Bảng Tuần Hoàn Là Gì? Ý Nghĩa Ra Sao Và Cách đọc Dễ Hiểu Nhất
Có thể bạn quan tâm
Hệ thống chi nhánh
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
0 SP - VNĐ 0Danh mục sản phẩm
- HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP Hóa chất khai khoáng Hóa chất ngành dệt nhuộm Hóa chất ngành xi mạ Hóa chất bảo trì Hóa chất nhiệt điện Hóa chất tẩy rửa cáu cặn Hóa chất sản xuất điện tử Hóa chất trong công nghiệp thực phẩm
- VẬT TƯ & HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC Hóa chất xử lý nước Vật tư xử lý nước
- DUNG MÔI CÔNG NGHIỆP
- HÓA CHẤT CƠ BẢN
- VẬT TƯ & THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP Đèn công nghiệp Van công nghiệp
- HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM Chất chuẩn Các loại muối Thuốc thử Dung môi Các loại HC Môi Trường Các loại Acid và Bazo Chỉ Thị
- THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM AAS - quang phổ nguyên tử HPLC - sắc ký lỏng hiệu năng cao Quang phổ UV VIS Bể siêu âm Bơm chân không Cân Lò nung Máy đo độ tan rã Máy lắc Nồi hấp tiệt trùng Thiết bị cô cạn mẫu Tủ đựng hóa chất GCMS - sắc ký ghép khối phổ ICP - quang phổ phát xạ cao tầng Bàn thí nghiệm Bếp đun bình cầu Bơm định lượng Khúc xạ kế Máy cất nước Máy đo không khí trắc quang Máy ly tâm Phân cực kế Tủ ấm Tủ hút Hệ phản ứng NIR / FT-IR quang phổ cận hồng ngoại Bể điều nhiệt Bộ chuẩn độ Bom nhiệt lượng Kính hiển vi Máy đo độ hòa tan Máy đo pH cầm tay/ để bàn Máy nghiền Phân tích Cl, S, F, C, H, N Tủ an toàn sinh học Tủ sấy
- DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Các loại bình Cốc, Chén, Đĩa, Đũa cho Labs Giấy lọc Các loại Pipette Ống đong Giá, đầu, nối Các loại burette Chai chứa Dispenser
- BẢO HỘ AN TOÀN HÓA CHẤT
- Dịch vụ
- Thiết kế, thi công hệ thông xử lý nước
- Vận chuyển hóa chất
- Tẩy cáu cặn bình ngưng, nồi hơi
- Sửa chữa, bảo trì thiết bị phòng thí nghiệm
- Thư viện
- Tuyển dụng
- Gửi ý kiến đóng góp
- Tin tức
- Trang chủ
- › Tin tức
- › Tài liệu
- › Bảng tuần hoàn là gì? Ý nghĩa ra sao và cách đọc dễ hiểu nhất
Danh mục tin tức
Tin công ty
Thị trường sản phẩm
Tài liệu
Sản phẩm mới
Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao
Liên hệ
Hệ thống chưng cất Cyanide bằng thủy tinh Wheaton
VNĐ 11.458.000 - 15.865.000
Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
Máy quang đo Cyanide HI96714 Hanna
VNĐ 5.137.000 - 7.971.000
Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
- Thời gian đăng: 16:50:33 PM 22/07/2021
- 0 bình luận
Bảng tuần hoàn là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào và cách đọc ra sao? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu hơn về chúng, cũng như lưu lại một số mẹo hữu ích để bạn nhớ lâu hơn.
Mục lục- 1. Bảng tuần hoàn là gì?
