Báo Cáo đồ án Tốt Nghiệp: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG TẠI NGÃ ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ thuật
  4. >>
  5. Điện - Điện tử - Viễn thông
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG TẠI NGÃ TƯ THEO THỜI GIAN THỰC SỬ DỤNG PLC S7200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.21 KB, 40 trang )

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCĐỀ TÀI : ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG TẠI NGÃTƯ THEO THỜI GIAN THỰC SỬ DỤNG PLC S7-200GVHD : TH.S TỐNG THỊ LÝSVTH : PHẠM QUANG ĐẠTTRỊNH ĐĂNG BẮCNGUYỄN ĐÌNH HÒALÊ DUẨNNGUYỄN HỮU QUỐC KHÁNHĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI1KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI2KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCMỤC LỤCTRANGPHẦN I. TÌM HIỂU VỀ PLC S7-200 (CPU 224) CỦA HÃNG SIEMENS………………..I. Tổng quan về PLC.Error:ReferencesourcenotfoundI.1. Khái niệm PLC......................................Error: Reference source not foundI.2. Hệ thống điều khiển.............................. Error: Reference source not foundI.2.1. Hệ thống điều khiển là gì?Error:ReferencesourcenotfoundI.2.2. Hệ thống điều khiển dùng rơle điện Error: Reference source not foundI.2.3. Hệ thống điều khiển dùng plcError: Reference source not foundI.3. Cấu trúc của PLC.................................. Error: Reference source not foundI.4. Ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển dùng PLCError: Reference sourcenotfoundI.5. Các ứng dụng của PLC..........................Error: Reference source not foundII. PLC S7-200 Error:ReferencesourcenotfoundII.1. Cấu trúc phần cứng............................. Error: Reference source not foundII.1.1. Bộ điều khiển lập trình plc S7-200 Error: Reference source not foundII.1.2. Các thành phần của CPUII.1.3. Kết nối điều khiểnError:Error:ReferenceReferenceII.1.4. Truyền thông giữa PC và PLCsourcesourcenotnotfoundfoundError: Reference source not foundII.2. Cấu trúc bộ nhớ...................................Error: Reference source not foundII.2.1. Phân chia bộ nhớError:ReferenceII.2.2. Các phương pháp truy nhập Error:II.2.3. Mở rộng vào/ra Error:sourceReferenceReferencenotsourcesourcenotnotfoundfoundfoundII.3. Nguyên lý hoạt động của PLC.............Error: Reference source not foundII.3.1. Cấu trúc chương trình Error:ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIReference3sourcenotKHOA ĐIỆNfoundBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCII.3.2. Thực hiện chương trìnhError:ReferencesourcenotfoundII.4. Lập trình cho PLC S7-200...................Error: Reference source not foundII.4.1. Các ngôn ngữ lập trìnhError:ReferencesourcenotfoundPHẦN II : XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ TƯ………….261.SƠ ĐỒ KẾT NỐI VÀO / RA VỚI PLC…………………………………………………..292.LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN ……………………………………...303.CHƯƠNGTRÌNHCHẾĐỘBÌNHTHƯỜNG……………………………..323.CHƯƠNG TRÌNH CON CHẾ ĐỘ 2……………………………………………………...37ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI4KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCLỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế là tốc độ ra tăngkhông ngừng về các loại phương tiện giao thông. Sự phát triển nhanh chóng của các phươngtiện giao thông đã dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông xảy ra rất thường xuyên .Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để đảm bảo giao thông thông suốt và sử dụng đèn điềukhiển giao thông ở những ngã tư ,những nơi giao nhau của các làn đường là một giải pháp .