Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Học Thực Vật - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 58 trang )
1BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬTNỘI DUNGBÀI 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO................................................................................2I.THÍ NGHIỆM 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh(Quan sát trên tế bàosống)........................................................................................................................................ 2II.THÍ NGHIỆM 2: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh(Quan sát trên tế bào đãbị hơ trên ngọn đèn cồn).......................................................................................................... 5III.THÍ NGHIỆM3: Co nguyên sinh hình chuông ........................................................................6IV.THÍ NGHIỆM 4: Co nguyên sinh tạm thời .............................................................................7BÀI 2: SỰ ĐÓNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG........................................................................................9BÀI 3: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ BÀO.................................................................12BÀI 4: SỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬT...............................................................................15BÀI 5: ĐỐI KHÁNG ION.............................................................................................................. 18BÀI 6: XÁC ĐỊNH ION NO3- Ở THỰC VẬT.....................................................................................21BÀI 7: HỆ SẮC TỐ CỦA LÁ XANH................................................................................................. 24I.THÍ NGHIỆM 1: Rút sắc tố ra khỏi lá.....................................................................................24II.THÍ NGHIỆM 2: Tính chất lý-hóa của diệp lục......................................................................25BÀI 8: QUANG HỢP CỦA CÂY THỦY SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNHĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP................................................................................................... 30I.THÍ NGHIỆM 1:Xác định cường độ quang hợp của cây thủy sinh bằng phương pháp đếm bọtkhí O2..................................................................................................................................... 30II.THÍ NGHIỆM 2: Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp của cây thủysinh........................................................................................................................................ 31III.THÍ NGHIỆM 3: Ảnh hưởng của thành phần quang phổ ánh sáng.......................................31IV.THÍ NGHIỆM 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ............................................................................32BÀI 9: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT THEO PHƯƠNG PHÁP BOISEN-IENSEN.. 