Bánh Mì Pháp – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Hình ảnh
  • 2 Chú thích
  • 3 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Baguette
Tên khácBánh que Pháp
LoạiBánh mì
BữaKhai vị hay bữa chính
Xuất xứPháp[1]
Sáng tạo bởiKhông rõ
Thành phần chínhBột mì, nước, men bột nở, muối
Biến thểBánh mì Việt Nam
Năng lượng thực phẩm(cho mỗi khẩu phần)263 kcal (1101 kJ)
Thông tin khácGlycaemic load 47 (100 g)[2]
  • Nấu ăn: Baguette
  •   Media: Baguette

Bánh mì Pháp (tiếng Pháp: baguette, phát âm tiếng Pháp: ​[baɡɛt] , phiên âm như "ba-ghét") là loại ổ bánh mì phân biệt được vì chiều dài hơn chiều rộng nhiều và nó có vỏ giòn. Ổ bánh mì Pháp thường rộng 5–6 cm và cao 3–4 cm, nhưng dài tới một mét. Nó thường nặng chỉ 250 gam. Những ổ bánh mì Pháp ngắn thường dùng làm bánh kẹp. Bánh mì Pháp thường được cắt đôi và quét pa tê hay phô mai. Trong bữa sáng Pháp truyền thống, những miếng bánh mì được quét mứt và ngâm vào bát cà phê hay sô-cô-la nóng.

Loại bánh mì này có liên kết mạnh với Pháp, nhất là Paris, nhưng nó được ăn ở khắp thế giới. Ở Pháp người ta gọi ngắn là "baguette" vì nó dài như một cái đũa, nhỏ hơn thì có loại flûte và mỏng hơn có tên ficelle. Luật thực phẩm Pháp định nghĩa bánh mì là sản phẩm chỉ có bốn thành phần: nước, bột mì, men, và muối thường.[3] Nếu thêm những thành phần khác vào công thức cơ bản thì phải bán dùng tên khác cho sản phẩm.

Bánh mì Pháp dẫn xuất từ bánh mì Viên (Áo) vào giữa thế kỷ 19, khi những lò hơi mới được sử dụng, những lò này làm được vỏ giòn và mảnh vụn trắng có nhiều lỗ. Những ổ dài được nướng từ lâu, nhưng từ tháng 10 năm 1920, có luật ở Áo cấm không được làm việc trước 4 giờ sáng, nên các tiệm bánh không nướng được những ổ bánh mì tròn như trước để kịp buổi sáng của khách hàng. Ổ gầy này giải quyết vấn đề này vì có thể sửa soạn và nướng nó nhanh hơn.[4]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The All-Important History of the Baguette”. ngày 11 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ Publishing, Harvard Health (ngày 3 tháng 2 năm 2015). “Glycemic index for 60+ foods”. Harvard Health. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2019.
  3. ^ “Décret n° 93-1074 du 13 septembre 1993 pris pour l'application de la loi du 1er août 1906 en ce qui concerne certaines catégories de pains”. Journal Officiel de la République Française (bằng tiếng Pháp). 14 tháng 9 năm 2003. tr. 12840. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  4. ^ “Bread”. Food Timeline (bằng tiếng Anh). 14 tháng 12 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày tháng= (trợ giúp)

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bánh mì Pháp.
  • Bánh mì kiểu Việt Nam
  • Bánh sừng bò
  • Danh sách các loại bánh mì
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ẩm thực này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bánh_mì_Pháp&oldid=71056889” Thể loại:
  • Sơ khai ẩm thực
  • Bánh Pháp
  • Bánh mì
  • Ẩm thực Pháp
Thể loại ẩn:
  • Pages using the Phonos extension
  • Lỗi CS1: ngày tháng
  • Nguồn CS1 tiếng Pháp (fr)
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài viết có văn bản tiếng Pháp
  • Trang sử dụng bản mẫu Lang-xx
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Phiên âm Bánh Mì