Bảng Tổng Kết Các Biện Pháp Tu Từ - Ngữ Văn Lớp 9
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Bảng tổng kết các biện pháp tu từ
STT | Phép tu từ | Khái niệm | Đặc điểm / cấu tạo / tác dụng | Phân loại | Ví dụ | |||
1 | So sánh | Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. | + Mô hình của phép so sánh:
- A: sự vật, sự việc được so sánh - B: sự vật, sự việc dùng để so sánh - Từ chỉ phương tiện so sánh - Từ so sánh: như, giống như, như là... | Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng - So sánh không ngang bằng | ||||
2 | Nhân hóa | Là gọi tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. | Có ba kiểu nhân hóa: - Dùng từ ngữ vốn gọi con người để gọi vật - Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. | |||||
3 | Ẩn dụ | Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. | Bốn kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác | |||||
4 | Hoán dụ | Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. | Bốn kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng | |||||
5 | Điệp ngữ | Là lặp đi, lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh | Điệp ngữ có nhiều dạng: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ vòng (ĐN chuyển tiếp) | |||||
6 | Liệt kê | Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. | * Theo cấu tạo có hai kiểu liệt kê: - Liệt kê theo từng cặp - Liệt kê không theo từng cặp * Theo ý nghĩa có hai kiểu liệt kê: - Liệt kê tăng tiến - Liệt kê không tăng tiến | |||||
7 | Tương phản | Là cách sử dụng từ ngữ trái nghĩa, đối lập nhau để tạo hiệu quả diễn đạt | ||||||
8 | Chơi chữ | Là cách lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị. | Thường được sử dụng hàng ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, câu đố… | Các lối chơi chữ thường gặp: - Dùng từ ngữ đồng âm - Dùng lối nói trại âm (gần âm) - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. | ||||
9 | Câu hỏi tu từ | Là cách sử dụng câu hỏi nhưng không có câu trả lời nhằm biểu thị một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt | Ý nghĩa biểu thị của câu hỏi tu từ: - Gợi lên băn khoăn, suy nghĩ cho người nghe, người đọc | |||||
10 | Nói quá | Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. | Ví dụ: buồn nẫu ruột, mệt đứt hơi, ngã vỡ mặt, khóc như mưa, nói rã cả họng, lo sốt vó, vắt chân lên cổ,... | |||||
11 | Nói giảm, nói tránh | Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. | Các cách thực hiện: - Sử dụng từ đồng nghĩa Hán Việt - Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa qua hình thức ẩn dụ, hoán dụ - Phủ định từ trái nghĩa - Tỉnh lược | VD: chết => từ trần Đàn bà -> phụ nữ VD: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi” Vd: xấu -> chưa được đẹp… | ||||
12 | Lựa chọn trật tự từ trong câu | Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách sắp xếp đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói cần biết lựa chọn trật tự từ thích hớp với yêu cầu giao tiếp. | Tác dụng của trật tự từ trong câu: - Thể hiện thứ thự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. (thú bậc, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản - Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói. |
.......................................................................
Chia sẻ, đánh giá bài viết 36 71.547 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Công Tử
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 02/05/2024
A. Viết kết nối với đọc
- Bài 1
- Trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ
- Nêu lên một điểm giống nhau và một điểm khác nhau giữa Sông núi nước Nam với Nước Đại Việt ta
- Trình bày suy nghĩ về chi tiết “cái bóng” trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương
- Nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi
- Thể hiện tình cảm với người có ảnh hưởng lớn đến em
- Bài 2
- Phân tích tâm trạng của người chinh phụ thể hiện trong bốn câu thơ Chàng thì đi cõi xa mưa gió
- Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa
- Thể hiện suy nghĩ về vấn đề Trong bối cảnh đương đại với nhiều vấn đề toàn cầu...
- Kể lại câu chuyện Tái Ông thất mã nêu ý nghĩa của điển tích “ngựa Tái Ông”
- Bài 3
- Phân tích 2-4 dòng thơ miêu tả thiên nhiên mà em cho là đặc sắc trong đoạn trích Kim - Kiều gặp gỡ
- Phân tích nét tính cách mà em yêu thích của một nhân vật trong đoạn trích Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
- Trình bày hiểu biết về một tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, trong đoạn văn có sử dụng tên viết tắt của tổ chức đó
- Bài 4
- Em có đồng tình với những phân tích của tác giả bài viết “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người về chi tiết chiếc bóng trên vách không?