34BÀI 10: MỘT SỐ ENZYME CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP..................................................................38I.THÍ NGHIỆM 1: Phát hiện Enzyme catalase trong lá rong ( Hydrilla verticillata)...................38II.THÍ NGHIỆM 2: Phát hiện enzyme khử reductase................................................................41KẾT LUẬN..................................................................................................................................441BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬT1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬT1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTBÀI 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO*Nguyên tắc:o Các màng sinh học của tế bào có vai trò hết s ức quan tr ọng trongcác trao đổi giữa tế bào với môi trường ngoài. Các trao đ ổi này liênquan đến lượng nước có thể vào hay ra khỏi tế bào do hiện t ượngthẩm thấu có chọn lọc và đặc tính của các ion có th ể hay khôngthể xuyên qua màng.o Đối với mỗi tế bào, các dung dịch bên ngoài chia thành những loạisau: Dung dịch nhược trương là dung dịch có áp suất thẩm th ấu nh ỏhơn áp suất thẩm thấu của dịch tế bào. Dung dịch đẳng trương là dung dịch có áp suất th ẩm th ấu bằngáp suất thẩm thấu của dịch tế bào. Dung dịch ưu trương là dung dịch có áp suất th ẩm th ấu l ớn h ơnáp suất thẩm thấu của dịch tế bào.o Khi nhúng tế bào vào dung dịch ưu trương sẽ xảy ra hiện tượng rútnước ra khỏi tế bào cho tới khi nồng độ của d ịch tế bào b ằng n ồngđộ của dung dịch bên ngoài. Khi đó thành tế bào co bóp cho t ới m ứcmất hoàn toàn sức trương và tiếp theo nguyên sinh chất tách ra khỏimàng tế bào. Hiện tượng này gọi là hiện tượng co nguyên sinh. Có nhiều dạng co nguyên sinh: Lúc đầu là co nguyên sinh góc,sau là co nguyên sinh lõm, sau là co nguyên sinh lồi. Người ta thường dùng những chất không độc để gây co nguyênsinh.1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTI.THÍ NGHIỆM 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản conguyên sinh(Quan sát trên tế bào sống).1.Nguyên liệu, hóa chất:o Củ Hành Đỏo Dung dịch NaCl 1Mo Dung dịch Saccharose 1M2. Dụng cụ thí nghiệm:o Kính hiển vi và phụ tùngo Kim mũi mác, giấy thấm, đèn cồn, diêm, cốc n ước.3. Tiến hành thí nghiệm:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTo Dùng kim mũi mác tách tế bào biểu bì mặt lồi của củ Hành Đỏ. Đặtbiểu bì vảy hành lên lam kính, nhỏ vào một giọt nước, đậy lamen r ồiquan sát dưới kính hiển vi.Quan sát và vẽ tế bào.o Tiếp theo thay nước bằng dung dịch NaCl 1M hoặc Saccharose 1Mbằng cách nhỏ 1 giọt dung dịch bên cạnh lamen ở một đầu lam kính,còn ở đầu kia dùng mẫu giấy lọc rút nước ra. Làm nh ư th ế cho đếnkhi nước thay bằng dung dịch hoàn toàn.Quan sát hiện tượng co nguyên sinh qua kính hiển vi r ồi vẽ hình.o Sau 15 – 20 phút khi đã thấy rõ co nguyên sinh, lại nh ỏ m ột giọtnước vào một đầu lam kính và đầu kia dùng giấy th ấm rút n ước racho đến khi dung dịch được thay hoàn toàn bằng n