Bảng. Đa Dạng Của Ngành Giun đốt - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >
Bảng. Đa dạng của ngành giun đốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.68 KB, 49 trang )

và nêu luôn đặc điểm của nó phù hợp với lối bày, các nhóm còn lạisống.nhận xét, bổ sung-GV giảng thêm về lối sống kí sinh ngoài của -HS tập trung nghe giảngđỉa: các sợi tơ tiêu giảm, ống tiêu hóa phát -HS chứng minh sự đatriển các manh tràng để chứa máu, giác bám dạng trên cơ sở các đạiphát triển để bám vào vật chủ…diện, môi trường sống và-Giun đốt rất đa dạng. Chứng minh sự đa dạng lối sống.đó?10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giun đốtII. Vai trò của giunMục tiêu: HS nắm được vai trò của giun đốtđốt:-Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời -Giun đốt có rất nhiều lợi 1.Có lợi:sống con người?ích song cũng một vài loài - Làm thức ăn chongười và động vật.-Yêu cầu HS làm bài tập phần vai trò trong có hại- Làm đất tơi xốp,SGK-Hoạt động cá nhânthoáng khí và màu+Làm thức ăn cho người-rươi, sa sùng, bông thùamỡ+Làm thức ăn cho ĐV khác-giun đất, giun đỏ- Dùng để chữa+Làm cho đất trồng xốp, thoáng-giun đấtbệnh+Làm màu mỡ đất trồng-giun đất2. Có hại:+Làm thức ăn cho cá-rươi, giun đỏKí sinh gây hại cho+Có hại cho ĐV và người-vắt, đỉangười, động vật-Gọi từng HS nêu ví dụ, các HS còn lại bổ -HS trả lờisung- GV giảng giải thêm về vai trò của giun đấttrong sản xuất nông nghiệp.10’ Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức chương I, II, IIIIII. Ôn tập:Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức qua các chương đã học-So sánh điểm giống nhau và khác nhau củatrùng roi xanh và thực vật.-Đặc điểm nào của giun đũa khác sán lá gan?-Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rétgiống và khác nhau ở điểm nào?4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (5’)- Đọc ghi nhớ SGK.- Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:1. Ngoài giun đất ta còn gặp các đại diện nào khác của ngành giun đốt?a. Giun đỏ, đĩa, rươib. Sá sùng, giun nhiều tơc. Sến biểnd. Cả a và b2. Giun đỏ sống và hoạt động như thế nào?a. Sống thành búi ở cống, rãnh, đầu cắm xuống bùnb. Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấpc. Chúng thường được khai thác để nuôi cá cảnhd. Cả a và b3. Nêu nơi sống và hoạt động của đĩa?a. Đĩa sống kí sinh ngoàib. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máuc. Đỉa bơi kiểu lượn sóngd. Cả a, b và c4.Cấu tạo của rươi phù hợp với môi trường sống như thế nào?a. Môi trường sống ở nước lợb. Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triểnc. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giácd. Cả b và c5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’)- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiếtXem lại kiến thức các bài sau:+ Trùng roi,trùng kiết lị và trùng sốt rét+ Sán lá gan+ Giun đũa+ Đa dạng và vai trò của ngành ruột khoang+ Cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất + Thủy tứcVI. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 23 – 10 – 2011Chương 4: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 Bài 18TRAI SÔNG1.Kiến thức:- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của ngành Thân mềm- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển.2.Kỹ năng:- Quan sát tranh ảnh, nhận xét, tổng hợp kiến thức- Sử dụng SGK, hoạt động nhóm.3.Thái độ: Yêu thích môn học và ý thức bảo vệ động vậtII. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật để tìm hiểu về hình dạng,cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông.- Kĩ năng hợp tác trong nhómIII.Phương pháp dạy học:- Phương pháp trực quan- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ- Phương pháp thuyết trình, vấn đápIV.Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to H18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK- Mẫu vật: Con trai và vỏ trai- Dụng cụ: khay, daoV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Các hoạt động dạy học:Ở nước ta, ngành Thân mềm rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực… và phânbố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn…Hôm nay , chúng ta nghiên cứu một đại diện của ngành Thân mềm đó là trai sông.TG3’15’Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của trai sôngMục tiêu: HS biết được môi trường sống của trai sông-Các em đã tìm thấy trai sông ở đâu?- HS trả lời nơi mình đã tìmthấy trai- Trai sông sống ở môi trường nào?- Trai sông sống ở nướcngọtHoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và cấu tạo của trai sôngMục tiêu: Trình bày được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai sông1.Vỏ trai:- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin -HS đọc thông tin và quanSGK và quan sát hình 18.1 SGK.sát H 18.1 SGK- Yêu cầu 1 HS lên bảng hoàn thành các - 1 HS lên chú thích trênchú thích trên tranh hình 18.1hình, HS khác nhận xét- Yêu cầu 1 HS khác xác định trên mẫu - 1 HS xác định trên mẫuvật về các đặc điểm của vỏ sò.vật- Hãy mô tả hình dạng bên ngoài của vỏ - Gồm 2 mảnh vỏ gắn vớitrai sông.nhau, đóng mở vỏ nhờ dây- Muốn mở vỏ trai quan sát ta làm như chằng và hệ thống cơ khépthế nào?vỏ.Nội dung ghi bảng*Môi trường sống: Traisông sống ở nước ngọt:đáy ao hồ, sông ngòi…I.Hình dạng và cấutạo:1. Vỏ trai:-Vỏ trai gồm có haimảnh vỏ gắn liền vớinhau nhờ bản lề ở phíalưng.-Dây chằng ở bản lề vỏcó tính đàn hồi cùng vớihai cơ khép vỏ (mặttrong của vỏ).-Cấu tạo gồm 3 lớp:+ Lớp sừng - Mài mặt ngoài của vỏ trai có mùi khét,vì sao?- Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai.- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừóng ánh.2. Cơ thể trai:- GV treo tranh hình 18.3 SGK, yêu cầuHS quan sát và nắm các đặc điểm của cơthể trai.- Yêu cầu 1 HS lên bảng chú thích vàotranh các bộ phận của cơ thể trai.- Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?- GV giải thích khái niệm áo trai vàkhoang áo.- Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặcđiểm cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệđó.- GV giới thiệu: Đầu trai tiêu giảm- Cắt dây chằng phía lưng + Lớp đá vôivà 2 cơ khép vỏ.+ Lớp xà cừ- Có mùi khét vì có lớpsừng bên ngoài nên khi masát bị cháy có mùi khét.-HS quan sát tranh2. Cơ thể trai:-1 HS lên bảng chú thích - Ngoài: áo trai tạotrên tranhthành khoang áo, có ống- Cấu tạo:hút và ống thoát+ Ngoài: áo trai tạo thành - Giữa: Tấm mangkhoang áo, có ống hút và - Trong:ống thoát+ Thân trai+ Giữa là tấm mang+ Chân rìu+ Trong là thân trai và chânrìu15’Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sảnII.Di chuyển:của trai-Chân rìu thò ra thụt vàoMục tiêu: Nắm được các đặc điểm thích nghi với lối sống ít di chuyển kết hợp động tác đóngvà ẩn mình của traimở vỏ trai  di chuyển-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -Chân rìu thò ra thụt vào kết chậm chạp.và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: hợp động tác đóng mở vỏ III.Dinh dưỡng:+Trai di chuyển bằng cách nào? Và hình trai (chân thò ra hướng nào -Thức ăn là vụn hữu cơvà ĐVNSthành trên tranh cách di chuyển đó?di chuyển theo hướng đó)-Hô hấp trao đổi khí ôxi+Thức ăn chính của trai là gì?