Báo Cáo Khảo Sát Thực Tế - SlideShare

Báo cáo khảo sát thực tếDownload as PPT, PDF0 likes3,865 viewsThao AnThao AnFollow1 of 15Download nowDownload to read offlineNHÀ HÁT CA MÚA NHẠ C NHẸ VIỆ T NAM ( 79 HÀNG TRỐ NG, HOÀN KIẾ M, HÀ NỘ I)  1.    Nguyễn Thị Lành 2.    Ngô Thị Loan 3.    Lê Phạm Long 4.    Nguyễn Thị Mai 5.    Hà Thị Mai 6.    Nguyễn Thị Ngân 7.    Trương Thị Như       Quỳnh 8.    Nguyễn Thu Phương 9.    Bàn Thị Phấy 10.   Phan Thj Sâm 11.   An Thanh Thảo 12.   Hoàng Thanh Tình 13.   Nguyễn Thị Út       Thương  ANH Ứ NG ANH TUấ N BÍ THƯ ĐOÀN THANH NIÊN – PHÓ    TRƯở NG ĐOÀN CA NHÀ HÁT  Báo cáo khảo sát thực tế1.   LỊ CH SỬ HÌNH THÀNH  3.   CƠ CẤ U, CHỨ C NĂNG CỦ A NHÀ HÁT CA      MÚA NHẠ C NHẸ VIỆ T NAM.  5.   THỰ C TRẠ NG VỀ VẤ N ĐỀ GÂY QUỸ Ở NHÀ      HÁT CA MÚA NHẠ C NHẸ VIỆ T NAM HIỆ N      NAY.  7.   ĐÁNH GIÁ THUẬ N LỢ I KHÓ KHĂN  9.   BÀI HỌ C KINH NGHIỆ M   Nhà   hát Ca Múa Nhạc nhẹ Việt Nam được   thành lập vào ngày 11/04/1986. Trước đây là   Nhà hát Trung ương và nhà hát ca múa nhạc   Việt Nam, nhưng đến năm 1986 được tách ra   thành nhà hát Ca Múa Nhạc nhẹ Việt Nam.  Đó là do nhu cầu về xã hội: Cần phải đổi mới   âm nhạc, đưa công chúng tiếp cận với dòng   nhạc trẻ, đương đại, phù hợp với nhu cầu của   thị trường, xu hướng của thời đại.  Nhà hát gồm 2 cơ sở, trụ sở chính tại 79   Hàng Trống và Nhà hát tại 58 Kim Mã   chuyên phục vụ tập luyện và biểu diễn  Báo cáo khảo sát thực tế1. CƠ CẤU - Có 7 bộ phận. Trong đó các bộ phận đảm nhận ca, múa, nhạc. - Số diễn viên trong nhà hát: 90 - Tổng số nhân viên: Khoảng 150 2. CHỨC NĂNG -Nhà hát có chức năng giới thiệu đến các vùng miền dân tộc Việt Nam dòng nhạc nhẹ hiện đại. Khác với các nhà hát khác, nhà hát ca múa nhạc nhẹ Việt Nam thiên về dòng nhạc nhẹ mang phong cách trẻ, hiện đại.  - Nhà hát trực thuộc quyền quản lý của Bộ VH TT&DL nên hầu hết các chương trình được thực hiện dựa trên chỉ tiêu từ Bộ phân bổ. Kinh phí để thực hiện từ Bộ cấp xuống. - Nhà hát thường xuyên làm từ thiện theo chỉ tiêu của bộ và trong năm 2012 nay Bộ chỉ tiêu nhà hát phải đi nhiều hơn đến các vùng sâu vùng xa. - Từ tháng 1/2012 thì Nhà hát được trao quyền tự chủ về tài chính (tự thu tự chi). Mọi vấn đề trong việc xuất kinh phí đầu tư xây dựng chương trình, đầu tư trang thiết bị rạp hát, giá vé do nhà hát tự quyết định. Vấn đề nhân sự (diễn viên) Nhà hát cũng được quyền tự điều chỉnh     Hiện nay nhà hát không có bộ phận gây quỹ chuyên biệt,     chưa có các hoạt động tìm kiếm tài trợ    Nhà hát thực hiện gây quỹ bằng việc:     - Liên kết với một số đơn vị dưới hình thức cung cấp diễn     viên, tổ chức chương trình, tham gia 1 số sự kiện của các     công ty.     - Những đơn vị thân thuộc để nhà hát hợp tác phát triển:     Công ty tổ chức giới thiệu văn hóa, sự kiện Đông Đô, Công     ty Á Châu. Xây dựng các chương trình: Vinh quang Việt     Nam, chương trình giới thiệu tác giả - tác phẩm.     - Nhà hát còn gây quỹ việc từ việc cho thuê địa điểm: cho     thuê làm phòng tranh, cửa hàng băng đĩa, nhà hàng, cửa     hàng thời trang  CHO THUÊ LÀM PHÒNG         TRANH “KHÔNG GIAN VĂN HÓA          VIệ T”    16 – LÊ THÁI Tổ  Báo cáo khảo sát thực tếBáo cáo khảo sát thực tếo Thuận lợi - Nguồn nhân lực: Nhà hát có nguồn nhân lực trẻ, tiềm năng sáng tạo, có nhiều bước đột phá, làm người xem không bị nhàm chán… - Nguồn Ngân sách: Lấy từ Bộ VHTT&DL theo chỉ tiêu hàng năm dành cho nhà hát… - Phục vụ công tác chính trị nên nội dung tư tưởng trong các chương trình được xây dựng rõ ràng. Không bị ảnh hưởng bởi dòng nhạc thị trường. -Có hợp đồng và đi biểu diễn ở trong và ngoài nước nên bổ sung nguồn kinh phí cho nhà hát cũng như cho diễn viên. o Khó khăn - Những chương trình của nhà hát vẫn mang tính chất hướng nội (văn hóa mang tính chất hướng nội) - Không có nguỗn tài trợ từ bên ngoài   Có những bước chuẩn bị kĩ lưỡng về nhiều   mặt, đặc biệt là nguồn ngân sách và cách   thức tổ chức chương trình….  Hoạt động gây quỹ cũng đã có bước thay   đổi mới mẻ, không gò bó phụ thuộc vào   nguồn kinh phí của Bộ mà đã tự chủ tìm   kiếm và xây dựng nguồn quỹ phục vụ hoạt   động của nhà hát, đảm bảo đời sống cho   cán bộ, diễn viên.