- Nghị luận Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh
- Nghị luận Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo
- Phân tích vẻ đẹp ngôn từ của một đoạn trích truyện thơ Nôm hoặc tác dụng của yếu tố kì ảo trong một truyện truyền kì
- Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) về chủ đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Bài 5
- Trình bày suy nghĩ của em về khát vọng tình yêu của con người
- Phân tích một chi tiết mà em thích trong đoạn trích vở kịch Lơ Xít
- Đoạn văn có câu chủ đề Nhân vật bi kịch vừa có tội lại vừa không có tội
- Trình bày suy nghĩ về cách Thúy Kiều báo ân, báo oán so với cách một nhân vật trong truyện cổ dân gian ứng xử với những ân oán của họ
- Trình bày suy nghĩ về vai trò của việc đọc sách đối với sự phát triển của mỗi người, trong đó có sử dụng một câu ghép
- Từ những vấn đề gợi ra trong văn bản, em có suy nghĩ hoặc kế hoạch gì để cải thiện việc đọc sách của bản thân?
- Bài 6
- Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Be-ni-xtơ hoặc Ghi-crít trong truyện Ba chàng sinh viên
- Vào vai nhân vật Méc-đơ-lân ghi lại cảm nghĩ về luật sư Ét-uốt sau khi ông phá án thành công
- Trình bày cảm nghĩ của em về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép lớp 9
- Nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Chuyện người con gái Nam Xương, trong đó có áp dụng các biện pháp mở rộng cấu trúc câu và biến đổi cấu trúc câu
- Thể hiện suy nghĩ của em về một vấn đề xã hội đặt ra trong truyện Dế chọi
- Bài 7
- Ghi lại cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt được thể hiện trong năm khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng Việt”
- Cảm nhận của em về không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ được gợi lên trong bài thơ Mưa xuân
- Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm về thơ ca của Thế Lữ
- Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt và một câu rút gọn
- Bài 8
- Viết đoạn văn với chủ đề Vũ khí hạt nhân đang là hiểm họa đe dọa sự tồn vong của nhân loại
- Trả lời câu hỏi Phải chăng nhân loại không còn cách gì để đối phó với tình trạng Trái Đất ngày càng nóng lên
- Nêu cảm xúc khi đến thăm một di tích lịch sử, trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt hoặc câu rút gọn lớp 9
- Bài 9
- Đánh giá về khả năng gợi lên niềm đam mê khám phá thắng cảnh, di tích Yên Tử của văn bản Yên Tử, núi thiêng
- Nêu ấn tượng, suy nghĩ của em về hiện tượng “đưa thiên nhiên vào nhà” rất phổ biến trong đời sống hiện nay
- Nêu ấn tượng về những người nổi loạn trong văn bản kịch Đình công và nổi dậy
- Bài 10
- Viết đoạn văn với câu chủ đề Trong mỗi thời kì, văn học Việt Nam đều có những tác phẩm tiêu biểu...