ước.Quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh.4. Kết quả Khi nhỏ một giọt nước lên tế bào vảy hành. Ta quan sátđược như ảnh như sau:Vách tế bàoMàng tế bàoTế bào chấtNhân Giải thích hiện tượng:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTKhi nhỏ lên biểu bì vảy hành một giọt nước thì đây là môi tr ường đ ẳngtrương. Tức là môi trường có áp suất thẩm thấu bằng áp suất th ẩm thấucủa dịch tế bào. Nên tế bào giữ nguyên kích th ước ( nước không th ấm vàovà không đi ra khỏi tế bào). Khi thay nước trên tiêu bản bằng dung dịch NaCl 1M . Taquan sát được như ảnh sau:Co nguyênsinh lõmCo nguyênsinh gócCo nguyênsinh lồiMàng sinh chấtTế bào chấtVách tế bàoNhânHiện tượng co nguyên sinh Giải thích hiện tượng: Khi cho tế bào vào dung dịch NaCl 1M ta thấy hiện t ượng conguyên sinh diễn ra. Chất nguyên sinh tách khỏi màng tế bào,lúc đầu ở các góc, sau đó cả bề mặt màng tạo thành mặt lõmgọi là co nguyên sinh lõm và cuối cùng co tròn lại thành m ộtkhông bào ở giữa hoặc lệch về một đầu nào đó gọi là co nguyênsinh lồi, không bào này có màu đỏ h ồng đó là màu c ủa t ế bàobiểu bì vảy hành. Sở dĩ có hiện tượng co nguyên sinh xảy ra là vì dung d ịch NaCl1là dung dịch ưu trương BÁOtạo ra áp suất thẩm thấu n ước từ trongdịch tế bào biểu bì vảy CÁOhành đi ra, chất nguyên sinh của tế bàoTHỰCco lại.HÀNHSINH LÝTHỰCVẬT Sau 15 – 20 phút khi đã thấy rõ co nguyên sinh thay dung d ịchNaCl trên tiêu bẳn bằng nước. Quan sát được như ảnh nhưsau:Vách tế bàoMàng sinh chấtNhânTế bào chấtHiện tượng phản co nguyên sinh Giải thích hiện tượng: Khi tiêu bản chứa NaCl được thay hoàn toàn bằng nước ta quan sátđược hiện tượng phản co nguyên sinh, chất nguyên sinh c ủa dịchtế bào biểu bì vảy hành dãn ra, dần dần áp sát vào màng tế bào vàlúc này màu đổ của tế bào biểu bì vảy hành lại chiếm toàn bộ diệntích bề mặt tế bào như cũ. Đây là được hiện tượng phản co nguyênsinh. Hiện tượng này xảy ra do nồng độ của nước bé hơn nồng đ ộ củadịch tế bào biểu bì vảy hành nên nước đi từ ngoài vào trong.1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTII.THÍ NGHIỆM 2: Hiện tượng co nguyên sinh và phản conguyên sinh(Quan sát trên tế bào đã bị hơ trên ngọn đèncồn).1.Nguyên liệu, hóa chất:o Củ Hành Đỏo Dung dịch NaCl 1M2. Dụng cụ thí nghiệm:o Kính hiển vi và phụ tùngo Kim mũi mác, giấy thấm, đèn cồn, diêm, cốc n ước.3. Tiến hành thí nghiệm:o Chuẩn bị biểu bì vảy hành thứ , đặt lên lam kính, nh ỏ vào m ột giọtnước rồi hơ nhẹ trên ngọn đèn cồn ( chú ý không cho nước bốc h ơihoàn toàn).o Dùng mẫu giấy lọc rút nước ra, nhỏ một giọt NaCl 1M, đ ậy lamenvà quan sát dưới kính hiển vi.4. Kết quả:Sau khi hơ nhẹ tiêu bản trên ngọn đèn cồn. Dùng giấy lọc rút n ước, nh ỏmột giọt NaCl 1M và quan sát dưới kính hiển vi. Ta thu đ ược ảnh nh ư sau:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTVách tế bàoTế bào chấtGiải thích hiện tượng: Khi bị hơ trên ngọn đè cồn thì tế bào lúc này đã chết nên không xảyra bất cứ hiện tượng nào.III.THÍ NGHIỆM3: Co nguyên sinh hình chuông ( thínghiệm về sự xâm nhập của các chất vào trung chất).1. Nguyên liệu, hóa chất:o Củ Hành Đỏo Dung dịch KNO3 