BẢNG CHỮ CÁI HIRAGANA - Nhật Ngữ Kiến Minh

Bạn quan tâm đến Tiếng Nhật ? Cách viết, đọc và phát âm cơ bản của từng bảng chữ cái. Bạn khó khăn trong việc nhớ mặt chữ hay cách viết chữ đó. Đừng lo chỉ cần bạn nắm rõ các đặc điểm nhận dạng và vai trò của chúng thì việc học bảng chữ cái sẽ trở nên dễ dàng hơn. Cùng mình tìm hiểu bảng Chữ cái Hiragana để xem học Tiếng Nhật có gì thú vị nhé!

  1. Giới thiệu về bảng chữ cái Hiragana:

  1. Một số nguyên tắc cơ bản để học bảng chữ cái Hiragana.
  1. Vì sao nó có tên gọi là Hiragana. Vai trò và đặc điểm của bảng chữ cái Hiragana?

Hiragana là một dạng văn tự biểu âm truyền thống của Nhật thuộc thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản. Bảng chữ cái Hiragana được tạo thành bởi các nét uốn lượn và mềm mại nên còn có cách gọi khác là bảng chữ mềm.

Bảng chữ cái Hiragana cơ bản bao gồm :

  • 46 chữ cái chính, 25 chữ trong bảng âm đục và 33 chữ trong bảng âm ghép.
  • 5 hàng: a(), i(), u(), e(), o().

Các nét tạo nên Hiragana khá mềm mại, nhiều nét cong, nét móc, khi viết cần chú ý đến những chi tiết nhỏ nhất.

Hầu hết các phó từ trong tiếng Nhật đều được viết bằng Hiragana.​

  1. Nguyên tắc ghi nhớ bằng hình ảnh

Hiragana là chữ tượng hình, mỗi chữ cái đại diện cho một hình ảnh nhất định và khi nhớ được chữ cái đó thì bạn cũng đã biết được thêm 1 từ vựng trong Tiếng Nhật nữa đó. Bạn có thể dựa theo sở thích của bản thân để học bảng chữ cái này một cách hiệu quả và nhớ lâu hơn. Dưới đây là bảng chữ cái Hiragana bằng hình ảnh:

Biết được cách đọc rồi thì bước tiếp theo chúng mình sẽ cùng tìm hiểu về cách phát âm như thế nào nhé!

  1. Nguyên tắc phát âm

Cách phát âm của tiếng Nhật đa phần là tương đồng với tiếng Việt, bảng Hiragana chia 5 hàng với cách phát âm lần lượt: , , , , .

a: Phát âm ging ch a ca tiếng Vit, như cái ca.

i: Phát âm ging ch i ca tiếng Vit, như chi nhánh.

u: Viết là u nhưng phát âm ging ch ư (chính xác hơn là khong gia ca hai ch này).

e: Phiên âm là e nhưng phát âm ging ch ê.

o: Phiên âm là o nhưng phát âm ging ch ô.

Các hàng còn lại dựa vào nguyên tắc trên để ghép với phụ âm đằng trước. Ví dụ: ka, ki, ku, ke, ko – sa, shi, su, se, so – ma, mi, mu, me, mo,…

Chữ (shi) và (tsu) có cách phát âm đặc bit hơn, các bn cn lưu ý:

: Phát âm chun cn phi khép hai răng lại và bật hơi.

: Phát âm chun cn khép hai răng li, đưa lưỡi chm vào hàm phía bên trên và bt hơi ra.

  1. Nguyên tắc luyện viết
  • Viết theo thứ tự các nét được hướng dẫn, không tự ý viết theo thói quen của bản thân.
  • Thông thường các nét sẽ được viết từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, từ ngang đến dọc.

Chú ý đến những chữ dễ gây nhầm lẫn với nhau:「あ」và「お」;「い」và「り」;「き」và「さ」;「ぬ」và「め」;「ね」「れ」và「わ」.

Thực hành luyện viết thật nhiều cho đến khi nhớ rõ mặt chữ và có thể viết thuần thục. Trong quá trình luyện viết bạn có thể viết kèm theo những ví dụ đơn giản để dễ nhớ hơn.

