Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.7 KB, 28 trang )
ĐẠI HỌC HUẾĐẠI HỌC KHOA HỌC---------------------------BÁO CÁO THỰC HÀNHMÔN: SINH LÝ THỰC VẬTGVHD :HOÀNG THỊ KIM HỒNGSVTH :DƯƠNG THỊ ÁNH NGUYỆTMSV :14T3011041Huế, tháng 10 năm 2016MỞ ĐẦUĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH LÝ THỰC VẬT*Sinh lý thực vật là gì?Sinh lý thực vật là một khoa học nghiên cứu về các quá trình sống của thựcvật, đó là:-Quá trình nhận các nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài cơ thể-thực vật.Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng mà thực vật nhận được thành vật-chất của chúng.Quá trình sử dụng nguồn vật chất và năng lượng đã được tổng hợp vào việc cấu-tạo nên cấu trúc mới ( tế bào mới, cơ quan mới…), thế hệ mới.Diển biến của các quá trình sống và sự thích nghi của cơ thể thực vật với môitrường xung quanh.*Nhiệm vụ của sinh lý thực vậtNghiên cứu các qui luật hoạt động sống của thực vật (nghiên cứu hoạt độngsinh lý của cây). Các hoạt động sinh lý trong cây rất phức tạp. Có 5 quá trìnhsinh lý cơ bản xảy ra trong cây:-Quá trình trao đổi nước của thực vật bao gồm quá trình hút nước của cây, quá-trình vận chuyển nước trong cây và quá trình thoát hơi nước.Quá trình quang hợp, chuyển hóa năng lượng ahs sáng mặt trời thành nănglượng hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ cung cấp cho các hoạt động-sống của cây.Quá trình hô hấp, oxy hóa các chất hữu cơ, giải phóng năng lượng cung cấp cho-các hoạt động sống của cây.Quá trình dinh dưỡng khoáng gồm quá trình hút khoáng và đồng hóa chúngtrong cây. Kết quả hoạt động tổng hợp của cả quá trình sinh lý đó là làm cho câylớn lên, đâm chồi, nảy lộc, ra hoa, kết quả, già đi và cuối cùng kết thúc quá trìnhsống của mình. Hoạt động tổng hợp đó gọi là quá trình sinh trưởng, phát triển-của cây.Sinh lý thực vật còn nghiên cứu các quá trình thích nghi của cây với điều kiệnngoại cảnh bất lợi – sinh lý chống chịu của cây.Sinh lý thực vật nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh (điềukiện sinh thái) như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng, sâu bệnh… đếnhoạt động sinh lý của cây.Các nghiên cứu về sinh lý thực vật là cơ sở để xây dựng các biện pháp hợplý để điều chỉnh có hiệu quả các hoạt động sống của cây nhằm phục vụ lợi íchcủa con người.*Các hướng nghiên cứu của sinh lý thực vậtTrong quá trình phát triển của khoa học sinh lý thực vật, các quá trình sinhlý được phát hiện ngày càng nhiều, đối tượng nghiên cứu ngày càng rộng hơn dođòi hỏi của nhu cầu sản xuất và đời sống, do đó sinh lý thực vật được phân chiathành nhiều hướng nghiên cứu khác nhau để nghiên cứu một cách có hiệu quảhơn. Đó là các hướng:-Sinh lý thực vật đại cương chuyên nghiên cứu các chức năng sinh lý chúng củacây: chế độ nước, dinh dưỡng khoáng, quang hợp, hô hấp, sinh trưởng pháttriển, tính chống chịu. Nhiệm vụ của nó là tìm hiểu các qui luật sinh lý học-chung cho toàn giới thực vật.Sinh lý thực vật chuyên ngành có nhiệm vụ nghiên cứu các qui luật sinh lý họccho từng cây cụ thể hay từng nhó cây. Ví dụ: sinh lý cây rừng, sinh lý cây trồng,-sinh lý cây ăn quả, sinh lý cây táo, cây ngô, cây lúa, cây đậu tương, mía…Sinh lý thực vật ứng dụng có nhệm vụ nghiên cứu ứng dụng các qui luật sinhhọc chung để ứng dụng vào thực tế sản xuất. Ví dụ như chuẩn đoán nhu cầu sinhlý (nước, dinh dưỡng, ánh sáng…) của cây để kiểm tra, điều khiển ruộng câytrồng. Ứ ng dụng chất có hoạt