- Vai trò của kí ức trong sáng tác thơ ca
- Giới thiệu về câu rút gọn, trong đó có trích dẫn định nghĩa về kiểu câu này và chú thích nguồn ý kiến được trích dẫn
- Bài 1
B. Viết bài văn Nghị luận văn học
- 1. Nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Thơ
- Lập dàn ý Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê
- Viết bài văn phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê
- Lập dàn ý Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Viết bài văn phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Ngắn gọn
- Lập dàn ý Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa
- Viết bài văn phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa
- Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa Ngắn nhất
- Lập dàn ý Phân tích đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ
- Viết bài văn phân tích đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ
- Phân tích Nỗi niềm chinh phụ Ngắn nhất
- Lập dàn ý Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Viết bài văn phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân Ngắn nhất
- Dàn ý Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Ngắn gọn
- Viết bài văn phân tích bài thơ Con cò
- Viết bài văn phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Dàn ý phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Viết bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác
- Lập dàn ý phân tích bài thơ Sang Thu
- Viết bài văn phân tích bài thơ Sang thu
- Viết bài văn phân tích bài thơ Mây và sóng
- Viết bài văn phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Viết bài văn phân tích bài thơ Đồng chí
- Viết bài văn phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Viết bài văn phân tích bài thơ Ánh trăng
- Viết bài văn phân tích bài thơ Bếp lửa
- Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
- 2. Nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Kịch
- 3. Nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Truyện
- Lập dàn ý phân tích truyện ngắn Làng
- Viết bài văn phân tích truyện ngắn Làng
- Lập dàn ý Phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu
- Viết bài văn phân tích truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu
- Phân tích tâm trạng của ông Hai khi trò chuyện với bé Húc
- Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật Vũ Nương
- Phân tích đặc điểm nhân vật Vũ Nương
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Vũ Nương
- Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương
- Viết bài văn nghị luận phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Nghị luận về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Viết bài văn phân tích truyện Bến quê
- Viết bài văn phân tích truyện Những ngôi sao xa xôi
- Viết bài văn phân tích đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Viết bài văn phân tích đoạn trích Con chó Bấc
- Viết bài văn nghị luận phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
- Viết bài văn phân tích đoạn trích Những đứa trẻ
- 4. Viết truyện kể sáng tạo
- 5. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Lập dàn ý Thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh của Việt Nam
- Viết bài văn thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh của Việt Nam mà em yêu thích
- Thuyết minh về núi Bà Đen (Tây Ninh)
- Lập dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Quê hương
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Bếp lửa
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Nhớ rừng
- 1. Nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Thơ
Nghị luận xã hội lớp 9 Chương trình mới
- 1. Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- Lập dàn ý bài văn nghị luận về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục
- Viết bài văn nghị luận Ngắn gọn về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục
- Viết một đoạn văn để khẳng định hoặc bác bỏ ý kiến Việc tự học của mọi người ngày càng thuận lợi
- Viết một đoạn văn để khẳng định hoặc bác bỏ ý kiến Chọn được sách hay, sách tốt để đọc không phải dễ dàng
- Viết bài văn nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi ở trường học
- Nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
- Nghị luận về ý kiến Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn
- Nghị luận về việc thực hiện quyền trẻ em ở nước ta hiện nay
- Nghị luận về tinh thần vượt khó của lớp trẻ hiện nay
- Lập dàn ý về hiện tượng lười học của học sinh
- Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh
- 2. Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội
- Lập dàn ý nghị luận về suy nghĩ của em khi đứng trước một di sản đang bị xuống cấp
- Viết bài văn nghị luận về suy nghĩ của em khi đứng trước một di sản đang bị xuống cấp
- Viết bài văn nghị luận Ngắn gọn về suy nghĩ của em khi đứng trước một di sản đang bị xuống cấp
- Đoạn văn nghị luận về khó khăn, thử thách trong cuộc sống
- Viết bài văn nghị luận về lòng hiếu thảo
- Dàn ý Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- Trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với đất nước
- Nghị luận về ý nghĩa của việc biết trân trọng những điều bình dị quanh ta
- Nghị luận về tình mẫu tử thiêng liêng
- Nghị luận về lòng hiếu thảo
- Nghị luận về vai trò của quê hương đối với đời sống tâm hồn của mỗi người
- Nghị luận về tình bạn
- Nghị luận về lời xin lỗi
- Nghị luận về quan niệm sống là cống hiến
- Nghị luận về tình mẫu tử
- Nghị luận về vấn đề tri thức là sức mạnh
- Nghị luận về câu nói "Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư"
- Nghị luận về ý kiến "Con người phải đồng thời tạo ra và chế ngự niềm đam mê"
- Nghị luận về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Nghị luận về Nhiễu điều phủ lấy giá gương...