  1. Cách phát âm bảng chữ cái Hiragana

(a) – (i) – (u) – (e) – (o)

được phát âm giống với chữ “a” trong từ “ba mẹ” hay “ca sĩ”

Đây là hàng đầu tiên và cũng là hàng quan trọng nhất trong bảng chữ cái tiếng Hiragana. Nó quyết định cách phát âm của tất cả các hàng theo sau.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-2.png

Cơ bản các hàng sau đều có cách phát âm là: a-i-u-e-u đi kèm với các phụ âm khác nhau. https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-3.png

Để ghi nhớ chữ cái này, hãy nhìn vào ký tự “A” được lồng trong nó. Trong bảng chữ cái hiragana, chữ nhìn cũng khá giống với , nhưng lại không có ký tự “A” như trên, đây là cách mà bạn có thể phân biệt chúng.

phát âm giống với “I” trong từ “Viên bi” hay “kim chi”

Để ghi nhớ chữ này, hãy nghĩ đến hình ảnh hai con lươn đặt cạnh nhau. Trong tiếng Anh, con lươn là “eel” cũng có cách đọc gần giống với .

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-4.png

phát âm giống với “u” trong “trung thu” hay “tu hành”

Bạn có thể thấy một chữ “U” nằm ngang được lồng vào, đây là cách để bạn ghi nhớ chữ cái này.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-5.png

phát âm là “ê”, giống như trong “con bê” hay “cá trê”

Để ghi nhớ chữ cái này, hãy liên tưởng đến hình ảnh một con chim với lông mào trên đầu.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-6.png

phát âm giống với “ô” trong “cái ô” hay “ô tô”

Bạn có thể thấy hai chữ “o” được lồng trong chữ cái này không? Trong bộ gõ tiếng Việt, chúng ta sẽ gõ chữ “o” hai lần để tạo thành “ô”.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-7.png

(ka) – (ki) – (ku) – (ke) – (ko)

Ghép phụ âm “k” với các nguyên âm “, , , , “ tạo thành cách đọc :” ka, ki, ku, ke, ko”.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-8.png

Chữ giống hình ảnh ca sĩ có trong “かしゅ” tiếng Việt nghĩa là ca sĩ.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-9.png

Chữ tương đối giống với chiếc chìa khóa, trong tiếng Anh thường đọc là “key”.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-10.png

Chữ Hãy liên tưởng đến hình ảnh của mỏ chim, phát ra âm thanh “ku ku, ku ku”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-11.png

Chữ này tương đối giống với cái chum đúng không, mà trong tiếng Anh, chum là “keg”.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-12.png

Bảng chữ cái tiếng Nhật – là cách ghép giữa “k” với “”, tạo thành “ko”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-13.png

(sa) – (shi) – (su) – (se) – (so)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-14.png

Tiếp theo là hàng “S – “. Có một trường hợp ngoại lệ trong hàng này, Khi đi với nguyên âm “I”, ta sẽ có cách viết là “shi”, phát âm giống “she” (cô ấy/chị ấy) trong tiếng Anh.

Chữ cái tiếng Nhật – là cách ghép giữa “s” với âm “”, ta đọc là “sa”

Nhìn giống với con cá và tiếng Nhật con cá đọc là “sakana”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-15.png

là sự kết hợp của “sh” với âm “”, có cách đọc là “shi”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-16.png

Thay vì chúng ta viết là “si”, ta sẽ viết là “shi”. Thỉnh thoảng, bạn sẽ vẫn có thể nhìn thấy cách viết “si” trong romaji.

là cách ghép giữa “s” với âm “”, tạo nên “su”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-17.png

Cách học phát âm bảng chữ cái tiếng Nhật – là cách ghép giữa “s” với âm “”, tạo nên “su”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-18.png

Phát âm tiếng Nhật – là cách ghép giữa “s” với “”, tạo thành “so”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-19.png

(ta) – (chi) – (tsu) – (te) – (to)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-20.png

Đây là hàng thứ 4 trong bảng chữ cái Hiragana, giống với hàng “S-“, hàng “T-“ cũng có các trường hợp đặc biệt ở hai chữ (chi) và (tsu).

là cách ghép giữa “t” với âm “”, ta đọc là “ta”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-21.png

Ta có thể nhận thấy, chữ “ta” viết bằng ký tự Latinh đã được lồng ngay trong chữ hiragana.

