Bằng Phương Pháp Hóa Học Hãy Nhận Biết Các Chất Sau - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Hóa học lớp 8
- CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
Chủ đề
- Bài 40: Dung dịch
- Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Bài 42: Nồng độ dung dịch
- Bài 43. Pha chế dung dịch
- Bài 44: Bài luyện tập 8
- Bài 45: Bài thực hành 7
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Mai anh Le
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt: CaO, MgO, P2O5, K2O, N2O5
Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 2 0 Gửi Hủy Thảo Phương 2 tháng 7 2020 lúc 21:52Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
Hòa tan các mẫu thử bằng nước
+ Mẫu nào không tan => MgO
+ Các mẫu còn lại đều tan
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4
K2O + H2O -----> 2KOH
N2O5 + H2O -------->2 HNO3
Cho quỳ tím vào các dung dịch trên
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu P2O5 , N2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu CaO , K2O
Cho dd Ba(OH)2 vào dd làm quỳ hóa đỏ
+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu P2O5
3Ba(OH)2 | + | 2H3PO4 | ⟶ | 6H2O | + | Ba3(PO4)2\(\downarrow\) |
+ Mẫu không có hiện tượng :
Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
Sục CO2 vào dd làm quỳ hóa xanh
+Dd nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 | + | CO2 | ⟶ | CaCO3\(\downarrow\) | + | H2O |
+ Còn lại không có hiện tượng => Chất ban đầu K2O
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy mỹ phạm 3 tháng 7 2020 lúc 7:13- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho lần lượt các mẫu thử vào nước được :
+ Chất không tan là MgO
+ Chất tan là Na2O, CaO ,P2O5 và K2O
PTHH:
Na2O + H2O -----> 2NaOH
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4
K2O + H2O -------> 2KOH
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 - chất ban đầu là P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2.
Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 - chất ban đầu là CaO: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH- chất ban đầu là Na2O: 2NaOH + CO2 ==> Na2CO3 + H2O
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy mỹ phạm 3 tháng 7 2020 lúc 7:30Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Lần lượt cho các mẫu thử vào nước được :
+ Chất không tan là MgO
+ Chất tan là Na2O, CaO, P2O5 và K2O
PTHH:
Na2O5 + H2O -----> 2HNO3
CaO + H2O -----> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4
K2O + H2O ------> 2KOH
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 và HNO3
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và KOH.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa thì đó là H3PO4 - Chất ba đầu là P2O5
3Ba(OH)2 + 2H3PO4 -----> 6H2O + Ba3(PO4)2
+ Mẫu không có hiện tượng thì đó là HNO3 - Chất ban đầu là N2O5
Ba(OH)2 + 2HNO3 -----> Ba(NO3)2 + 2H2O
Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 - chất ban đầu là CaO:
Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là KOH - Chất ban đầu là K2O
2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O
Bài này là bài chính xác của mk nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- My Trịnh
Có 3 lo mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau:dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối. Hãy nêu cách nhận biết mỗi lọ dung dịch bằng phương pháp hóa học?
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 3 0- Nguyễn Na By
Bài 1: Nhận biết bằng phương pháp hoá học
a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3,Fe2O3 (chỉ dùng nước).
b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3).
c) Các hỗn hợp: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2), (CO2 + SO2), (CH4 + SO2).
Bài 2: Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau (có thể là muối trung hoà hoặc muối axit) được kí hiệu là A, B, C.
Biết: A + B có khí bay ra.
B + C có kết tủa.
A + C vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết các phương trình hoá học xảy ra.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 0 0- Đặng Long Nhựt
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất bột trắng sau: P2O5 ; CaO ; CaCO3
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 2 0- Lương Gia Phúc
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 1 0- Lương Gia Phúc
Biết rằng sắt có thể bị nâm châm hút, có khối lượng riêng D=7,8 g/cm khối; nhôm có D= 2,7g/cm khối và gỗ tốt ( coi như là xenxulozo) có D= 0,8g/cm khối. Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 4 0- Mye My
1.Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O ,CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazơ2. Trong các phản ứng sau,phản ứng nào là phản ứng thế? A. Zn + CuSO4➙ ZnSO4 + Cu B. 3Fe + 2O2 →t*Fe3O4 C. NaOH + FeCl2 → NaCl + Fe(OH)2 D. 2H2 + O2→t* 2H2O3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2→t*Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3+H2O C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2→t*CaCO3 + CO2 + H2O
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 2 0- Kirito-Kun
Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O.
Oxit nào tác dụng với H2O ở nhiệt đọ thường, viêt PTHH xảy ra.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 1 1- Dennis
1 Phân loại gọi tên các hợp chất sau : \(H_2S,Ca\left(OH\right)_2,FeCl_2,Ca\left(H_2PO_4\right)_2,P_2O_5,Fe_2O_3\)
2. Hãy phân biệt các chất sau:
a. Có 4 bình đựng riêng biệt các chất khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro , khí cacbonic
b. Có 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch \(NaOH,H_2SO_4,Na_2SO_4\)
c. Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : \(Na_2O,SO_3,MgO\)
3. Hỗn hợp gồm bột : nhôm , sắt , đường. Hãy trình bày cách để tách riêng từng chất
LÀM ƠN GIÚP MK ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỂ KIỂM TRA PLEASE !!!!!!!!!
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 3 0- khangbangtran
Bài 2: Gọi tên, phân loại, viết CTHH của acid hay base tương ứng: (nếu có)
K2O, CuO , N2O3, Cu2O , Fe2O3, MgO , CaO , BaO , Na2O, FeO,
P2O5, NO , N2O5 , SO3, CO2, CO, MnO, Fe3O4 , ZnO, Al2O3, PbO.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Ôn tập học kỳ II 0 0
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Nhận Biết N2o5 Và K2o
-
Nhận Biết MgO, N2O5, K2O đựng Riêng Biệt Trong Ba Lọ Bị Mất Nhãn
-
Chỉ Dùng H2O Và QT, Nhận Biết 4 Chất K2O, N2O5, FeO, Al2O3
-
Cho Ba Chất Gồm MgO, N2O5, K2O đựng Riêng Biệt Trong ... - Khóa Học
-
Bài 36.3 Trang 49 SBT Hóa 8: Có Ba Chất Gồm MgO, N2O5, K2O ...
-
Hóa 9 - Nhận Biết Na, K2O, N2O5, SiO2 - HOCMAI Forum
-
Có Ba Chất Gồm MgO, N2O5, K2O đựng Riêng Biệt Trong Ba Lọ Bị Mất ...
-
Cho Ba Chất Gồm MgO, N2O5, K2O đựng Riêng Biệt ...
-
Nhận Biết: A)co2,N2O5,CuO B)Cuo,ZnO,K2O C)K,Zn,Ag,Ca
-
Cho Ba Chất Gồm MgO - CungHocVui
-
K2O + N2O5 → 2KNO3 | Phương Trình Phản Ứng Hóa Học
-
K2O, N2O5 → KNO3Tất Cả Phương Trình điều Chế Từ K2O, N2O5 Ra ...
-
Cho Ba Chất Gồm MgO, N2O5, K2O đựng Riêng Biệt Trong ...
-
SiO2, Na2O, N2O5, Al2O3, MgO. Chỉ Dùng Thêm Nước Và Giấy Quỳ Tím.
-
Kiểm Tra 1 Tiết ( Bài 1 ) Môn : Hóa Học 9 - Giáo Án Mẫu