-Vụn hữu cơ và ĐVNSqua mang+Trai hô hấp bằng cách nào?-Bằng mang-Dinh dưỡng kiểu thụ+Dòng nước qua ống hút vào khoang áo -Thức ăn và oxi.mang theo những chất gì vào miệng và -Kiểu dinh dưỡng thụ động độngmang trai? Từ đó nhận xét về kiểu dinh -Trai cái nhận tinh trùngdưỡng của trai?của trai đực (theo dòng IV.Sinh sản+ Quá trình sinh sản của trai diễn ra như nước) để thụ tinh. Trứng -Trai phân tínhthế nào?non đẻ ra được giữ trong -Trứng phát triển qua+ Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển mang của mẹ và nở ra ấu giai đoạn ấu trùngthành ấu trùng trong mang mẹ?trùng. Sau đó ấu trùng bám+ Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào da và mang cá. Một vàivào mang và da cá?tuần, phát triển thành trai- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thứctrưởng thành.-Trứng được bảo vệ và đâylà nơi giàu thức ăn vàdưỡng khí-Bảo vệ và phát tán-1nhóm trình bày, các nhómcòn lại nhận xét, bổ sung4. Củng cố - Kiểm tra – đánh giá: (9’)- Đọc ghi nhớ SGK- Hãy thảo luận nhóm tóm tắt nội dung của bài bằng cách vẽ sơ đồ tư duy.Đáp án: 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.- Vẽ hình cơ thể trai vào vở- Chuẩn bị bài mới: Bài 19 Một số thân mềm+ Đọc trước bài mới+ Chuẩn bị mẫu vật: con ốc sên, con sò, con ngao, con ốc xoắn, con mực…+ Tìm hiểu về đặc điểm và tập tính của chúng.VI.Nhận xét, bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Ngày soạn: 01 – 11 – 2012Tiết 20 Bài 19THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀMI.Mục tiêu:1. Kiến thức:- Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm- Nắm được đặc điểm vỏ của trai, mực2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật- Kĩ năng hoạt động theo nhóm3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềmII. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật thật để tìm hiểu về nơisống, cấu tạo cơ thể và cấu tạo vỏ của một số thân mềm.- Kĩ năng hợp tác trong nhóm- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân côngIII. Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:-Phương pháp thực hành – quan sát- Phương pháp trực quan- Phương pháp vấn đápIV. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to H19.1 – H19.8 SGK- Mẫu vật: một số thân mềm như: ốc, mực, vỏ trai, vỏ ốc, vỏ sò, nang mựcV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Trình bày hình dạng và cấu tạo của trai.-Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước.3. Các hoạt động dạy học:Như tiết trước cô đã giới thiệu, ngành Thân mềm là một ngành lớn thứ hai trong hệ thống cácngàng ĐVKXS. Chúng đa dạng từ số lượng loài đến môi trường sống và cả lối sống. Tiết học hôm nay,các em sẽ chứng minh được điều đó.TG10’Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động1: Tìm hiểu một số đại diện khác của thân mềmMục tiêu: Nắm được một số đặc điểm của một số thân mềm-GV giới thiệu mẫu vật và treo tranh -HS quan sát mẫu vật vàH19.1-19.5tranh-Yêu cầu HS quan sát tranh, mẫu vật, -HS hoạt động theo nhómthảo luận nhóm hoàn thành bảng đặc (5’)điểm sau:Đạid Môii trườngệ sốngnỐc sênỐc vặnSòTrêncâyNướcngọtBiểnĐặc điểmLối sống-Vỏ bao bọc bên-Di chuyểnngoàichậm chạp-Thở bằng phổi-Ăn lá cây-Chân bụng-Vỏ vặn xoắn ốcDi chuyển-Chân bụngchập chạp-Vỏ gồm 2 mảnhVùi trongGiá trịHại câytrồng-Hại lúaThực phẩmThực phẩmNội dung ghi bảngI.Một số đại diện:-Ngành Thân mềm rấtđa dạng về số lượngloài, môi trường sốngcũng như lối sống.