- Nghị luận về câu “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
- Nghị luận về câu “Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ mang phần đến cho”
- Nghị luận về quan niệm sống đẹp
- Nghị luận về đạo lý của lòng biết ơn
- Dàn ý Nghị luận về “Những người không chịu thua số phận”
- Nghị luận về những người không chịu thua số phận
- Dàn ý Nghị luận về việc giữ gìn bản sắc dân tộc của giới trẻ
- Nghị luận về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước
- Nghị luận về Trách nhiệm của thanh niên với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
- Nghị luận về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ngày nay
- Nghị luận về Niềm tin là điều quan trọng với con người trong cuộc sống
- Nghị luận về Vấn đề ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Nghị luận về dịch Covid-19
- Lập dàn ý Nghị luận về hiện tượng vứt rác thải ra nơi công cộng
- Nghị luận về tuyên bố thế giới về Sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Nghị luận về mạng xã hội
- Nghị luận xã hội về vai trò của ước mơ đối với mỗi người
- Lập dàn ý Nghị luận về lòng kiên nhẫn
- Nghị luận xã hội về lòng kiên nhẫn
- 3. Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết con người trong mối quan hệ với tự nhiên
- Nghị luận về Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất ở địa phương em
- Nghị luận về Khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
- Nghị luận về Quan điểm sống xanh và ý nghĩa của nó
- Nghị luận về Tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống của con người hiện nay
- Nghị luận về Tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống của con người
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết Ngắn gọn
- 4. Tuyển tập đoạn văn NLXH 200 chữ
- Tuyển tập đoạn văn NLXH 200 chữ Ôn thi vào lớp 10 - Phần 1
- Tuyển tập đoạn văn NLXH 200 chữ Ôn thi vào lớp 10 - Phần 2
- 1. Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
Tham khảo thêm
Nghị luận về tinh thần tương thân tương ái
Thuyết minh về cây Phượng
Lập dàn ý Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
Cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 9 trường THCS Nguyễn Văn Tư
Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Cảm nhận truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Ý nghĩa nhan đề Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
Các công thức hóa học lớp 9 Đầy đủ nhất
Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay
Gợi ý cho bạn
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G.Mác-két
Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Kể lại câu chuyện Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em
Top 13 Kể về một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày chọn lọc
Đóng vai Vũ Nương kể lại Chuyện người con gái Nam Xương
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới
Mẫu đơn xin học thêm
Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
Thuyết minh về cây đào ngày tết
Lớp 9
Soạn Văn 9 Sách mới
Đề thi học kì 2 lớp 9
Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất
Văn mẫu lớp 9 Sách mới
Bài tập Tiếng Anh lớp 9
Vật lý lớp 9
Hóa 9 - Giải Hoá 9
Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới
Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9
Đề kiểm tra 15 phút lớp 9
Sinh học lớp 9
Lịch sử lớp 9
Địa lý lớp 9
GDCD 9 Sách mới
Soạn Văn 9 Sách mới
Kể lại câu chuyện Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em
Ý nghĩa nhan đề Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn 9 trường THCS Nguyễn Văn Tư
Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
Thuyết minh về cây Phượng
Lập dàn ý Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
Từ khóa » Các Biện Pháp Tu Từ Học Từ Lớp 6 đến Lớp 9
-
Các Biện Pháp Tu Từ - Bồi Dưỡng HSG Ngữ Văn 9
-
Các Biện Pháp Tu Từ Từ Lớp 6 đến Lớp 9
-
CÁCH NHỚ PHÂN BIỆT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LỚP 9 Dễ Dàng
-
Các Biện Pháp Tu Từ Thường Gặp Trong Văn Học Lớp 6, 7, 8, 9
-
Các Biện Pháp Tu Từ đã Học, Khái Niệm Và Tác Dụng ...
-
Tổng Hợp Về Các Biện Pháp Tu Từ Cùng Những Ví Dụ Chi Tiết Dễ Hiểu
-
Top #10 Các Biện Pháp Tu Từ Từ Lớp 6 Đến Lớp 9 Xem Nhiều ...
-
Ôn Tập Về Các Biện Pháp Tu Từ Lớp 6 - Học Tốt
-
Nằm Lòng Các Biện Pháp Tu Từ Lớp 9 Trong Một Nốt Nhạc - CCBOOK
-
12 Biện Pháp Tu Từ Trong Tiếng Việt Thường Gặp Nhất - Newshop
-
Trình Bày Các Biện Pháp Tu Từ Từ Lớp 6 đến Lớp 8 Câu Hỏi 939602
-
Biện Pháp Tu Từ Là Gì? - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Nêu Tác Dụng Của Các Biện Pháp Tu Từ đã Học Lớp 6 - Goc Pho