1M2. Dụng cụ thí nghiệm:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTo Kính hiển vi và phụ tùng3. Cách tiến hành thí nghiệm:Dùng kim mũi mác tách một mảnh biểu bì mặt lồi của vảy Hành Đ ỏ lênlam kính bằng một giọt KNO3 1M. Sau 1 giờ 30 phút quan sát dưới kínhhiển vi.4. Kết quả:Sau 1 giờ 30 phút quan sát dưới kính hiển vi. Ta quan sát đ ược hình ảnhnhư sau:Thành tế bàoMàng sinh chấtTế bào chấtNhânCo nguyên sinh hìnhchuôngCo nguyên sinh hình chuông1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬT Giải thích hiện tượng: Do dung dịch KNO3 1M ưu trương mạnh nên mọi tế bào đều conguyên sinh rõ rệt. Không bào co lại và xung quanh bao m ột l ớp sinhchất dày. Nhìn ngang thấy sinh chất có dạng hình chuông. Nhân cũngtrương to.IV.THÍ NGHIỆM 4: Co nguyên sinh tạm thời ( thí nghiệmvề sự xâm nhập các chất vào không bào)1.Nguyên liệu, hóa chất:o Củ Hành Đỏo Dung dịch glycerin hay urea 8-10%2.Dụng cụ thí nghiệm:o Kính hiển vi và phụ tùng3. Cách tiến hành thí nghiệ1m:BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTo Tách mặt lồi tế bào biểu bì vảy Hành, nhỏ lên lam kính bằng 1 gi ọtglycerin hay urea 8-10%. Quan sát ngay dưới kính hiển vi.4. Kết quả:Khi quan sát ngay dưới kính hiển vi ta thu đ ược k ết qu ả nh ư sau: Giải thích hiện tượng: Quan sát ngay ta thấy chất nguyên sinh của dịch tế bào bi ểu bì v ảyhành co lại, hiện tượng co nguyên sinh là do dung d ịch ure 8% làdung dịch ưu trương, gây ra áp suất thẩm thấu làm nước từ tế bàobiểu bì vảy hành đi ra, hiện tượ1ng co nguyên sinh diễn ra.BÁO Sau 5 đến 10 phút ta quan sátlại thì thấy không bào co nguyên sinhCÁOTHỰCdãn ra dần lắp đầy tế bào, đâylà hiện tượng phản co nguyên sinh.HÀNHSINH LÝTHỰCVẬT Sở dĩ xảy ra hiện tượng như vậy là vì urea là một chất đi qua đ ượctất cả các lớp màng vào không bào làm không bào ưu trương, việcnày đã gây ra áp suất thẩm thấu lớn hơn nên nước từ môi trườngngoài vào, gây nên hiện tượng tự phản co.BÀI 2: SỰ ĐÓNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG1.Nguyên tắc:Sự trao đổi khí với môi trường ngoài được th ực hiện ở lá nh ờ các khíkhổng. Sụ thoát hơi nước ở lá cây cũng chủ yếu xảy ra theo con đ ường này.Mỗi khí khổng được cấu tạo từ hai tế bào hình hạt đậu, nối v ới nhau ở haiđầu, có thành trong dày, thành ngoài mỏng. Do cấu tạo thành ngoài vàthành trong không giống nhau nên khi thay đổi sức tr ương n ước c ủa t ếbào khí khổng có thể mở hoặc đóng một cách chủ động hay bị động.2.Nguyên liệu, hóa chất:o Lá cây Lẽ Bạno Dung dịch NaCl1M3.Dụng cụ:o Kính hiển vi và dụng cụo Dao cạo, đũa thủy tinh, giấy lọc. kim mũi mác.4.Cách tiến hành thí nghiệm :o Dùng lưỡi dao cạo tách một lớp tế bào mặt dưới lá, cho vào một giọtnước và quan sát dưới kính hiển vi.1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTo Sau khi quan sát kỹ thì nhỏ vào ở một bên của lamen 2-3 gi ọt NaCl1M, còn bên kia dùng giấy lọc thấm sạch H 2O. Quan sát độ mở củakhe khí khổng.o Sau đó lại thay dung dịch NaCl bằng H2O và quan sát sự mở khíkhổng từ từ.5.Kết quả: Khi tách một lớp tế bào mặt dưới lá, cho vào một giọt nước vàquan sát dưới kính hiển vi. Ta