+Ốc sên sống trên cạn,di chuyển chậm chạp+Mực sống ở biển, dichuyển tích cực+Sò sống ở nước mặn,nước lợ, có giá trị xuấtkhẩu -Đầu tiêu giảm-Chân rìu-Vỏ tiêu giảm-Có 10 tua (2 tua dài,MựcBiển8 tua ngắn)-Chân đầu-Mai lưng tiêu giảmBạchBiển-Có 8 tuatuột-Chân đầu- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng đặcđiểm- Ở địa phương chúng ta rất nhiều đạidiện thân mềm sinh sống, em hãy kể tênmột vài đại diện?- Từ đó, em có nhận xét gì về ngành thânmềm?- Hãy chứng minh sự đa dạng của ngànhThân mềm?cátXuất khẩuDi chuyểntích cựcThực phẩmDi chuyểntích cựcThực phẩm-1 nhóm trả lời, các nhómcòn lại bổ sungỐc sên, ốc vặn, mực(mực lá, mực nang, mựcống), sò, trai, hến, hà, bạchtuột….Ngành Thân mềm rất đadạng và phong phú về sốlượng loài, môi trường sốngcùng như lối sống-HS dựa vào bảng vừa hoànthành chứng minh.10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo vỏ của một số thân mềmII. Cấu tạo vỏ của mộtMục tiêu: Nắm được cấu tạo của vỏ của một số thân mềmsố thân mềm:-GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo vỏ- HS quan sát đặc điểm của -Vỏ trai và vỏ ốc sên có-Vỏ trai: phân biệt: đầu đuôi, đỉnh, vòng vỏ và ghi chép lại các thông đủ 3 lớp: lớp sừng, lớpđá vôi, lớp xà cừtăng trưởng, bản lềtin cần thiết-Vỏ mực: tiêu giảm chỉ-Vỏ ốc và mai mực: quan sát đối chiếu - Chú thích vào hìnhcòn một lớp đá vôi.với H20.2 và 20.3 để chú thích vào hình4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (7’)- Gọi từng nhóm báo cáo kết quả quan sát bằng cách chú thích các hình: 20.2 và 20.3 SGK- GV nhận xét tinh thần thực hành của các nhóm5. Hướng dẫn về nhà: (3’)-Học bài- Chuẩn bị bài mới: Bài 20 Thực hành quan sát một số thân mềm+ Chuẩn bị mẫu vật: trai sông, mực+ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của trai sông và mựcVI. Nhận xét, bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:02 – 11 – 2012Tiết 21 Bài 20THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀMI.Mục tiêu:1.Kiến thức:Quan sát cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của trai, mực2.Kỹ năng:- Quan sát tranh ảnh, mẫu vật- Sử dụng kính lúp3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thậnII. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạongoài và cấu tạo trong của một số thân mềm.- Kĩ năng hợp tác trong nhóm- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.III. Phương pháp dạy học tích cực có thể sửng dụng:-Phương pháp thực hành – quan sát- Phương pháp trực quan- Phương pháp vấn đápIV. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to H20.1, 20.4 – 20.6 SGK- Bảng phụ thu hoạch- Mẫu vật: mẫu mực mổ sẵn, mẫu trai mổ sẵnV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Nêu một số đặc điểm của một số thân mềm3. Các hoạt động dạy học:Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân mềm. Để minh họa vàbổ trợ cho các đại diện ấy, hôm nay các em sẽ thực hành quan sát một số đại diện của thân mềm.TGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng5’Hoạt động 1: Xác định yêu cầu và những chuẩn bị của thực hànhI.Yêu cầu: Phân biệtMục tiêu: Nắm được yêu cầu và mẫu vật, dụng cụ cần chuẩn bị cho tiết được các cấu tạo chínhthực hànhcủa thân mềm: cấu tạongoài, cấu tạo trong-GV nêu yêu cầu của tiết thực hành-HS chú ý lắng nghe-GV nêu mẫu vật cần chuẩn bị và kiểm tra -Các nhóm trưởng báo II.Chuẩn bị: SGKsự chuẩn bị của HScáo sự chuẩn bị của nhóm III.Nội dung:1.Cấu tạo ngoài15’Hoạt động 2: HS tiến hành quan sát cấu tạo ngoàiMục tiêu: HS phân biệt được cấu tạo ngoài của các đại diện thân mềm 2.Cấu tạo trong- GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo -HS chú ý lắng nghe vàngoài.nắm các nội dung quan- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:sát.