tính sinh học cao để điều hòa sinh trưởng của thựcvật. Cơ sở sinh lý sinh hóa của việc chế biến, bảo quản nông sản, cơ sở sinh lýcủa việc chọn giống cây trồng, quang hợp và vấn đề thâm canh tăng năng suấtcây trồng trong điều kiện nhân tạo. Đặc biệt trong những năm gần đây, người tanghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật, trong việc ghép gen,trong nhân giống vô tính, lai tạo giống mới để góp phần thúc đẩy công nghệ sinhhọc phát triển và trở thành một tong các ngành mũi nhọn hiện nay của thế giới(năng lượng, vật liệu mới, điện tử, tin học, công nghệ sinh học…)Chương 1: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬTBài 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO1. Nguyên tắcCác màng sinh học của tế bào như màng tế bào chất và màng không bào, lànhững cấu trúc sống hợp thành từ các phân tử protein và lipit tạo nên một cấutrúc thể khảm với các thành phần rất linh động.Các màng sinh học có vai trò hết sức quan trọng trong cách trao đổi giữa tếbào với môi trường ngoài. Các trao đổi này liên quan đến lượng nước có thể vàohay ra khỏi tế bào do hiện tượng thẩm thấu có chọn lọc và đặc tính của các ioncó thể hay không thể xuyên qua màng.2. Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh.Đối với mỗi tế bào, các dung dịch bên ngoài chia thành những loại sau:-Dung dịch nhược trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm-thấu của dịch tế bào.Dung dịch đẳng trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm-thấu của dịch tế bào.Dung dịch ưu trương là dung dịch có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩmthấu của dịch tế bào.Khi nhúng tế bào vào dung dịch ưu trương sẽ xảy ra hiện tượng rút nướckhỏi tế bào cho tới khi nồng độ của dịch tế bào bằng nồng độ của dung dịch bênngoài. Khi đó thành tế bào co bóp cho tới mức mất hoàn toàn sức trương và tiếptheo nguyên sinh chất tách ra khỏi màng tế bào. Hiện tượng này gọi là hiệntượng co nguyên sinh.Có nhiều dạng co nguyên sinh: Lúc đầu co nguyên sinh góc, sau là conguyên sinh lõm, và cuối là co nguyên sinh lồi.Người ta thường dùng những chất không độc để gây co nguyên sinh.Hóa chất và dụng cụ:1.Củ hành đỏ.2.Dung dịch KNO3 1M3. Dung dịch saccharose 1M4.Kính hiển vi và phụ tùng5.Kim mũi mác, giấy thấm, đèn cồn, diêm, cốc nước.Tiến hành thí nghiệm:•Dùng kim mũi mác tách tế bào biểu bì mặt lồi của củ hành đỏ. Chú ý sao cho lấyđược hai lớp tế bào. Đặt biểu bì vảy hành lên lam kính, nhỏ vào một giọt nước,đậy lamen rồi quan sát dưới kính hiển vi.•Tiếp theo thay nước bằng dung dịch KNO 3 1M hoặcsaccharose 1M bằng cách nhỏ 1 giọt dung dịch lên canhlamen ở một đầu lam kính, còn đầu kia dùng mẫu giấylọc rút nước ra. Làm như thế cho tới khi nước thay bằngdung dịch hoàn toàn.Co lồi•Sau 15 – 20 phút khi đã thấy rõ co nguyên sinh, lại nhỏ1 giọt nước vào một đầu lam kính và đầu kia dùng giấythấm rút nước ra cho đến khi dung dịch được thay hoàntoàn bằng nước.→Có xảy ra các hiện tượng co góc, co lồi, co lõm.Co lõm•Chuẩn bị biểu bì vảy hành thứ 2, đặt lên lam kính, nhỏvào 1 giọt nước rồi hơ nhẹ lên ngọn lửa đèn cồn (chú ýkhông cho nước bốc hơi hoàn toàn). Dùng mẫu giấy lọcrút nước ra, nhỏ 1 giọt KNO3 1M hay saccharose 1M,đậy lamen và quan sát dưới kính hiển vi xem có hiệntượng co nguyên sinh hay không.