- 2. Tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn hóa học
- 3. Hướng dẫn cách đọc bảng tuần hoàn hóa học dễ hiểu nhất
- 3.1 Cần hiểu rõ về cấu trúc của bảng
- 3.2 Đọc được ký hiệu hóa học cùng tên nguyên tố
- 3.3 Đọc số hiệu nguyên tử
- 3.4 Đọc trọng lượng nguyên tử
- 4. Một số mẹo giúp ghi nhớ lâu bảng tuần hoàn nguyên tố
1. Bảng tuần hoàn là gì?
Bảng tuần hoàn hay bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học rất quen thuộc đối với mỗi bạn học sinh, sinh viên hay những ai làm trong lĩnh vực nghiên cứu hóa học. Đây là một phương pháp giúp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron cùng các tính chất hóa học đặc trưng của chúng.
Có nhiều dạng bảng nguyên tố khác nhau, nhưng ở nước ta chủ yếu sử dụng bảng cổ điển ở dạng ô, trong đó các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo số proton mà mỗi nguyên tố có trong hạt nhân nguyên tử của nó.
Bảng tuần hoàn là gì
2. Tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn hóa học
Có thể bạn chưa biết, bảng tuần hoàn hóa học ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của nhân loại. Không chỉ là một tài liệu rất cần thiết phục vụ trong học tập mà nó còn được ứng dụng trong các công trình nghiên cứu, chứa đựng cả kho tàng thông tin hữu ích. Không chỉ được ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau, nó còn tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực nguyên tử.
Cụ thể như sau:
- Nếu biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, từ đó biết được cấu tạo của nguyên tố đó và ngược lại.
Ví dụ: Nguyên tố ở STT 20, chu kỳ 4 và thuộc nhóm IIA thì có thể xác định được nguyên tố đó là Ca, có 20p, 20e trong nguyên tử và có 4 lớp e với số e lớp ngoài cùng là 2.
- Khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng, có thể hiểu được những tính chất hóa học cơ bản của nó.
- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố có trong bảng, ta cũng có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận khác.
Tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn hóa học
3. Hướng dẫn cách đọc bảng tuần hoàn hóa học dễ hiểu nhất
- Trước tiên, ta cần hiểu ở trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự số hiệu nguyên tử tăng dần.
- Các nguyên tố sẽ được ký hiệu sắp xếp trong mỗi ô.
- Một bảng chuẩn gồm có 18 cột, 7 dòng, 2 dòng kép nằm riêng bên dưới là họ Lantan và họ Actini.
Sau đây, để đọc được bảng tuần hoàn ta cần lưu ý:
3.1 Cần hiểu rõ về cấu trúc của bảng
- Được bắt đầu từ bên trái phía trên và kết thúc ở cuối hàng cuối cùng, nằm gần phía dưới bên phải.
- Tuy nhiên, không phải hàng hay cột nào cũng chứa đủ các nguyên tố. Do đó, nếu bắt gặp ô trống ở giữa, chúng ta vẫn tiếp tục đọc bảng tuần hoàn từ trái sang phải.
- Các nguyên tố có cùng cấu hình e lớp ngoài cùng sẽ được sắp xếp theo cột đứng và được gọi là nhóm nguyên tố. Trong cùng một nhóm, chúng ta sẽ đọc từ trên xuống dưới. Số nhóm có thường được đánh ở trên các cột, ở một vài nhóm khác lại được đánh số phía dưới. Cách đánh số có thể sử dụng chữ số La Mã, hoặc Ả Rập hay con số từ 1-18.
- Với các nguyên tố sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần và có cùng số lớp trong lớp vỏ e, được gọi là chu kỳ bảng tuần hoàn. Cụ thể, có 7 chu kỳ được đánh số từ 1 đến 7 ở bên trái của bảng và trong một chu kỳ thì được đọc theo chiều từ trái sang phải trong đó chu kỳ sau sẽ lớn hơn chu kỳ trước.
- Cần hiểu được cách phân loại màu sắc cho các nhóm kim loại, á kim hay phi kim.
- Đôi khi các nguyên tố hóa học cũng được sắp xếp thành từng họ.
3.2 Đọc được ký hiệu hóa học cùng tên nguyên tố
- Ta cần đọc ký hiệu hóa học trước, nó là sự kết hợp của 1 hay 2 chữ cái được thống nhất sử dụng.