Để viết chương trình điều khiển đèn giao thông ta có thể viết trên nhiều hệ ngôn ngữkhác nhau . Nhưng với những ưu điểm vượt trội của PLC S7- 200 như : giá thành hạ , dễ thicông , sửa chữa , chất lượng làm việc ổn định linh hoạt ….nên ở đây nhóm SV chúng em đãchọn hệ thống điều khiển có thể lập trình được PLC (Programmble Logic Control) với ngônngữ lập trình của S7 – 200 để viết chương trình điều khiển đèn giao thông .Xuất phát từ những nhu cầu thực tế và những ham muốn hiểu biết về về lĩnh vực nàychúng em xin chọn đề tài làm đồ án môn về : ‘’ Thiết kế hệ thống điều khiển đèngiao thông tại ngã tư theo thời gian thực sử dụng PLC S7 – 200 ‘’ . Mục đích của đề tài này làhiểu biết về các thiết bị tự động hoá , các giải pháp tự động hoá tích hợp toàn diện thông quaPLC S7 – 200 và quan trọng nhất là những ứng dụng của PLC trong cuộc sống ( Điều khiểnđèn giao thông , tự động hoá trong mọi lĩnh vực của ngành sản xuất . . .)Dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Tống Thị Lý nhóm SV chúng em đã hoàn thànhxuất sắc đồ án này với đầy đủ các yêu cầu đặt ra của đề tài.Nhóm sinh viên chúng em xin được gửi tới cô lời cảm ơn chân thành.!ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI5KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCPHẦN I. TÌM HIỂU VỀ PLC S7 – 200 (CPU 224) CỦA HÃNG SIEMENSĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI6KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCI. Tổng quan về PLC.I.1. Khái niệm PLCBộ điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controller) được sángtạo từ những ý tưởng ban đầu của một nhóm kỹ sư thuộc hãng General Motor vàonăm 1968. Trong những năm gần đây, bộ điều khiển lập trình được sử dụngngày càng rộng rãi trong công nghiệp của nước ta như là 1 giải pháp lý tưởng choviệc tự động hóa các quá trình sản xuất. Cùng với sự phát triển công nghệ máytính đến hiện nay, bộ điều khiển lập trình đạt được những ưu thế cơ bảntrong ứng dụng điều khiển công nghiệp.Như vậy, PLC là 1 máy tính thu nhỏ nhưng với các tiêu chuẩn công nghiệpcao và khả năng lập trình logic mạnh. PLC là đầu não quan trọng và linh hoạttrong điều khiển tự động hóa.I.2. Hệ thống điều khiểnI.2.1. Hệ thống điều khiển là gì?Hệ thống điều khiển là tập hợp các thiết bị và dụng cụ điện tử. Nó dùng đểvận hành một quá trình một cách ổn định, chính xác và thông suốt.I.2.2. Hệ thống điều khiển dùng rơle điệnSự bắt đầu về cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt vào những năm60 và 70, những máy móc tự động được điều khiển bằng những rơle điện từ nhưcác bộ định thời, tiếp điểm, bộ đếm, relay điện từ. Những thiết bị này được liênkết với nhau để trở thành một hệ thống hoàn chỉnh bằng vô số các dây điện bố tríchằng chịt bên trong panel điện ( tủ điều khiển).Như vậy, với 1 hệ thống có nhiều trạm làm việc và nhiều tín hiệu vào/ra thìtủ điều khiển rất lớn. Điều đó dẩn đến hệ thống cồng kềnh, sửa chữa khi hưhỏng rất phức tạp và khó khăn. Hơn nữa, các rơle tiếp điểm nếu có sự thay đổiyêu cầu điều khiển thì bắt buộc thiết kế lại từ đầu.I.2.3. Hệ thống điều khiển dùng plcVới những khó khăn và phức tạp khi thiết kế hệ thống dùng rơle điện.những năm 80, người ta chế tạo ra các bộ điều khiển có lập trình nhằm nângcao độ tinh cậy, ổn định, đáp ứng hệ thống làm việc trong môi trường côngnghiệp khắc nghiệt đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là bộ điều khiển lập trìnhđược, được cuẩn hóa theo ngôn ngữ Anh Quốc là Programmable LogicController (viết tắt là PLC).Hệ thống điều khiển dùng PLC cơ bản. Hình vẽ được thể hiện dưới dạngĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI7KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCkhối.Thường các thành phần như nguồn, khởi động từ, PLC, thiết bị lập tr ình,Giao tiếp người dùng, đèn được đặt trong tủ. Những qui định n ày chỉ có tính chấttương đối, phụ thuộc chủ yếu vào người thiết kế và bố trí hệ thống sao cho phùhợp và thẩm mỹ.Nhiệm vụ của các thành phần trong hệ thống được mô tả như sau :PLC nhận các tín hiệu (logic, analog) từ các ngõ vào (inputs), tín hiệuđược xử lý bởi phần mềm do người sử dụng viết (user software) nạp ở bộ nhớ củaPLC bằng thiết bị lập trình (programming device), sa u khi xử lý xong, tín hiệuđược xuất ra ngõ ra (outputs) dưới dạng điện (logic, analog) để điều khiển thiếtbị. M àn hình giao tiếp (HMI) được kết nối với thiết bị qua cổng truyền thông đểhiển thị giao diện giữa người và máy. Để viết chương trình điều khiển cho PLC,đối với từng loại PLC có một hoặc nhiều phần mềm chuy ên biệt để lập trình.Qua việc khảo sát một số hệ thống điều khiển tr ên, ta thấy :1. Phần cứng hệ thống điều khiển sử dụng PLC c ơ bản gồm 3 thành phần:Thiết bị điều khiển (PLC), cảm biến (Sensor) v à thiết bị chấp hành (Actuator).2. Phần mềm bao gồm : Phần mềm lập tr ình cho PLC, phần mềm củangười dùng nạp cho PLC để điều khiển thiết bị, phần mềm tạo giao tiếp giữa PLCvà con người và phần mềm cho các module đặc biệt khác.Ngoài ra, toàn bộ công tắc điện, thiết bị điều khiển, relay điều khiển, …..được đặt trong tủ điều khiển và đặt tại vị trí dễ quan sát và thoáng mát.Đối với những hệ thống điều khiển lớn, t ương đương với việc sử dụng cácngõ vào ra nhiều, độ phức tạp của hệ thống cao h ơn, sử dụng các chuẩn mạng đểtruyền thông, chương trình điều khiển được thiết kế quy mô hơn,….ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI8KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCI.3. Cấu trúc của PLCa. Các khối chức năngMột PLC có các khối:Module Input: có chức năng thu nhận các dữ liệu digital, analog vàchuyển thành các tín hiệu cấp vào CPUKhối CPU(Central Processing Unit) quyết định và thực hiện chương trìnhđiều khiển thông qua chương trình chứa trong bộ nhớKhối Module Output: chuyển các tín hiệu điều khiển từ CPU thành dữ liệuanalog, digital thực hiện điều khiển các đối tượng.b. Các chủng loại PLC:Hiện nay, một số PLC được sử dụng trên thị trường Việt Nam:ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI9KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLC- Mỹ:Allen Bradley, General Electric, Square D, Texas Instruments,Cutter Hammer,…- Đức: Siemens, Boost, Festo…- Hàn Quốc: LG- Nhật: Mitsubishi, Omron, Panasonci, Fanuc, Mashushita, Fuzi, Koyo,…Và nhiều chủng loại khác.Các sản phẩm như: Logo!, Easy, Zen, … cũng được chế tạo ra để đáp ứngnhững yêu cầu điều khiển đơn giản.Một số hình ảnh của PLC các hãngĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI10KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCI.4. Ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển dùng PLCa. Ưu thế của hệ thống điều khiển dùng PLC:- Điều khiển linh hoạt, đa dạng.- Lượng contact lớn, tốc độ hoạt động nhanh.- Tiến hành thay đổi và sửa chữa.- Độ ổn định, độ tin cậy cao.- Lắp đặt dơn giản.- Kích thước nhỏ gọn.- Có thể nối mạng vi tính để giám sát hệ thống.b. Hạn chế- Giá thành (tùy theo yêu cầu máy).- Cần một chuyên viên để thiết kế chương trình cho PLC hoạtđộng.- Các yêu cầu cố định, đơn giản thì không cần dùng PLC.- PLC sẽ bị ảnh hưởng khi hoạt động ở môi trường có nhiệt độcao, độ rung mạnh.I.5. Các ứng dụng của PLC- Điều khiển các quá trình sản xuất: giấy, ximăng, nước giải khát,linh kiện điện tử, xe hơi, bao bì, đóng gói,…- Rửa xe ôtô tự động.