→ Ta thấy ở tế bào hành chết không xảy ra các hiện tượng co nguyên sinh. Thí nghiệm 2: Co nguyên sinh hình chuông (thí nghiệm về sự xâm nhập của cácchất vào trung chất).Hóa chất và dụng cụ:1.Củ hành đỏ2.Dung dịch KNO3 1M3.Kính hiển vi và phụ tùng.Tiến hành thí nghiệm:Dùng kim mũi mác tách một mảnh biểu bì mặt lồi của vảy hành đỏ. Đặt lênlam kính, nhỏ 1 giọt KNO3 1M. Sau 1 giờ 30 phút quan sát dưới kính hiển vi.Do dung dịch KNO3 ưu trương mạnh nên mọi tế bào đều co nguyên sinh rõrệt. Không bào co lại và xung quanh bao một lớp sinh chất dày. Nhìn ngang thấysinh chất có dạng hình chuông, nhân cũng trương to.Co nguyên sinh hình chuông. Thí nghiệm 3: Co nguyên sinh tạm thời (thí nghiệm về sự xâm nhập của cácchất không bào).Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ:1.Củ hành đỏ2.Dung dịch glycerin hay ures 8 – 10%3.Kính hiển vi và phụ tùng.Tiến hành thí nghiệm:Tách mặt lồi tế bào biểu bì vảy hành, lên lam kính bằng 1 giọt glycerin hayures 8 – 10%. Quan sát ngay dưới kính hiển vi (chú ý quan sát hiện tượng conguyên sinh, co nguyên sinh cực đại, phản co nguyên sinh).Kết luận:Co nguyên sinh là hiện tượng màng sinh chất tách khỏi thành tế bào cotròn lại khi tế bào bị mất nước. Khi môi trường bên ngoài có nồng độ chất tancao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào( chênh lệch áp suất thẩm thấu), nướctừ tế bào sẽ đi ra ngoài, làm tế bào mất nước, teo lại, màng sinh chất nhăn nhúmNguyên nhân: Khi ngâm tế bào vào dung dịch ưu trương, nước từ trong tếbào sẽ đi ra ngoài và lúc này thể tích tế bào nhỏ dần, màng tế bào trở lại trongtrạng thái bình thường, không có sức căng. Nếu dung dịch ngâm tế bào quá ưutrương, nước từ không bào tiếp tục đi ra ngoài làm cho không bào co, nguyênsinh chất tách rời khỏi tế bào.Khi ta cho tế bào vào dung dịch ưu trương nước trong tế bào sẽ thẩm thấuqua màng tế bào ra ngoài môi trường cho đến khi áp suất thẩm thấu của môitrường bằng áp suất thẩm thấu của dịch bào. Lúc này tế bào chịu sự biến đổi vềhình dạng như sau:1.2.3.4.5.Tế bào bình thường;Sự giảm thế tích chung của tế bào;Co nguyên sinh góc;Co nguyên sinh lõm;Co nguyên sinh lồiBài 2: SỰ ĐÓNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG Thí nghiệm 1: Quan sát sự đóng mở của khí khổng dưới kính hiển vi.Nguyên tắc:Sự trao đổi khí với môi trường ngoài được thực hiện ở các lá nhờ các khíkhổng. Sự thoát hơi nước ở lá cây cũng chủ yểu xảy ra theo con đường này. Mỗikhí khổng được cấu tạo từ hai tế bào hình hạt đậu, nối với nhâu ở hai đầu, cóthành trong dày, thành ngoài mỏng. Do cấu tạo thành ngoài và thành trongkhông giống nhau nên khi thay đổi sức trương nước của tế bào khí khổng có thểmở hoặc đóng một cách chủ động hoặc bị động.Hóa chất và dụng cụ:1. Lá cây lẽ bạn2.Dung dịch saccharose 1M3.Dung dịch glycerin 5%.4.Kính hiển vi và dụng cụ5.Dao cạo, đũa thủy tinh, giấy lọc, kimmũi mác.Tiến hành thí nghiệm:Dùng kim mũi mác hoặc lưỡi dao cạo tách một lớp tế bào mặt dưới lá, chovào một giọt nước và quan sát dưới kính hiển vi. Sau khi quan sát kỹ thì nhỏ vàoở một bên lamen 2 – 3 giọt saccharose 1M, còn bên kia dùng giấy lọc thấm sạchnước. Quan sát độ mở của khe khí khổng. Sau đó lại thay dung dịch sacccharosebằng nước và quan sát sự mở khí khổng từ từ.Cho một lớp tế bào mặt dưới của lá vào dung dịch glycerin 5%. Đậy lamen,quan sát dưới kính hiển vi trạng thái đóng của khí khổng. để một thời gian sau (5phút hoặc lâu hơn) glycerin sẽ xâm nhập qua màng tế bào vào dịch bào, làmhiện tượng phản co nguyên sinh xảy ra và khí khổng lại mở ra.Thay dung dịch glycerin bằng nước (với thao tác như trên). Khí khổng càngmở rộng