- Đọc tên thông thường của nguyên tố, nó được đặt ngay dưới ký hiệu hóa học và sẽ được thay đổi phù hợp với ngôn ngữ của bảng tuần hoàn.
3.3 Đọc số hiệu nguyên tử
- Đọc bảng tuần hoàn hóa học theo số hiệu nguyên tử nằm ở giữa bên trên hoặc ở trên bên trái của mỗi ô nguyên tố (ô nguyên tố bao gồm tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, cấu hình electron và số oxi hóa). Số hiệu nguyên tử sẽ được sắp xếp tăng dần theo chiều từ góc trái bên trên sang góc phải bên dưới (Nó là số proton có trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó).
- Việc thêm bớt các proton sẽ tạo thành nguyên tố khác.
- Khi tìm ra số proton cũng sẽ tìm được số electron trong nguyên tử đó, vì số proton và số electron bằng nhau trong một nguyên tử trừ một số trường hợp đặc biệt. Dấu trừ và cộng bên cạnh ký hiệu hóa học tương ứng điện tích âm và dương
3.4 Đọc trọng lượng nguyên tử
- Trọng lượng nguyên tử là số được ghi bên dưới tên nguyên tố và được biểu thị hầu hết dưới dạng thập phân.
- Từ trọng lượng nguyên tử có thể tìm được số nơtron có trong nguyên tử bằng cách: làm tròn trọng lượng nguyên tử đến số nguyên gần nhất trừ đi số proton sẽ được số nơtron.
Hướng dẫn cách đọc bảng tuần hoàn hóa học dễ hiểu nhất
4. Một số mẹo giúp ghi nhớ lâu bảng tuần hoàn nguyên tố
Nếu bạn thấy việc hiểu và nhớ bảng tuần hoàn còn gặp nhiều khó khăn, hãy thử áp dụng một số mẹo dưới đây. Rất nhiều bạn áp dụng cách này đã thành công để hiểu hơn về chúng:
- Bạn có thể chuyển các nguyên tố thành thơ hay câu nói dễ nhớ, quen thuộc với mình.
- Nhớ được dãy hóa trị.
- Hãy thử in ra một bản màu dán ở nơi thường xuyên nhìn thấy.
- Thường xuyên làm các công việc cần vận dụng bảng tuần hoàn để có thể hiểu và nhớ chúng lâu hơn.
Ví dụ về mẹo giúp ghi nhớ lâu bảng tuần hoàn nguyên tố
Mong rằng với những thông tin qua bài viết này, VietChem đã giúp bạn hiểu hơn bảng tuần hoàn là gì? Nó có những ý nghĩa ra sao và gợi ý cho bạn cách cũng như một số mẹo để đọc dễ hiểu nhất. Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập và công việc!
Bài viết liên quan
Nhiệt phân là gì? Nguyên lý hoạt động, Ứng dụng
Nhiệt phân là một quá trình hóa học quan trọng, trong đó các hợp chất bị phân hủy khi chịu tác động của nhiệt độ cao. Đây là hiện tượng phổ biến không chỉ trong tự nhiên mà còn có vai trò thiết yếu trong nhiều ngành công nghiệp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về cơ chế, các loại nhiệt phân, và ứng dụng thực tiễn của nó.
0
Xem thêm
Ăn mòn hóa học là gì? Những biện pháp chống ăn mòn
Ăn mòn hóa học là một hiện tượng phổ biến ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống và công nghiệp. Hiện tượng này xảy ra khi vật liệu, thường là kim loại, bị phá hủy do phản ứng hóa học với môi trường xung quanh. Việc hiểu rõ cơ chế và cách kiểm soát ăn mòn giúp chúng ta bảo vệ các tài sản và đảm bảo an toàn trong nhiều lĩnh vực.