- Thiết bị khai thác.- Giám sát hệ thống, an toàn nhà xưởng.- Hệ thống báo động.- Điều khiển thang máy.- Điều khiển động cơ.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI11KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLC- Chiếu sáng- Cửa công nghiệp, tự động- Bơm nước.- Tưới cây.- Báo giờ trường học, công sở,…- Máy cắt sản phẩm, vô chai,…- Và còn nhiều hệ thống điều khiển tự động khác.II. PLC S7-200II.1. Cấu trúc phần cứngII.1.1. Bộ điều khiển lập trình plc S7-200PLC là bộ điều khiển lập trình và được xem là máy tính công nghiệp. Docông nghệ ngày càng cao vì vậy lập trình PLC cũng ngày càng thay đổi, chủyếu là sự thay đổi về cấu hình hệ thống mà quan trọng là bộ xử lý trung tâm(CPU). Sự thay đổi này nhằm cải thiện 1 số tính năng, số lệnh, bộ nhớ, số đầuvào/ ra(I/O), tốc độ quét, … vì vậy xuất hiện rất nhiều loại PLC.PLC của Siemens hiện có các loại sau: S7- 200, S7- 300, S7- 400.Riêng S7- 200 có các loại CPU sau: CPU 210, CPU 214, CPU 221, CPU222, CPU 224, CPU 226, …. Mới nhất có CPU 224 xp, CPU 226 xp có tích hợpanalog. Các CPU dòng 21x hiện tại không sản xuất mới, chỉ sản xuất theo yêucầu phục vụ nhu cầu thay thế.Trong tài liệu này trình bày cấu trúc chung họ S7 – 200, CPU 224.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI12KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCTổng số I/O max tương đối lớn, khoảng 256 I/O. Số module mở rộng tùytheo CPU có thể lên đến tối đa 7 module. Tích hợp nhiều chức năng đặc biệttrên CPU như ngõ ra xung, high speed counter, đồng hồ thời gian thực, . .v.v.Module mở rộng đa dạng, nhiều chủng loại như analog, xử lý nhiệt độ,điều khiển vị trí, module mạng v.v…II.1.2. Các thành phần của CPUa. Đặc điểm của CPU 224:- Kích thướt: 120.5mm x 80mm x 62mm- Dung lượng bộ nhớ chương trình: 4096 words- Dung lượng bộ nhớ dữ liệu: 2560 words- Bộ nhớ loại EEFROM- Có 14 cổng vào, 10 cổng ra.- Có thể thêm vào 14 modul mở rộng kể cả modul Analog.- Tốc độ xử lý một lệnh logic Boole 0.37µs- Có 256 timer , 256 counter, các hàm số học trên số nguyên và số thực.- Có 6 bộ đếm tốc độ cao, tần số đếm 20 KHz- Có 2 bộ phát xung nhanh kiểu PTO và PWM, tần số 20 KHz chỉ ở cácCPU DC.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI13KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLC- Có 2 bộ điều chỉnh tương tự.- Các ngắt: phần cứng, theo thời gian, truyền thông,…- Đồng hồ thời gian thực.- Chương trình được bảo vệ bằng Password.- Toàn bộ dung lượng nhớ không bị mất dữ liệu 190 giờ khi PLC bị mấtđiện.b. Các đèn báo trên PLC:- SF: đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng (đèn đỏ).- RUN: PLC đang ở chế độ làm việc (đèn xanh).- STOP: PLC đang ở chế độ dừng (đèn vàng).- I x.x, Q x.x: chỉ định trạng thái tức thời cổng (đèn xanh).c. Công tắc chọn chế độ làm việc:- RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ, PLC sẽchuyển từ RUN qua STOP nếu gặp sự cố.- STOP: PLC dừng công việc thực hiện chương trình ngay lập tức.