HRC Là Gì? Cập Nhật Thông Tin Cần Biết Về HRC Không Thể Bỏ Qua
Có thể bạn quan tâm
1. Khái quát về HRC là gì?
Trong cuộc sống hàng ngày, đâu đó chúng ta có thể nghe thấy rất nhiều từ ngữ mà chính bản thân chúng ta không hiểu được ý nghĩa của chúng, trong đó có từ hrc. Trong bài viết này, mình sẽ nói cho các bạn biết về hrc để các bạn hiểu rõ hơn về những thông tin xoay quanh hrc. Hãy cùng theo dõi để biết thông tin chi tiết nhé.
1.1. Định nghĩa Hrc là gì?
Ý nghĩa thứ nhất: HRC trong lĩnh vực Quản lý nhân sự
HRC là từ ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Resources Club, trong đó “Human Resources” có ý nghĩa là con người/nguồn nhân lực còn “Club” có ý nghĩa là câu lạc bộ. Từ này khi được dịch sang ý nghĩa của tiếng Việt thì nó có nghĩa là “Câu lạc bộ nguồn nhân lực” hoặc là câu lạc bộ nhân sự có liên quan mật thiết tới ngành đào tạo Quản lý nhân sự.
Trong lĩnh vực Quản lý nhân sự thì HRC với ý nghĩa thiết thực đó là mang lại việc làm phù hợp và những kỹ năng mềm, kỹ năng cơ bản, những kỹ năng chuyên môn dành cho các bạn sinh viên. HRC trong lĩnh vực này sẽ kết nối các sinh viên với các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện và các cơ hội việc làm phù hợp nhất.
Đối với lĩnh vực Quản lý nhân sự thì HRC còn có một số từ viết tắt như sau:
- Human Resources Committee (HRC): Từ này có ý nghĩa là “Ủy ban nhân sự”.
- Human Resources Council(HRC): Từ này có ý nghĩa là “Hội đồng nhân sự”.
- Human Resources Management: Từ này có nghĩa là “Quản lý nguồn nhân lực (Quản lý nhân sự)”.
Ý nghĩa thứ hai: HRC trong ngành cơ khí
Hrc trong ngành cơ khí được sử dụng để chỉ độ cứng, là một trong những chỉ tiêu dùng để đo lường vô cùng quan trọng trong quá trình làm vật liệu ngày nay. Hiện nay có rất nhiều đơn vị dùng để đo lường độ cứng đó là HR bao gồm hrc và hrb, HB, HV… Ngoài ra, HRC cũng là từ để chỉ tên của thép cuộn nóng HRC.
Độ cứng HRC ở nước ta hiện nay sử dụng đơn vị đo độ cứng HRC khá là phổ biến. Bài viết sau đây chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích ý nghĩa của HRC trong ngành cơ khí vật liệu nhé. Các bạn hãy chú ý tới các vấn đề mà bài viết phân tích nhé.
Xem thêm: Giác sơ đồ là gì
1.2. Lịch sử ra đời của Hrc trong ngành cơ khí
Hai nhà Khoa học có tên Hugh M.Rockwell và ông Stanley P.Rockwell đã cùng nhau nghiên cứu để tìm ra phương pháp thử độ cứng bằng việc đưa ra những khái niệm cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân của của giáo sư người Áo có tên Ludwig. Từ đó thì phương pháp đo độ cứng Rockwell đã ra đời đánh dấu cho sự phát triển vượt trội của ngành cơ khí, vật liệu. Phương pháp này ra đời và được ứng dụng rất phổ biến trong quá trình xác định nhanh đối với những hiệu ứng của nhiệt luyện vật liệu.
1.3. Đơn vị đo độ cứng HRC là gì?
Đơn vị đo độ cứng HRC là đơn vị đo lường độ cứng của các loại vật liệu. Ví dụ như thép SCM440, DC11, SKD61, SKD11… Trên máy đo độ cứng có sử dụng các đơn vị đo thì có thang đo C được ghi chữ đen trên máy đo, cùng với đó là mũi nhọn kim cương và lực ấn với lực là 150kg. Thang đo C được sử dụng để đo những vật liệu có độ cứng trung bình và độ cứng cao, ví dụ độ cứng của thép sau khi đã được nhiệt luyện, tôi chân không hoặc tôi dầu…
Bên cạnh đó, ngoài thang đo C thì còn có thang đo B được ghi chữ đỏ trên máy đo được sử dụng để đo các loại vật liệu có độ cứng trung bình như là vật liệu thép chưa được tôi luyện, đồng,... với lực ấn là 100kg. Ngoài ra còn có thang đo A với lực ấn là 60kg.
Tùy vào từng loại vật liệu mà chúng ta sẽ sử dụng các thang đo sao cho phù hợp để giúp người đo có thể thuận lợi nhất trong việc lựa chọn các phương pháp đo lường và xác định được độ cứng. Chúng ta có thể xác định được các vấn đề về thang đo và độ cứng như sau:
- Loại vật liệu có độ cứng thấp: Bao gồm những loại vật liệu có độ cứng với đơn vị đo nhỏ hơn 20 HRC hoặc 100 HRB.
- Loại vật liệu có độ cứng trung bình: Bao gồm những loại vật liệu có giá trị độ cứng nằm trong khoảng từ 25 HRC đến 45 HRC.