+ Áo trai- HS tiến hành quan sát+ Khoang áo, mangtheo các nội dung đã+ Thân trai, chân traihướng dẫn+Cơ khép vỏ- HS quan sát đến đâu ghi+ Ống hút, ống thoátchép đến đó.Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK,điền chú thích bằng số vào hình.- Ốc: quan sát mẫu vật, nhận biết các bộphận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thởBằng kiến thức đã học, chú thích bằng sốvào hình 20.1 SGK trang 68- Mực: quan sát mẫu để nhận biết các bộphận, sau đó chú thích vào hình 20.5 SGKtrang 69.- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và hoànthành các hình còn thiếu chú thích.- GV đi đến các nhóm kiểm tra việc thựchiện của HS, giúp đỡ các nhóm yếu8’Hoạt động 3: HS tiến hành quan sát cấu tạo trongMục tiêu: HS phân biệt được cấu tạo trong của mực-GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo - Các nhóm nhận mẫu mổtrong của mực.về quan sát.- Yêu cầu HS đối chiếu mẫu mổ với tranh - Thảo luận trong nhómvẽ → phân biệt các cơ quanđiền số vào ô trống củachú thích hình 20.6 SGK5’Hoạt động 4: Viết thu hoạch-Yêu cầu HS hoàn thành chú thích các - HS lên bảng chú thíchhình 20.1, 20.4, 20.5, 20.6vào tranh- Yêu cầu HS hoàn thành bảng thu hoạch - HS lên điền vào bảngtheo mẫu bảng trang 70 SGK.phụ4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (5’)- Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình- GV công bố đáp án đúng, các nhóm sửa chữa đánh giá chéo.Động vật có đặc điểm tương ứngTTỐcTraiĐặc điểm cần quan sát1 Số lớp cấu tạo vỏ332 Số chân (hay tua)113 Số mắt2không4 Có giác bámkhôngkhông5 Có lông trên tua miệngkhôngnhiều6Dạ dày, ruột, gan, túi mựcMực1102nhiềukhôngRuột, mang, túimực, dạ dày-Thu dọn vệ sinh5. Hướng dẫn về nhà: (2’)- Vẽ H20.1, 20.4, 20.6 vào vở- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm+Kẻ bảng 1 và bảng 2 SGK trang 72 vào vở bài tập+Tìm hiểu giá trị thực tiễn của ngành thân mềm+Xem lại đặc điểm một số đại diện của thân mềm đã họcVI. Nhận xét, bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:03 – 11 – 2012Tiết 22 Bài 21ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA THÂN MỀMI.Mục tiêu:1.Kiến thức:- Nhận biết được dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng cũng có chungnhững đặc điểm nhất định- Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và với đời sống con người2.Kỹ năng:- Quan sát tranh ảnh, nhận xét, tổng hợp kiến thức- Sử dụng SGK, hoạt động nhóm.3.Thái độ: Ý thức bảo vệ động vậtII. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:-Kĩ năng tìm kiểm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hoạtđộng của một số đại diện ngành Thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của nành Thân mềm cũng nhưvai trò của chúng trong thực tiễn cuộc sống.- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổIII.Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:- Phương pháp trực quan- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ- Phương pháp thuyết trình, vấn đápIV.Phương tiện dạy học cần chuẩn bị:- Tranh phóng to H21 SGK- Bảng phụ bảng 1: Đặc điểm chung của ngành thân mềmIV.Tiến trình:1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra vở vẽ hình của HS3. Các hoạt động dạy học:Các đại diện ngành thân mềm như chúng ta đã học rất đa dạng về lối sống cũng như cấu tạo, tuynhiên chúng có những điểm chung của ngành thân mềm. Đó là những đặc điểm nào? Thân mềm với sốlượng loài rất lơn thì chắc chắn chúng có ảnh hưởng rất lớn trong tự nhiên cũng như với đời sống conngười.TGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng20’ Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành thân mềmI.