0
Xem thêm
Phản ứng tỏa nhiệt là gì? So sánh với phản ứng thu nhiệt
Phản ứng tỏa nhiệt là loại phản ứng hóa học phổ biến, nơi mà năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra môi trường. Hiểu về định nghĩa, đặc điểm, và các ví dụ thực tế sẽ giúp chúng ta ứng dụng nó trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống và công nghiệp.
0
Xem thêm
Polyamide là gì? Tính chất, ứng dụng và lợi ích của Polyamide trong cuộc sống
Polyamide – một loại nhựa kỹ thuật nổi tiếng với cái tên Nylon – đang ngày càng trở nên phổ biến trong nhiều lĩnh vực nhờ vào tính chất bền bỉ, chịu nhiệt và kháng mài mòn vượt trội. Vậy Polyamide là gì? Tại sao nó lại đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp như dệt may, ô tô, điện tử và xây dựng? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan chi tiết về Polyamide, từ đặc tính nổi bật, các loại phổ biến cho đến ứng dụng thực tiễn và lợi ích của vật liệu này trong cuộc sống hiện đại. Hãy cùng khám phá!
0
Xem thêm
Gửi bình luận mới
Họ tên Số điện thoại Nội dungGửi bình luận
Hỗ trợ
HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆMMIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮCĐinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Lý Thị Dung
Hóa Chất Công Nghiệp
0862 157 988
kd417@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAMNguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂYTrần Sĩ Khoa
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 851 648
cskh@drtom.vn
Mai Văn Đền
Hóa Chất Công Nghiệp
0888 337 431
cskh@drtom.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNGPhạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Công ty CP XNK Hóa chất và Thiết bị Kim Ngưu. GPDKKD: 0101515887 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 30/06/2004. Kim Ngưu được cấp phép đủ điều kiện kinh doanh hóa chất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp theo chứng nhận số 41/GCN-SCt ngày 26/4/2023 và giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp số 46/GP-BCT ngày 13/01/2023. Chúng tôi cam kết đem đến những sản phẩm chất lượng với mức giá TỐT NHẤT trên thị trường.
HÀ NỘI
VPGD Chính
- Số 41 phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Tp. Hà Nội, Việt Nam
- Hotline: Ms. Đinh Thảo - 0963 029 988 Ms. Lý Dung - 0862 157 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
HỒ CHÍ MINH
Chi nhánh VPGD HCM
- Số 43, Đường số 19, Phường An Phú, TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hotline: 0826 050 050 - 0932 240 408
- Email: thanh801@hoachat.com.vn
NHÀ MÁY TÂN THÀNH
Nhà máy Hưng Yên
- Đ/c: Văn Lâm - Hưng Yên
- Hotline: 0963 029 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
CẦN THƠ
Chi nhánh VPGD Cần Thơ
- Số 55 đường 3/2, phường Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Hotline: 0901 081 154 Mr Toàn - 0946 667 708
- Email: sales@hoachat.com.vn
KHO HẢI HÀ
Kho dung môi và NaOH
- Đ/c: Lô CN5.2Q, Khu hóa chất hóa dầu, KCN Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
- Hotline: 0963 029 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
© 2018 by Vietchem All Right Reserved.
ᐱMột sản phẩm mới được thêm vào giỏ hàng của bạn
Số lượng:
Đi đến giỏ hàng Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Ms. Lý Dung : 0862 157 988 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544Từ khóa » Cấu Tạo Của Bảng Tuần Hoàn
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Lớp 8, 9, 10 Mới Nhất
-
Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
-
Bài 7. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - Củng Cố Kiến Thức
-
Lý Thuyết Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học
-
Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn - Top Lời Giải
-
Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hoàn Nguyên Tố Hóa Học Đầy Đủ Nhất
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học đầy đủ Nhất – Cách đọc ...
-
Sơ Lược Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
-
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN : - Giao An Chuan
-
Tổng Hợp Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học 8 9 10 MỚI NHẤT
-
Lí Thuyết Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - MÔN HÓA Lớp 10
-
5. Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Lớp 10
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học: định Nghĩa, Cấu Tạo