- Loại vật liệu có độ cứng cao: Bao gồm các loại vật liệu có độ cứng nằm trong khoảng từ 52 HRC đến 60 HRC.
- Loại vật liệu có độ cứng rất cao: Bao gồm các loại vật liệu có giá trị độ cứng lớn hơn 62 HRC.
Dựa vào các thang đo này mà chúng ta có thể phân loại được từng loại vật liệu nhằm phục vụ trong quá trình sử sản xuất và dưa vật liệu vào sử dụng.
2. Tìm hiểu chi tiết về phương pháp đo độ cứng HRC là gì?
Phương pháp đo độ cứng hrc là phương pháp sử dụng một mũi nhọn kim cương với góc đỉnh là 120 độ và có bán kính đường cong là R = 0,2mm. Hoặc con người cũng có thể sử dụng viên bi thép đã được tôi luyện cứng với đường kính có các thông số gồm 1/16, 1/8, ½ inchs và đem chúng ấn lên bề mặt của vật liệu cần thử. Khi đó độ cứng được xác định bằng chính những cách mà ta lần lượt có những tác dụng lên viên bi hoặc là tác dụng lên mũi kim với hai lực ấn nối tiếp nhau.
Xem thêm: Phần mềm Nhân sự miễn phí chuyên nghiệp dành cho HR
3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo độ cứng HRC là gì?
Đối với mỗi phương pháp đo lường thì đều có những ưu và nhược điểm nhằm giúp người thực hiện đo lường có thể sắp xếp những loại vật liệu sao cho phù hợp. Sau đây là những điểm ưu và nhược của phương pháp đo lường HRC giúp các bạn dễ dàng quan sát.
3.1. Ưu điểm của phương pháp đo độ cứng HRC
Phương pháp đo lường độ cứng HRC cho phép người đo có thể thực hiện các thao tác đo một cách nhanh chóng và dễ dàng. Với các thông số đã được ghi rất rõ ràng và phân loại bằng các thang đo có màu sắc thì người đo sẽ dễ dàng nhận biết được vật liệu đó thuộc loại nào.
Tiếp theo, khi đo lường bằng đơn vị đo HRC thì người đó sẽ không cần hệ thống quang học để áp dụng vào quá trình đo, do vậy mà các thao tác đo sẽ được tối giản hơn giúp người đo có thể rút ngắn được thời gian mà hiệu quả đo vẫn rất chính xác. Đặc biệt, sử dụng phương pháp đo độ cứng HRC thì sẽ ít bị ảnh hưởng lên độ nhám của bề mặt các vật liệu, từ đó tạo ra các vật liệu có giá trị.
3.2. Nhược điểm của phương pháp đo lường HRC
Bên cạnh những ưu điểm mà phương pháp đo độ cứng HRC mang lại thì phương pháp này cũng có những nhược điểm khó tránh khỏi trong quá trình đo gây bất tiện cho người đo. Nắm được các phương pháp này thì sẽ có thể hạn chế nhất có thể những nhược điểm của phương pháp đo độ cứng HRC.
Phương pháp đo độ cứng HRC với nhiều thang đo có mũi đo trọng tải khác nhau sẽ gây rối cho người đo. Đồng thời phạm vi các chi tiết nhỏ sẽ ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả đo. Cùng với đó, những loại vật liệu mà có tính chất là tấm mỏng và những loại vật liệu được phủ mạ bên ngoài thì khi đo thường sẽ cho kết quả không chính xác.
Trên đây là những thông tin chi tiết về HRC giúp các bạn hiểu rõ về HRC là gì và những phương pháp đo lường HRC phổ biến hiện nay. Với những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho quý bạn đọc thì hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều trong ứng dụng công việc thuộc lĩnh vực cơ khí vật liệu.
Tham khảo ngay: HRBP là gì? Giải pháp cho doanh nghiệp về mô hình HRBP hiệu quả
Từ khóa » đơn Vị độ Cứng Hrc
-
Đơn Vị đo độ Cứng HRC - Sevit Special Steel
-
Bảng Tra độ Cứng HRC - HRB - HB - HV Của Kim Loại / Thép
-
Độ Cứng Là Gì? Tìm Hiểu Về độ Cứng HRC Và Những điều Thú Vị Xung ...
-
Độ Cứng HRC Và Cách Đổi độ Cứng Từ HRC Sang HB Và HBR
-
Độ Cứng HRC / Đơn Vị đo độ Cứng HRC | Dụng Cụ Cầm Tay Nhật Bản
-
Độ Cứng HRC – HRB – HB – HV – Leeb Của Kim Loại Phổ Biến
-
Đơn Vị đo độ Cứng - Máy Phay, Tiện CNC
-
Đơn Vị đo độ Cứng HRC Là Gì?
-
Đơn Vị đo độ Cứng HRC | Cốp Pha Việt
-
Độ Cứng Hrc Là Gì
-
Tìm Hiểu độ Cứng Của Thép Không Gỉ Và độ Cứng HRC - GSI TOOLS
-
Đơn Vị đo độ Cứng HRC - Nội Thất Hằng Phát
-
Đơn Vị đo độ Cứng HRC Là Gì? - ISeo1
-
Độ Cứng Hrc Là Gì