More Related Content

Báo cáo khảo sát thực tế

  • 1. NHÀ HÁT CA MÚA NHẠ C NHẸ VIỆ T NAM ( 79 HÀNG TRỐ NG, HOÀN KIẾ M, HÀ NỘ I)
  • 2. 1. Nguyễn Thị Lành 2. Ngô Thị Loan 3. Lê Phạm Long 4. Nguyễn Thị Mai 5. Hà Thị Mai 6. Nguyễn Thị Ngân 7. Trương Thị Như Quỳnh 8. Nguyễn Thu Phương 9. Bàn Thị Phấy 10. Phan Thj Sâm 11. An Thanh Thảo 12. Hoàng Thanh Tình 13. Nguyễn Thị Út Thương
  • 3. ANH Ứ NG ANH TUấ N BÍ THƯ ĐOÀN THANH NIÊN – PHÓ TRƯở NG ĐOÀN CA NHÀ HÁT
  • 5. 1. LỊ CH SỬ HÌNH THÀNH 3. CƠ CẤ U, CHỨ C NĂNG CỦ A NHÀ HÁT CA MÚA NHẠ C NHẸ VIỆ T NAM. 5. THỰ C TRẠ NG VỀ VẤ N ĐỀ GÂY QUỸ Ở NHÀ HÁT CA MÚA NHẠ C NHẸ VIỆ T NAM HIỆ N NAY. 7. ĐÁNH GIÁ THUẬ N LỢ I KHÓ KHĂN 9. BÀI HỌ C KINH NGHIỆ M
  • 6.  Nhà hát Ca Múa Nhạc nhẹ Việt Nam được thành lập vào ngày 11/04/1986. Trước đây là Nhà hát Trung ương và nhà hát ca múa nhạc Việt Nam, nhưng đến năm 1986 được tách ra thành nhà hát Ca Múa Nhạc nhẹ Việt Nam.  Đó là do nhu cầu về xã hội: Cần phải đổi mới âm nhạc, đưa công chúng tiếp cận với dòng nhạc trẻ, đương đại, phù hợp với nhu cầu của thị trường, xu hướng của thời đại.  Nhà hát gồm 2 cơ sở, trụ sở chính tại 79 Hàng Trống và Nhà hát tại 58 Kim Mã chuyên phục vụ tập luyện và biểu diễn
  • 8. 1. CƠ CẤU - Có 7 bộ phận. Trong đó các bộ phận đảm nhận ca, múa, nhạc. - Số diễn viên trong nhà hát: 90 - Tổng số nhân viên: Khoảng 150 2. CHỨC NĂNG -Nhà hát có chức năng giới thiệu đến các vùng miền dân tộc Việt Nam dòng nhạc nhẹ hiện đại. Khác với các nhà hát khác, nhà hát ca múa nhạc nhẹ Việt Nam thiên về dòng nhạc nhẹ mang phong cách trẻ, hiện đại.
  • 9. - Nhà hát trực thuộc quyền quản lý của Bộ VH TT&DL nên hầu hết các chương trình được thực hiện dựa trên chỉ tiêu từ Bộ phân bổ. Kinh phí để thực hiện từ Bộ cấp xuống. - Nhà hát thường xuyên làm từ thiện theo chỉ tiêu của bộ và trong năm 2012 nay Bộ chỉ tiêu nhà hát phải đi nhiều hơn đến các vùng sâu vùng xa. - Từ tháng 1/2012 thì Nhà hát được trao quyền tự chủ về tài chính (tự thu tự chi). Mọi vấn đề trong việc xuất kinh phí đầu tư xây dựng chương trình, đầu tư trang thiết bị rạp hát, giá vé do nhà hát tự quyết định. Vấn đề nhân sự (diễn viên) Nhà hát cũng được quyền tự điều chỉnh
  • 10.  Hiện nay nhà hát không có bộ phận gây quỹ chuyên biệt, chưa có các hoạt động tìm kiếm tài trợ  Nhà hát thực hiện gây quỹ bằng việc: - Liên kết với một số đơn vị dưới hình thức cung cấp diễn viên, tổ chức chương trình, tham gia 1 số sự kiện của các công ty. - Những đơn vị thân thuộc để nhà hát hợp tác phát triển: Công ty tổ chức giới thiệu văn hóa, sự kiện Đông Đô, Công ty Á Châu. Xây dựng các chương trình: Vinh quang Việt Nam, chương trình giới thiệu tác giả - tác phẩm. - Nhà hát còn gây quỹ việc từ việc cho thuê địa điểm: cho thuê làm phòng tranh, cửa hàng băng đĩa, nhà hàng, cửa hàng thời trang
  • 11. CHO THUÊ LÀM PHÒNG TRANH “KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIệ T” 16 – LÊ THÁI Tổ
  • 14. o Thuận lợi - Nguồn nhân lực: Nhà hát có nguồn nhân lực trẻ, tiềm năng sáng tạo, có nhiều bước đột phá, làm người xem không bị nhàm chán… - Nguồn Ngân sách: Lấy từ Bộ VHTT&DL theo chỉ tiêu hàng năm dành cho nhà hát… - Phục vụ công tác chính trị nên nội dung tư tưởng trong các chương trình được xây dựng rõ ràng. Không bị ảnh hưởng bởi dòng nhạc thị trường. -Có hợp đồng và đi biểu diễn ở trong và ngoài nước nên bổ sung nguồn kinh phí cho nhà hát cũng như cho diễn viên. o Khó khăn - Những chương trình của nhà hát vẫn mang tính chất hướng nội (văn hóa mang tính chất hướng nội) - Không có nguỗn tài trợ từ bên ngoài
  • 15.  Có những bước chuẩn bị kĩ lưỡng về nhiều mặt, đặc biệt là nguồn ngân sách và cách thức tổ chức chương trình….  Hoạt động gây quỹ cũng đã có bước thay đổi mới mẻ, không gò bó phụ thuộc vào nguồn kinh phí của Bộ mà đã tự chủ tìm kiếm và xây dựng nguồn quỹ phục vụ hoạt động của nhà hát, đảm bảo đời sống cho cán bộ, diễn viên.
Download

Từ khóa » Slide Khảo Sát