ĐặcđiiểmMục tiêu: +Thấy được sự đa dạng của ngành thân mềmchung:+HS rút ra được đặc điểm chung của ngành thân mềm-Thân mềm, khôngphân đốt-Gọi HS đọc thông tin SGK-HS đọc thông tin SGK-Nhận xét về sự đa dạng của ngành -Đa dạng về số lượng loài, môi -Có vỏ đá vôi, cóthân mềm?trường sống, kích thước và tập tính khoang áo-Hệ tiêu hóa phân-Treo tranh H21 và giới thiệu tranh-HS quan sát tranhhóa-Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp -HS hoạt động nhóm (4’)-Cơ quan di chuyểnnhững kiến thức về thân mềm, thảothường đơn giảnluận nhóm hoàn thành bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềmĐạidiệnNơisốngLối sốngTraiNướcngọtVùi lấpSòBiểnVùi lấpỐcsênỐcvặnMựcNướcngọtBò chậmchạpBò chậmchạpBiểnBơi nhanhỞ cạnKiểu vỏđá vôi2 mảnhvỏ2 mảnhvỏ1 vỏxoắn ốc1 vỏxoắn ốcVỏ tiêugiảmĐặc điểm cơ thểKhoangKhôngThânPhân áo phátphântriểnmềmđốtđốtxxxxxxxxxxxxxx(chân đầu, chânbụng, chân rìu)x-GV hướng dẫn HS hoàn thành bảngđặc điểm chung kết hợp quan sát H21-Từ đó, rút ra đặc điểm chung củangành thân mềm?16’-1 nhóm nêu, các nhóm còn lạinhận xét-Thân mềm, không phân đốtCó vỏ đá vôi, có khoang áoHệ tiêu hóa phân hóaCơ quan di chuyển thường đơn giảnHoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thân mềmMục tiêu: Thấy được giá trị thực tiễn của thân mềm-Yêu cầu HS tìm những đại diện mà -HS hoạt động cá nhâncác em biết để hoàn thành bảng 2Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềmII. Vai trò:1. Có lợi:- Làm thực phẩmcho người, có giátrị xuất khẩu- Làm thức ăn chođộng vật khác- Làm đồ trang sứctrang trí- Làm sạch môitrường nước2. Tác hại:-Có hại cho câytrồng-Là vật chủ trunggian truyền bệnhgiun sánÝ nghĩa thực tiễnTên đại diệnLàm thực phẩm cho ngườiMực, sò, ngao, hến, ốcLàm thức ăn cho ĐV khácSò, ốc, hến (trứng, ấu trùng)Làm đồ trang sứcNgọc traiLàm vật trang tríVỏ ốc, vỏ trai, vỏ sòLàm sạch môi trường nướcTrai, sò, hầu, vẹmCó hại cho cây trồngCác loài ốc sên. ốc bươuLàm vật chủ trung gianỐc ao, ốc mút, ốc taitruyền bệnh giun sánCó giá trị xuất khẩuMực, sò huyếtCó giá trị về mặt địa chấtHóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò-GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng-HS trả lời, các HS còn lại bổ sung-Nhận xét vai trò của thân mềm?thêm-Liên hệ thực tế: Bảo vệ ĐV có lợi-Đa số thân mềm là có lợi chỉ mộtsố loài có hại4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (3’)Đánh dấu  cho câu trả lời đúng nhất:1- Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:a- Thân mềm, không phân đốtb- Có khoang áo phát triểnc- Cả a và b2- Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi và lối di chuyển tốc độ nhanh?a- Có vỏ cơ thể tiêu giảmb- Có cơ quan di chuyển phát triển c- Cả a và b3- Những thân mềm nào dưới đây có hại? a- Ốc sên, trai, sòb- Mực, hà biển, hếnc- Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng5. Hướng dẫn về nhà: (2’)-Học bài cũ, đọc mục “Em có biết?”-Chuẩn bị bài mới: Tôm sông+Mẫu vật: Tôm sông+Kẻ sẵn bảng chức năng chính các phần phụ của tôm vào vở bài tập+Tìm hiểu trước những đặc điểm của tômVI. Nhận xét, bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………………………..

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • từ tiết 15 - tiết 36từ tiết 15 - tiết 36
    • 49
    • 1,334
    • 2
  • on tap Tr on tap Tr
    • 2
    • 139
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.02 MB) - từ tiết 15 - tiết 36-49 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đa Dạng Của Ngành Giun đốt Bảng 1