Bảng Tra độ Cứng HRC - HRB - HB - HV Của Kim Loại / Thép

Danh mục sản phẩm

  • Ống inox Đúc-Hàn

  • Ống thép Đúc-Hàn

  • Cây đặc

  • Thép hình

  • Tấm Inox

  • Tấm thép

  • Tấm shim, lá căn inox

  • Thép Đặc chủng

  • Thép chịu mài mòn

  • Hợp kim Niken

  • Hợp kim Titan

  • Nhôm

  • Đồng

  • Bulong, Guzong, Thanh ren

  • Phụ kiện thép

  • Phụ kiện Inox

  • Mặt Bích inox

  • Gia công cơ khí

Video

Hỗ trợ trực tuyến

  • icon +84979391586
  • icon vietmetal.ltd@gmail.com
  • Kinh doanh 0979391586 icon icon

Dự án tiêu biểu

Bảng tra độ cứng HRC - HRB - HB - HV của kim loại / thép

Độ cứng là gì?

- Độ cứng ở đây là độ cứng của kim loại/vật liệu rắn, độ cứng của nước (dung dịch), độ cứng cao su (vật liệu đàn hồi) hay độ cứng của viên nén (thuốc viên),... Trong bài viết này chúng tôi xin đề cập dến độ cứng kim loại hay vật liệu rắn.

- Độ cứng kim loại hay vật liệu rắn là khả năng chịu đựng (chống lại sự biến dạng) của vật liệu rắn dưới tác dụng của một lực nào đó, thường lag lực xuyên thấu (đâm thủng). Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực gia công tạo hình sản phẩm.

- Đối với một số vật liệu, sau khi trải qua quá trình tôi luyện sẽ trở lên "cứng" hơn so với trước đó. Và đề xác định được điều này, người ta đã phát minh ra rất nhiều phương pháp đo, xậy dựng thang đo tương ứng.

Đặc điểm của độ cứng

- Biểu thị tính chất bề mặt mà không biểu thị tính chất chung cho toàn bộ sản phẩm - Biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu, độ cứng càng cao thì khả năng mài mòn càng tốt - Đối với vật liệu đồng nhất (như trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ với giới hạn bền và khả năng gia công cắt. Độ cứng cao thì giới hạn bền cao và khả năng cắt kém.

Cần lưu ý

Có hai loại độ cứng là độ cứng tế viđộ cứng thô đại. - Độ cứng thường dùng là độ cứng thô đại. Vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn để phản ánh độ cứng của nền, pha cứng trên một diện tích tác dụng đủ lớn, sẽ có ý nghĩa hơn trong thực tế sản xuất. Đó là lý do bạn cần có hiểu biết để tránh việc quy đổi độ cứng không phản ánh được cơ tính thậm chí sai. - Độ cứng tế vi thường được dùng trong nghiên cứu. Vì mũi đâm nhỏ có thể tác dụng vào từng pha của vật liệu. Có 3 loại độ cứng nhưng đều kí hiệu chữ H ở đầu, vì độ cứng trong Tiếng anh là Hardness

1. Độ cứng Brime (HB)

- Xác định bằng cách ấn tải trọng lên bi cứng, sau khi thôi tác dụng lực bề mặt mẫu sẽ có lõm. Công thức xác định độ cứng
HB=F/S= 2F(piD(D-căn bậc 2 (D2-d2) (Kg/mm2)
- Đối với thép bi có đường kính D=10 mm, lực F=3000Kg, thời gian giữ tải 15s - Độ cứng HB phản ánh được trực tiếp độ bền, nhưng cần lưu ý rằng chỉ nên đo với với vật liệu có độ cứng cao, trục.

2. Độ cứng Rocvel HR (HRB, HRC, HRA)

- Dải đo rộng từ vật liệu mền đến vật liệu cứng. - Không có thứ nguyên (khác với HB) - Độ cứng theo thang A và C kí hiệu là HRA và HRC mũi đo hình nón bằng kim cương với tải lần lượt là 50Kg (thang A) và 140Kg (thang C). Độ cứng HRC là phổ biến nhất có thể đo cho thép sau tôi, thấm C, thấm C+N, thấn N. Do vết lõm khá nhỏ nên có thể đo ngay trên mặt trục - Độ cứng HRB có mũi bằng bi thép tôi song có đường kính nhỏ hơn HB, nên chỉ dùng với vật liệu mền hơn như thép ủ, gang,... với tải F=90Kg.

3. Độ cứng Vicke (HV)

- Độ cứng có công thức xác định như HB tức bằng tỷ số của lực trên diện tích vết đâm. - Mũi đâm bằng kim cương, tải trọng từ 1 đến 100Kg với thời gian giữ từ 10 đến 15s. Công thức
HV=1,854F/d2 (Kg/mm2)
Bảng quy đổi độ cứng chỉ mang tính tương đối, khi đo độ cứng tùy vào vật liệu và diện tích bề mặt mẫu để lựa chọn loại máy đo độ cứng cho ra độ cứng chính xác nhất. Cần lưu ý: Độ cứng HV là độ cứng tế vi do đó khi đo độ cứng cần chú ý tổ chức của mẫu, để có giá trị đo đúng. Ví dụ nếu vết đâm đúng vào vị trí cacbit thì độ cứng sẽ cao, nền thép có độ cứng thấp hơn. BẢNG TRA ĐỘ CỨNG VẬT LIỆU KIM LOẠI HRC - HRB - HB - HV
STT HRC HRB HB HV
1 65 711
2 64 695
3 63 681
4 62 658
5 61 642
6 60 627
7 59 613
8 58 601 746
9 57 592 727
10 56 572 694
11 55 552 649
12 54 120 534 589
13 53 120 534 589
14 52 118 504 549
15 51 118 486 531
16 50 117 469 505
17 49 117 468 497
18 48 116 456 490
19 47 115 445 474
20 46 115 430 458
21 45 114 419 448
22 44 114 415 438
23 43 114 402 424
24 42 113 388 406
25 41 112 375 393
26 40 111 373 388
27 39 111 360 376
28 38 110 348 361
29 37 109 341 351
30 36 109 331 342
31 35 108 322 332
32 34 108 314 320
33 33 107 308 311
34 32 107 300 303
35 31 106 290 292
36 30 105 277 285
37 29 104 271 277
38 28 103 264 271
39 27 103 262 262
40 26 102 255 258
41 25 101 250 255
42 24 100 245 252
43 23 100 240 247
44 22 99 233 241
45 21 98 229 235
46 20 97 223 227

Bài viết cùng chuyên mục

  • HỢP KIM TẤM TITAN - TITAN TINH KHIẾT
  • Sự khác biệt giữa thép SCM440 và 42CrMo4
  • Bulong tiêu chuẩn ASTM A307
  • Bulong ASTM F1154
  • Bulong ASTM A490
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KIM KHÍ VIỆT Địa chỉ: Số 4, Ngõ 156, Tổ 18, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Văn phòng Hà Nội: Phòng 3111, Sảnh B - An Bình Plaza, Số 97 Trần Bình, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: Số 297D, Đường Phước Thiện, Phường Long Bình, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Liên hệ: 0979 391 586 hoặc 0246 259 1086 Phụ trách chi nhánh: 0911 926 363 Email: kimkhiviet.ltd@gmail.com đ

Từ khóa » đơn Vị độ Cứng Hrc