang thai
    • Kiến thức mang thai
    • Phá thai an toàn
  • Cẩm nang
  • Liên hệ
Sức khỏe Wiki Giới Thiệu Ưu đãi Liên hệ
  • Nam khoa
    • Xuất tinh sớm
    • Yếu sinh lý
    • Liệt dương
    • Đau tinh hoàn
    • Tiểu nhiều
    • Tiểu buốt
    • Viêm bàng quang
    • Viêm niệu đạo
    • Bệnh bao quy đầu
    • Bệnh tuyến tiền liệt
    • Cắt bao quy đầu
    • Vô sinh nam
    • Sức khỏe nam giới
  • Phụ khoa
    • Viêm âm đạo
    • Khí hư bất thường
    • Vá màng trinh
    • Thu nhỏ âm đạo
    • Vô sinh nữ
    • Bệnh ở cổ tử cung
    • Kinh nguyệt không đều
    • Viêm phụ khoa
    • Viêm vùng chậu
    • Viêm buồng trứng
  • Bệnh xã hội
    • Bệnh lậu
    • Bệnh giang mai
    • Sùi mào gà
    • Mụn rộp sinh dục
  • Bệnh trĩ
    • Trĩ nội
    • Trĩ ngoại
    • Trĩ hỗn hợp
    • Nứt kẽ hậu môn
    • Apxe hậu môn
    • Polyp hậu môn
    • Ngứa hậu môn
    • Rò hậu môn
    • Đại tiện ra máu
    • Đại tiện khó
  • Hôi nách
    • Trị hôi nách
    • Phòng bệnh hôi nách
  • Mang thai
    • Kiến thức mang thai
    • Phá thai an toàn
  • Cẩm nang
    1. Trang chủ
    2. Mang thai
    3. Kiến thức mang thai
    4. Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất
Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất
  • Tác giả:  Minh Tâm
  • Tham vấn y khoa:  BS.

Mục Lục Bài Viết  [ẩn] [Hiện]

Bảng cân nặng thai nhi do Tổ chức Y tế thế giới WHO công bố năm 2019

Thai nhi thừa cân, thiếu cân có sao không?

Cân nặng của mẹ bầu có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi?

Mẹ bầu nên làm gì để để điều chỉnh cân nặng đạt chuẩn cho bé?

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất cho mẹ bầu theo dõi sự phát triển của thai nhi. Dựa vào các chỉ số tiêu chuẩn này, thai phụ có thể đối chiếu với kết quả siêu âm thai của mình để kịp thời có những điều chỉnh về chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp thai nhi phát triển bình thường. Cùng tìm hiểu về bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất với các bác sĩ chuyên khoa sản phía dưới đây.

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất cho mẹ bầu theo dõi sự phát triển của thai nhi. Dựa vào các chỉ số tiêu chuẩn này, thai phụ có thể đối chiếu với kết quả siêu âm thai của mình để kịp thời có những điều chỉnh về chế độ ăn uống, sinh hoạt

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất

Từ khi phôi thai được hình thành toàn diện kể từ tuần thứ 8, thai nhi liên tục có sự phát triển về chiều cao và cân nặng qua mỗi tuần. Thông thường, các mốc siêu âm thai quan trọng nhất trong thai kỳ gồm có tuần thứ 12, tuần 20 và tuần 32. Trong mỗi lần siêu âm thai, chị em nên lưu ý đến chỉ số cân nặng và chiều cao của thai nhi để biết được thai có nhỏ hoặc lớn so với tiêu chuẩn quy định, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp giúp trẻ phát triển tốt nhất.

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất

Dấu hiệu có thai sớm nhất chuẩn nhất 2019

Chị em cũng không nên quá cứng nhắc trong việc đối chiếu các kết quả vì ngay từ những tuần đầu tiên, cân nặng và chiều cao thai nhi đã sự khác biệt do nhiều yếu tố quy định. Tuy nhiên, nếu sự chênh lệch quá lớn, chị em nên đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ kiểm tra và tư vấn cách điều chỉnh hợp lý.