- TERM: cho phép máy lập trình quyết định chế độ làm việc của PLC.Dùng phần mềm điều khiển RUN, STOP.II.1.3. Kết nối điều khiểnCho các model của S7-200 sau:ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI14KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCXác định các đặc điểm của PLC hãng SiemensKết nối dây cho PLC hoạt độngĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI15KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCCấp nguồnChú ý: phân biệt loại cấp nguồn nuôi cho PLC.Loại DC nguồn nuôi có kí hiệu là M, L+Loại AC nguồn nuôi có kí hiệu là N, L1.Ngỏ vào:Giả sử cần kết nối 1 công tắc, hoặc 1 nút nhấn cho ngỏ vào PLCĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI16KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCChân 1M, 2M nối chung với chân M.Chân L+ nối vào 1 đầu của tiếp điểm, đầu còn lại của tiếp điểm nối vào cácngỏ vào I trên PLC.Ngỏ ra:Kết nối PLC điều khiển đèn Light, điều khiển Relay, các cơ cấu chấp hànhkhác,…ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI17KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCChân 1L, 2L nối vào nguồn dương.Từng ngỏ ra từ PLC nối vào 1 đầu của tải, đầu còn lại của tải nối vàonguồn âm.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI18KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI19KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCCác ngỏ vào thường dùng là:- Nút nhấn, công tắc gạt, ba chấu,…- Các loại cảm biến: quang điện, tiệm cận, điện dung, từ, kim loại, siêuâm, phân biệt màu sắc, cảm biến áp suất, …- Công tắc hành trình, công tắc thường.- Rorary Encoder.- Rơle điện từ.- Sensor nhiệt độ.- Bộ kiểm tra mức…Các thiết bị được điều khiển ở ngỏ ra:- Động cơ DC .- Động cơ AC 1 pha và 3 pha.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI20KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLC- Van khí nén.- Van thuỷ lực.- Van solenoid.- Đèn báo, đèn chiếu sáng.- Chuông báo giờ.- Động cơ Step Servo.- Biến tần.- Quạt thông gió.- Máy lạnh.- Động cơ phát điện.2.1.4. Truyền thông giữa PC và PLCS7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS 485 với jack nối 9 chân đểphục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với các trạm khác của PLC.Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI (Point To Point Interface) là 9600baud.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI21KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCCổng truyền thông:ChânGiải thích1 Nối đất2 24 VDC3 Truyền và nhận dữ liệu4 Bỏ trống (không sử dụng)5 Nối đất6 VDC7 GND8 Truyền và nhận dữ liệu9 Bỏ trống (không sử dụng)ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI22KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLC- Ghép nối S7 – 200 với máy tính PC qua cổng RS 232 cần có cáp kết nốiPC / PPI với bộ chuyển đổi RS 232 / RS 485.- Gắn 1 đầu cáp PC / PPI với cổng truyền thông 9 chân của PLC còn đầukia với cổng truyền thông nối tiếp RS 232 của máy PC. Nếu cổng truyềnthông nối tiếp RS – 232 với 25 chân thì phải ghép nối qua bộ chuyển đổi 25chân / 9 chân để có thể nối với cáp truyền thông PC / PPI.- Chọn các thông số để truyền thông.- Tốc độ truyền: 09.6k.- Dữ liệu truyền: 11 bit.II.2. Cấu trúc bộ nhớII.2.1. Phân chia bộ nhớBộ nhớ S7 – 200 chia làm 4 vùng nhớ: Vùng chương trình: có dung lượng 4 Kwords được sử dụng để lưu giữcác lệnh chương trình. Vùng tham số: miền lưu giữ các từ khóa, địa chỉ trạm. Vùng dữ liệu: lưu giữ dữ liệu chương trình: kết quả phép tính, hằng sốđược định nghĩa trong chương trình. Là 1 vùng nhớ động. Nó có thể truy nhậptheo từng bit, byte, word hoặc double word.