thu được hình ảnh như sau:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTLục lạpTế bàokhíkhổngTế bàokèmQuan sát ở vật kính 10Quan sát ở vật kính 40 Giải thích hiện tượng: Khi cho vào một giọt nước, thì đây là môi trường đẳng tr ương. T ứclà môi trường có áp suất thẩm thấu bằng áp suất th ẩm th ấu c ủadịch tế bào. Nên tế bào giữ nguyên kích thước ( nước không thấmvào và không đi ra khỏi tế bào).1Sau đó thay nước trên tiêu bBÁOản bằng dung dịch NaCl 1M, quan sátCÁOdưới kính hiển vi. Ta thu được hình ảnh như sau:THỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTCo nguyên sinhKhíkhổngđóng Giải thích hiện tượng: Khi thay nước trên tiêu bản bằng dung dịch NaCl 1M. Môi trườngbên ngoài trở nên ưu trương nên nước thấm từ tế bào ra ngoài nêntế bào bị mất nước. Lúc này tế bào co lại, màng sinh chất tách khỏithành tế bào dẫn đến co nguyên sinh, khí khổng đóng. Sau đó lại thay dung dịch NaCl bằng H2O, quan sát dưới kínhhiển vi. Ta thu được hình ảnh như sau:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬT Giải thích hiện tượng: Khi ta nhỏ nước cất vào một bên của tiêu bản và bên đối di ệndùng giấy thấm hút NaCl ra. Môi trường ngoài tr ở nên nh ượctrương, nước lại thấm vào trong tế bào nên tế bào từ trạng thái conguyên sinh trở lại trạng thái bình thường ( phản co nguyên sinh),khí khổng mở.1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTBÀI 3: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾBÀOTHÍ NGHIỆM: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bàobằng phương pháp so sánh tỷ trọng dung dịch.1.Nguyên tắc:o Phương pháp này dựa trên cơ sở so sánh tỷ trọng dung d ịch tế bàorút ra với một loạt dung dịch NaCl có nồng độ khác nhau đã biết.o Kết quả suy luận theo hướng chuyển động của giọt dịch bào khi giỏcẩn thận vào dung dịch NaClcó nồng độ đã biết. Nếu tỷ trọng dịch bào lớn hơn dung dịch thì giọt dịch bào đixuống. Khi tỷ trọng dịch bào bằng tỷ trọng dung dịch NaClthì gi ọt d ịchbào đứng yên ở chỗ giỏ vào rồi loãng dần ra.o Tìm nồng độ của dung dịch mà ở đó giọt dịch bào đứng yên.2.Nguyên liệu, hóa chất:o Lá Lan Đấto Dung dịch NaClcó nồng độ 0,1M, 0,2M,..0,6M3.Dụng cụ:o Dụng cụ ép1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTo Nồi cách thủyo Ống nghiệm và giá đặt, giấy thấm, micropipette4.Cách tiến hành thí nghiệm :o Xếp khoảng 5 đến 6 lá Lan Đất chồng lên nhau, sau đó c ắt lá ra v ớiđộ dài sao cho phù hợp với nồi cách thủy. Ngâm trong n ước sôikhoảng 3 phút, sau đó vớt lá và lau sạch nước. Chuẩn bị m ột đĩapetri, vắt lấy dịch của lá Lan Đất ( có màu vàng mơ). Sau đó đ ể d ịchvào trong ống nghiệm và bịt lại bằng bông.o Tiếp theo chuẩn bị 12 ống nghiệm sạch và khô, chia thành t ừng cặpvới 2 dãy tương ứng. Cho dung dịch NaCl vào dãy 6 ống nghi ệm đ ầutiên với nồng độ lần lượt tương ứng từ 0.1M, 0.2M, 0.3M, 0.4M, 0.5M,0.6M.o Sau đó nhỏ từng giọt dịch bào vào từng ống nghiệm theo n ồng đ ộ t ừ0.1 M đến 0.6 M. Quan sát và tìm ra ống nghiệm có n ồng đ ộ mà t ạiđó giọt dịch bào đứng yên.o Để xác định áp suất thẩm thấu ta dụng công thức:P=R.T.C.iTrong đó: + R:hằng số khí (=0.0821)+ T: nhiệt độ tính từ 00 tuyệt đối ( T= t + 273)+ C: nồng dộ dung dịch tính theo Mol (M)+ i: Hệ số Vant’-Hop biểu thị mức độ ion hóa của dung dịch.1i = 1 + α( n-1) với α BÁOlà độ phân ly.n làsố ion mà phân tử phân ly ra. ĐốiCÁOvớiTHỰCnhững chất không điện giải thì n=1.HÀNHSINH LÝTHỰCVẬT5.Kết quả Theo như kết quả tiến hành thí nghiệm thì giọt dung dịch đi xuốngở ống nghiệm chứa dung dịch NaCl từ 0,1M đến 0,4M và đi lên ởốngnghiệm chứa dung dịch NaCl từ 0,5Mđến0,6M. Như vậy để tìm ra nồng độ mà ở đó giọt dung dịch đứng yên, taphải tiến hành pha loãng, áp dụng công th ức C1V1 = C2V20,1↓ 0,2↓0,3↓0,4↓0,5 0,6Ta có C2 ϵ [ 0,42 ; 0,48 ]C1 = 0,6V2 = 10mlTừ công thức trên ta có:V1.1 = = 7mlV1.2 = = 7,3mlV 1.3 = = 7,7mlV 1.4 = = 8ml Thêm nước cất vào V1 cho đến 10 ml. Sau đó nhỏ giọt dịch vào vàotừng ống nghiệm chứa V1 ta thấy chiều giọt dịch bào dịch chuyểnnhư sau:CM NaCl ( M) Chiều dịch chuyển của giọt dịchbào0,42Xuống0,44Xuống0,46Đứng yên rồi loang ra0,48Lên Tính hệ số Vant’-Hop:1BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTVì nồng độ NaCl sau khi tiến hành thí nghiệm là 0,46. Số liệu này nằmgiữa khoảng 0,4 và 0,5. Mà i0,4= 1,73 và i0,5 = 1,70i0,46 == 1,715 Vậy áp suất thẩm thấu của tế bào được tính theo công th ứcsau:P = R. T. C. i với i = 1,715R= 0.0821C = 0,46T= t + 273 = 333̊C + 273 = 306P = 19,82Vậy áp suất thẩm thấu của lá Lan Đất là P = 19,821BÁOCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTBÀI 4: SỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬTTHÍ NGHIỆM: Xác định sức hút nước của tế bào theophương pháp Sacdacov.1.Nguyên tắc:o Sacdacov dựa trên cơ sở của sự biến đổi tỷ trọng của các dung d ịchtương ứng sau khi ngâm mẫu lá vào để xác định s ức hút n ước c ủa t ếbào lá.o Cho một giọt dung dịch sau khi đã ngâm lá vào dung d ịch t ương ứngban đầu (ở cùng nồng độ). Nếu giọt dung dịch chìm xuống có nghĩa là nồng đ ộ dung dịchđã tăng lên. Nếu giọt dung dịch nổi lên có nghĩa là nồng độ dung dịch đãthấp đi. Còn nếu giọt dung dịch đứng yên tại chỗ có nghĩa là n ồng độdung dịch không thay đổi.o Từ quan sát này sẽ tìm được sự hút nước của tế bào2.Nguyên liệu, hóa chất:o Lá Đào, lá lốt, lá dâu tằm, lá cánh gà.o Dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M, 0,2M,..0,6Mo Tinh thể xanh methylene3.Dụng cụ:1o 20 ống nghiệm nhỏ có nút đậBÁOyo Pipette hẹpCÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬTo Khoan nút chai và giá đặt, giấy thấm.4.Cách tiến hành thí nghiệm :o Lấy ống nghiệm sắp thành hai hàng trên giá, ghi số thứ tự.o Đổ vào mỗi cặp ống nghiệm ở hai hàng dung dịch NaCl có n ồng đ ộkhác nhau theo thứ tự từ thấp đến cao. Đậy ống nghiệm l ại đ ểtránh bay hơi.o Dùng kéo cắt lá thành các bản lá nhỏ khoảng 1cm rồi bỏ vào cácống nghiệm ở hàng thứ hai, mỗi ống nghiệm 30 bản lá. Thỉnhthoảng lắc đều các ống nghiệm mang lá ( 4-5 lần).o Sau 1h30 phút vớt lá ra, nhuộm màu dung dịch bằng 1 – 2 tinh th ểxanh methylene( ko nên cho nhiều xanh methylene quá vì sẽ làmtăng nồng độ dung dịch)oDùng pipette hẹp ( đường kính gần 1mm) hút dịch màu ở ốngnghiệm hàng thứ hai nhỏ vào các ống nghiệm