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất cho bà bầu do Tổ chức Y tế thế giới WHO công bố năm 2019:

Tuần tuổi thai nhi

Chiều dài (cm)

Cân nặng (gam)

Tuần 8

1.6

1

Tuần 9

2.3

2

Tuần 10

3.1

4

Tuần 11

4.1

7

Tuần 12

5.4

14

Tuần 13

7.4

23

Tuần 14

8.7

43

Tuần 15

10.1

70

Tuần 16

11.6

100

Tuần 17

13

140

Tuần 18

14.2

190

Tuần 19

15.3

240

Tuần 20

25.6

300

Tuần 21

26.7

360

Tuần 22

27.8

430

Tuần 23

28.9

500

Tuần 24

30

600

Tuần 25

34.6

660

Tuần 26

35.6

760

Tuần 27

36.6

875

Tuần 28

37.6

1.005

Tuần 29

38.6

1.150

Tuần 30

39.9

1.320

Tuần 31

41.1

1.500

Tuần 32

42.4

1.700

Tuần 33

43.7

1.920

Tuần 34

45

2.150

Tuần 35

46.2

2.380

Tuần 36

47.4

2.620

Tuần 37

48.6

2.860

Tuần 38

49.8

3.080

Tuần 39

50.7

3.300

Tuần 40

51.2

3.462

Tuần 41

51.5

3.600

Tuần 42

51.7

3.685

Lưu ý: Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi phía dưới đây chỉ mang tính tham khảo cho mẹ bầu. Thai nhi có thể nhỏ hoặc lớn hơn chỉ số trong bảng nhưng không quá chênh lệch quá lớn. Chị em nên nhớ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng và chiều cao của thai nhi theo tuần như:

  • Yếu tố di truyền

  • Chiều cao, cân nặng của bà bầu.

  • Độ tuổi mang thai của thai phụ.

  • Chế độ ăn uống, sinh hoạt của từng bà bầu.

  • Tình trạng sức khỏe của bà bầu. Nếu bà bầu mắc các bệnh lý như tiểu đường, béo phì có thể ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi.

  • Số lượng thai trong bụng, nếu mẹ mang song thai, đa thai thì cân nặng của từng thai nhi sẽ nhẹ hơn so với mẹ bầu mang đơn thai.

Thai nhi thừa cân, thiếu cân có sao không?

Các chuyên gia nhận định, nếu thai nhi thừa hoặc thiếu cân vượt quá giới hạn cho phép có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Cụ thể:

Thai nhi thừa cân có sao không?

  • Đối với mẹ bầu: Thai nhi thừa cân sẽ khiến việc sinh nở của thai phụ gặp nhiều khó khăn. Trong trường hợp xấu nhất có thể gây tổn thương đường sinh dục hoặc thậm chí gây vỡ tử cung cho thai phụ trong quá trình chuyển dạ.

  • Đối với thai nhi: Trẻ sinh ra bị thừa cân sẽ đối diện với nhiều nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm như: suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, hạ thân nhiệt…Thậm chí, nếu sau sinh, thai phụ không điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, bé rất dễ bị béo phì kéo theo các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ.

Thai nhi thiếu cân có sao không?

  • Đối với mẹ bầu: Thai nhi thiếu cân có thể cảnh báo mẹ bầu bị suy nhược cơ thể, ăn uống thiếu chất hoặc mắc các bệnh lý ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

  • Đối với thai nhi: Ngay từ khi chào đời trẻ bị thiếu cân sẽ dễ đối mặt với nguy cơ bị ngạt, viêm phổi, đa hồng cầu, hạ đường huyết…Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, trẻ sinh ra nhẹ cân sẽ có nguy cơ làm giảm chỉ số thông minh IQ, chỉ số phối hợp – vận động thấp hơn so với trẻ sinh ra đủ cân.

Cân nặng của mẹ bầu có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi?

Trong thời gian mang thai, cân nặng của mẹ bầu ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Trong trường hợp tăng cân quá nhiều khi mang thai dễ khiến chị em mắc bệnh tiểu đường, khả năng sinh mổ cao hơn do thai quá lớn. Ngược lại, với những thai phụ tăng cân quá ít dễ đối mặt với nguy cơ sinh non, trẻ bị suy dinh dưỡng.

Theo các chuyên gia, trong thời kỳ mang thai chị em thường tăng khoảng từ 10 – 12kg, nếu mang đa thai thì thường dao động từ 16 – 20 kg. Trong 3 tháng đầu mang thai, chị em chỉ nên tăng từ 1 – 2,5 kg, từ tuần thứ 14 đến tuần 28 trung bình mỗi tuần tăng khoảng 0,5kg là hợp lý.

Mẹ bầu nên làm gì để để điều chỉnh cân nặng đạt chuẩn cho bé?