là sự kết hợp của “ch” với âm “”, có cách đọc là “chi”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-22.png

Dù cũng thuộc hàng T nhưng chữ cái này sẽ được đọc là “chi”, chứ không phải là “ti”.

là cách ghép giữa “ts” với âm “”, tạo nên “tsu”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-23.png

Đây lại là một trường hợp ngoại lệ khác, chúng ta sẽ đọc là “tsu” thay vì “tu”.

là sự kết hợp của “t” với âm “”, tạo thành “te”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-24.png

là cách ghép giữa “t” với “”, tạo thành “to”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-25.png

(na) – (ni) – (nu) – (ne) – (no)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-26.png

là cách ghép giữa “n” với âm “”, ta đọc là “na”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-27.png

là sự kết hợp của “n” với âm “”, có cách đọc là “ni”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-28.png

là cách ghép giữa “n” với âm “”, tạo nên “nu”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-29.png

Như trong ảnh, chữ cái này được biểu tượng hóa bằng hình ảnh sợi mì, mà mì trong tiếng Anh là “noodles”, có cách đọc của âm đầu giống với “nu”.

là sự kết hợp của “n” với âm “”, tạo thành “ne”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-30.png

Chữ được hình ảnh hóa bằng con mèo, và trong tiếng Nhật, con mèo là ねこ.

là cách ghép giữa “n” với “”, tạo thành “no”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-31.png

Cách đọc bảng chữ cái tiếng Nhật – là cách ghép giữa “n” với “”, tạo thành “no”

(ha) – (hi) – (fu) – (he) – (ho)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-32.png

là cách ghép giữa “h” với âm “”, ta đọc là “ha”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-33.png

là sự kết hợp của “h” với âm “”, có cách đọc là “hi”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-34-1.png

là cách ghép giữa “f/h” với âm “”, tạo nên “fu”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-35.png

là sự kết hợp của “h” với âm “”, tạo thành “he”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-36.png

là cách ghép giữa “h” với “”, tạo thành “ho”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-37.png

(ma) – (mi) – (mu) – (me) – (mo)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-38.png

là cách ghép giữa “m” với âm “”, ta đọc là “ma”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-39.png

là sự kết hợp của “m” với âm “”, có cách đọc là “mi”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-40.png

là cách ghép giữa “m” với âm “”, tạo nên “mu”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-41.png

là sự kết hợp của “m” với âm “”, tạo thành “me” giống hình ảnh con mắt.

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-42.png

là cách ghép giữa “m” với “”, tạo thành “mo”

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-43.png

(ya) – (yu) – (yo)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-44.png

Cách ghép giữa “y” với âm “, , ”, ta đọc là “ya, yu, yo”

Đặc biệt ở hàng này là chỉ có 3 chữ cái: ya, yu, yo mà không có ye và yi. Thực tế, ye và yi đã từng tồn tại, nhưng bây giờ người Nhật sẽ dùng thay thế do chúng có cách đọc khá tương tự.

(ra) – (ri) – (ru) – (re) – (ro)

https://kenhkienthuc.org/wp-content/uploads/2020/05/bang-chu-cai-hiragana-45.png

cách ghép giữa “r” với các nguyên âm “, , , , ”, ta đọc là “ra, ri, ru, re, ro”

(wa) – (wo) – (n)

Đây là nhóm cuối cùng trong bảng chữ cái, bao gồm , (phát âm giống nhưng chỉ được dùng làm trợ từ), và (là chữ cái duy nhất chỉ có 1 ký tự là phụ âm).

là cách ghép giữa “w” với âm “”, tạo nên “wa”: Chữ nhìn khá giống với れ、ぬ、め và đặc biệt là.

là sự kết hợp của “w” với âm “”, tạo thành “wo”: Âm “w” trong chữ cái này gần như giống với âm câm. Nên ở một mức độ nào đó, bạn có thể phát âm nó giống với

chỉ có cách đọc là âm “-n”. Đây là chữ cái tiếng Nhật duy nhất chỉ có một phụ âm.

Trên đây là bảng chữ cái Hiragana dành cho người bắt đầu học tiếng Nhật. Hy vọng sẽ giúp ích được các bạn trên con đường chinh phục tiếng Nhật!

----------------------------------------------------------------

Từ khóa » Hình ảnh Bảng Chữ Cái Hiragana