tương ứng ( theo từngcặp nồng độ) của hàng thứ nhất.o Quan sát sự di chuyển của giọt dịch màu.Sẽ có 3 hiện tượng xảy ra: + Gi ọt d ịch màu đi lên+ Gi ọt d ịch màu đ ứng yên r ồi loang ra+ Gi ọt d ịch màu đi xu ống.o Tìm trong một loạt dung dịch 1có nồng độ khác nhau nói trên m ộtdung dịch trong đó giọt dịch BÁOmàu đứng yên.5. Kết quả:CÁOTHỰCHÀNHSINH LÝTHỰCVẬT Sức hút nước của mô thực vật được tính theo công thức:S =P – T trong đó: T là áp suất trương n ước ( T = 0 )P là áp su ất th ẩm th ấu c ủa d ịch bào.P =R.C.T.i v ới R= 0.0821T= t + 273 = 333̊C + 273 = 306Hệ số i cho sẵn tương ứng với nồngđộ đã thực hành.Do áp suất trương nước T = 0 nên sức hút n ước c ủa mô th ực v ật ( S )bằng áp suất thẩm thấu của dịch bào ( P ) hay S =P. Sau khi tiến hành thí nghiệm đối với 4 loại lá, ta thu đ ược k ết qu ảnhư sau:Hướng chuyển động của giọt dịch bào ở từngnồng độ (M)0,1Lá Đào0,20,30,4Xuống Xuống Xuống Xuống0,50,6LơlửngLênHướng chuyển động của giọt1 dịch bào ở từngnồng độBÁO(M)0,10,20,3CÁOTHỰCHÀNH0,4SINH LÝTHỰCVẬT0,50,6Áp suấtthẩm thấu(P)Sức hútnước củamô (S)21,3521,35Áp suấtthẩm thấu(P)Sức hútnước củamô (S)
Tài liệu liên quan
- Báo cáo Thực hiện Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005
- 9
- 1
- 4
- sinh lý học động vật
- 14
- 597
- 4
- Một số câu hỏi vận dụng Sinh học tế bào và Sinh lý học động vật
- 1
- 5
- 86
- Báo cáo: Thực Vật Chuyển Gen
- 29
- 819
- 8
- Báo cáo " Phát triển tâm lý học nước nhà trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế" pptx
- 4
- 262
- 0
- BÁO cáo THU HÀNH SINH học đại CƯƠNG
- 27
- 30
- 133
- Báo cáo " Thực trạng không khí tâm lý lớp học của học sinh THCS Hà nội" ppt
- 8
- 426
- 0
- báo cáo thực tập cuối khóa quản lý học sinh trường cấp 3
- 34
- 1
- 1
- Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-Báo cáo thực vật-Chuyển Gen doc
- 29
- 507
- 0
- BÁO CÁO THỰC HÀNH XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của hệ thống thoát nước yếu kém đến cuộc sống người dân ở Ao Sen
- 41
- 1
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(14.9 MB - 58 trang) - Báo cáo thực hành sinh lý học thực vật Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thực Hành Sinh Lý Học Thực Vật
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tên Học Phần: THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT - Quê Hương
-
Thực Hành Sinh Lí Thực Vật - TaiLieu.VN
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Tài Liệu Text - Blog Cuocthidanca
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật
-
Bài Tập Thực Hành: Phần 1.pdf (Thực Tập Sinh Lý Thực Vật) | Tải Miễn Phí
-
Tường Trình Thực Hành Sinh Lý Thực Vật ĐHSPHN2
-
Giáo Trình Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Thư Viện
-
Thực Hành Sinh Lý Thực Vật (70%) | Khoa Công Nghệ Sinh Học
-
Tài Liệu Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Xemtailieu
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật | Xemtailieu
-
Giáo Trình Bài Tập Thực Hành Sinh Lý Học Người Và động Vật
-
Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - NXB ĐHQGHN
-
Giao Trinh Sinh Ly Thuc Vat - SlideShare