Để điều chỉnh cân nặng đạt chuẩn cho bé, mẹ bầu cần lưu ý một số các vấn đề sau:

  • Nếu thai nhi thiếu cân nặng, mẹ bầu nên tích cực uống thêm sữa bà bầu để giúp bé phát triển cân nặng và chiều cao.

  • Trường hợp bé và mẹ tăng cân quá nhiều, mẹ bầu nên vận động, tập luyện thể dục 30 phút mỗi ngày kể từ tuần thứ 29 để điều chỉnh cân nặng phù hợp, giúp chị em dễ sinh hơn.

  • Chế độ dinh dưỡng, ăn uống và sinh hoạt hợp lý để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

  • Tránh lo lắng, căng thẳng trong quá trình mang thai gây ra ảnh hưởng đến tâm lý, tính cách của trẻ.

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chỉ mang tính chất tham khảo, giúp mẹ bầu theo dõi sự phát triển của thai nhi. Nếu muốn điều chỉnh cân nặng cho bé yêu, chị em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi thực hiện. Mọi thắc mắc liên quan đến sức khỏe sinh sản, bạn đọc hãy liên hệ vào hotline: 037 876 3928 để được các chuyên gia giải đáp nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí.

Ưu đãi Phá Thai cuối bài Đánh giá:
  • Currently 10/10
Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi chính xác nhất Điểm trung bình: 10 / 10 ( 30 lượt đánh giá )

Nếu thông tin hữu ích hãy Like hoặc Chia sẻ đến mọi người:

Cập nhật lần cuối: 25-12-2021

Tìm kiếm nhanh tên bệnh

Phá thai an toàn

Bài viết xem nhiều 6 Cách làm vùng kín nhỏ lại bằng các phương pháp tự nhiên tại nhà

6 Cách làm vùng kín nhỏ lại bằng các phương pháp tự nhiên tại nhà

10 tư thế quan hệ giúp nàng lên đỉnh cực khoái mỗi cuộc yêu

10 tư thế quan hệ giúp nàng lên đỉnh cực khoái mỗi cuộc yêu

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi (8-42 tuần tuổi) chính xác nhất

Bảng cân nặng thai nhi theo tuần tuổi (8-42 tuần tuổi) chính xác nhất

Sau khi quan hệ bao lâu thì tinh trùng gặp trứng?

Sau khi quan hệ bao lâu thì tinh trùng gặp trứng?

10 Cách trị hôi nách vĩnh viễn triệt để hiệu quả tận gốc

10 Cách trị hôi nách vĩnh viễn triệt để hiệu quả tận gốc

Cách làm tăng kích thước dương vật tại nhà hiệu quả

Cách làm tăng kích thước dương vật tại nhà hiệu quả

Nhập số điện thoại để được tư vấn
    Bài viết cùng chủ đề [Hướng Dẫn] Cách uống thuốc tránh thai khẩn cấp hiệu quả

    [Hướng Dẫn] Cách uống thuốc tránh thai khẩn cấp hiệu quả

    [Hướng Dẫn] Cách sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày đúng cách hiệu quả

    [Hướng Dẫn] Cách sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày đúng cách hiệu quả

    Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để sinh con, tránh thai chuẩn nhất

    Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để sinh con, tránh thai chuẩn nhất

    Que thử thai 2 vạch có phải có thai không? hình ảnh minh họa

    Que thử thai 2 vạch có phải có thai không? hình ảnh minh họa

    Máu báo có thai là gì? phân biệt với kinh nguyệt

    Máu báo có thai là gì? phân biệt với kinh nguyệt

    Hướng dẫn cách sử dụng bao cao su cho nam giới và phụ nữ

    Hướng dẫn cách sử dụng bao cao su cho nam giới và phụ nữ

    Nhập số điện thoại để được tư vấn

      Gửi

      Thông tin liên hệ

      • Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội
      • suckhoewikiaz@gmail.com
      • Hotline: 037 876 3928

      Kết nối với Sức Khỏe Wiki

      Về chúng tôi

      Sức khỏe Wiki là kênh thông tin tổng hợp các vấn đề về sức khỏe. Mọi thông tin trên website chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hay chữa trị. Bạn nên tham khảo ý kiến các bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng.

      Ⓒ Bản quyền thuộc về Sức khỏe Wiki.com 2019 Chịu trách nhiệm nội dung :  Bác sĩ Lê Đức Tuấn

      Rchat Rchat

Từ khóa » Bảng Cân Nặng Thai Nhi 2019