- Miền V (Variable): V0.x – V5119.7 (x = 0 - 7)- Vùng đệm cổng vào (I): I 0.x –> I 15.x (x = 0 - 7)- Vùng đệm cổng ra (Q): Q 0.x –> Q15.x (x = 0 - 7)- Vùng nhớ nội (M): M 0.x –> M 31.x (x = 0 - 7)- Vùng nhớ đặc biệt(SM): SM 0.x –> SM 179.x (x = 0 – 7ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI23KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLC Vùng đối tượng:- Timer: T0 -> T255- Counter: C0 –> C255- Bộ đệm cổng vào tương tự: AIW 0 – AIW 30- Bộ đệm cổng ra tương tự: AQW 0 – AQW 30- Thanh ghi (Accumulater): AC 0, AC1, AC2, AC3- Bộ đếm tốc độ cao: HSC0 -> HSC5II.2.2. Các phương pháp truy nhậpa. Truy nhập theo bit:Tên miền + địa chỉ byte + . + chỉ số bitVí dụ: V5.4Truy suất các vùng khác; Ví dụ: I0.0; Q0.2; M0.3; SM0.5b. Truy nhập theo byte:Tên miền + B + địa chỉ byteVí dụ: VB5Truy suất các vùng khác; Ví dụ: IB0; QB2; MB7; SMB37c. Truy nhập theo Word(từ):Tên miền + W + địa chỉ byte cao của word trong miền.Ví dụ: VW;Như vậy VW4 gồm 2 byte VB4 và VB5 gộp lại trong đó VB4 đóng vai tròlà byte cao, còn VB5 đóng vai trò là byte thấp trong word VW4.-> VW4 = VB4 + VB5Truy suất các vùng khác; Ví dụ: IW0; QW4; MW40; SMW68ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI24KHOA ĐIỆNBÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PLCd. Truy nhập theo doubleword(từ kép):Tên miền + D + địa chỉ byte cao nhất của một double word trong miền.Ví dụ: VD2->VD2 chỉ từ kép gồm 4 byte VB2, VB3, VB4, VB5 thuộc miền V,trong đó byte VB2 có vai trò là byte cao nhất, byte VB5 có vai trò byte thấp nhấttrong VD2.Truy suất các vùng khác; Ví dụ: ID0; QD3; MD100; SMD48.II.2.3. Mở rộng vào/ra- CPU 224 cho phép mở rộng nhiều nhất 14 module kể cả module analog.Các module mở rộng tương tự và số đều có trong S7-200.- Có thể mở rộng cổng vào / ra của PLC bằng cách ghép nối thêm vào nócác module mở rộng về phía bên phải của CPU làm thành một móc xích. Địa chỉcủa các module được xác định bằng kiểu vào / ra và vị trí của module trong mócxích.ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI25KHOA ĐIỆN

Tài liệu liên quan

  • Hệ thống điều khiển đèn giao thông tại ngã tư Hệ thống điều khiển đèn giao thông tại ngã tư
    • 32
    • 2
    • 10
  • Tài liệu Bài báo cáo đồ án tốt nghiệp: Thiết kế Phân xưởng Reforming Xúc tác với năng suất 820000 tấn/năm và mô phỏng phân xưởng phân tách sản phẩm bằng phần mềm ProII ppt Tài liệu Bài báo cáo đồ án tốt nghiệp: Thiết kế Phân xưởng Reforming Xúc tác với năng suất 820000 tấn/năm và mô phỏng phân xưởng phân tách sản phẩm bằng phần mềm ProII ppt
    • 40
    • 1
    • 0
  • Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS
    • 106
    • 642
    • 0
  • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI
    • 79
    • 859
    • 3
  • Tài liệu Thuyết minh đồ án tốt nghiệp : Thiết kế mô hình hệ thống điều khiển đèn giao thông tại ngã tư pptx Tài liệu Thuyết minh đồ án tốt nghiệp : Thiết kế mô hình hệ thống điều khiển đèn giao thông tại ngã tư pptx
    • 86
    • 2
    • 19
  • Đồ án: Điều khiển đèn giao thông tại ngã tư Đồ án: Điều khiển đèn giao thông tại ngã tư
    • 31
    • 5
    • 61
  • Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển vòng kín động cơ không đồng bộ 3 pha Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển vòng kín động cơ không đồng bộ 3 pha
    • 75
    • 1
    • 2
  • Báo cáo đồ án tốt nghiệp nghiên cứu mạng neurral và xây dựng ứng dụng nhận dạng tiếng việt Báo cáo đồ án tốt nghiệp nghiên cứu mạng neurral và xây dựng ứng dụng nhận dạng tiếng việt
    • 68
    • 1
    • 0
  • Báo cao đồ án tốt nghiệp nhận dạng một số phụ âm bật tiếng việt Báo cao đồ án tốt nghiệp nhận dạng một số phụ âm bật tiếng việt
    • 74
    • 686
    • 0
  • đồ án tốt nghiệp lập trình đèn giao thông đồ án tốt nghiệp lập trình đèn giao thông
    • 46
    • 1
    • 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.33 MB - 40 trang) - Báo cáo đồ án tốt nghiệp: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG TẠI NGÃ TƯ THEO THỜI GIAN THỰC SỬ DỤNG PLC S7200 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đồ án Plc S7-200