hơn so với lúc đầu thí nghiệm.Bài 3: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ BÀOTế bào thực vật luôn luôn trao đổi nước cũng như các chất dinh dưỡng vớimôi trường bên ngoài. Trong quá trình trao đổi nhưu vậy sự khuếch tán và thẩmthấu đóng vai trò quan trọng.Theo Van’t – Hop áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng tuân theo các địnhluật về chất khí. Áp suất thẩm thẩu phụ thuộc vào nồng độ phân tử, nhiệt độ, sựđiện ly của dung dihcj và có thể tính theo công thức sau:P = R×T×C×iR: Hằng số khí.R = 0,0821T: Nhiệt độ tính từ 0o C tuyệt đối.C: Nồng độ dung dịch tính theo mol (M).i: Hệ số Van’t – Hop biểu thị mức độ ion hóa của dung dịch.i = 1 + α (n-1)α: Độ phân lyn: Số ion mà phân tử phân ly ra.Đối với những chất không điện giải i = 1.•Thí nghiệm: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào bằng phương pháp so sánhtỷ trọng dung dịch.Nguyên tắc:Phương pháp này dực trên cơ sở so sánh tỷ trọng dung dịch tế bào rút ravới một loạt dung dịch NaCl có nồng độ khác nhau đã biets. Kết quả suy luậntheo hướng chuyển động của giọt dịch bào khi nhỏ cẩn thận vào dung dịch NaClcó nồng độ đã biết. Nếu tỷ trọng của dịch bào lớn hơn dung dịch thì giọt dịchbào đi xuống. Khi tỷ trọng dịch bào bằng tỷ trọng dung dịch thì giọt dịch bãođứng yên ở chỗ nhỏ vào rồi loãng dần ra. Tìm nồng độ mà ở đó giọt dịch bàođứng yên.Hóa chất và dụng cụ:1. Lá lan đất2. Dụng cụ ép3. Nồi cách thủy4. Ống nghiệm và giá đặt, giấy thấm, micropipette.5. Dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M, 0,2M,… 0,6M.Tiến hành thí nghiệm:•Rút dịch bàoChuẩn bị 6 ống nghiệm có nồng độ NaCl tăng dần từ 0,1M, 0,2M,… 0,6M.Dùng pipette khô và sạch nhỏ cẩn thận vào các dung dịch NaCl nói trên. Độngtác nhỏ phải rất nhẹ nhàng và phải nhỏ vào lòng dung dịch theo thứ tự từ dungdịch có nồng độ thấp đến dung dịch có nồng độ cao.Khipipettechuyểnsang dung dịch khác thì phải lấy giấy thấm lau khô ở đầu mút. Ghi nồng độdung dịch NaCl mà trong đó giọt dịch bào đứng yên. Tính áp suất thẩm thấucủa dung dịch NaCl theo công thức như trên để suy ra áp suất thẩm thấu của tếbào. Muốn thì nghiệm chính xác thì phải phân thành 2 bước. Bước thứ nhất sosánh với dung dịch có nồng độ cách nhau 0,02M trong giới hạn nồng độ đã dòthấy ở bước 1.Kết quả:-Ta thấy giọt dịch bào ở các nồng độ 0,1 ; 0,2 ; 0,3 đi xuốngGiọt dịch bào 0,4 ; 0,5 ; 0,6 đi lên.Bài 4: SỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬTTế bào hay mô thực vật khi bỏ vào nước thì hút nước vào với một lực nhấtđịnh. Lực đó gọi là lực hút nước. Sức hút nước được quyết định bởi áp suất củakeo sinh chất và màng, bởi áp suất thẩm thấu của dịch tế bào, áp suất trươngnước. Áp suất này lại được quyết định bởi độ mềm dẻo của màng tế bào, bởihàm lượng nước trong tế bào. Những thành phần tạo nên sức hút nước của tếbào lại phụ thuộc vào những điều kiện ngoại cảnh và trạng thái của tế bào. Trongnhững hạt nghỉ và mô phân sinh áp suất phồng giữ vai trò quyết định. Trong tếbào hết sinh trưởng có không bào trung tâm lớn áp suất thẩm thấu đóng vai tròquyết định.Sức hút nước của tế bào phụ thuộc vào khả năng no nước của nó. Tế bàocàng thiếu nước thì càng hút nước mạnh. Ở trạng thái héo hay mất sức cănghoàn toàn, sức hút nước đạt giá trị cực đại và bằng áp suất thẩm thấu của tế bào.•Thí nghiệm: Xác định sức hút nước của tế bào thực vật bằng phương phápSacdacov.Nguyên tắc:Sacdacov đã dựa trên cơ sở của sự biến đổi tỷ trọng của các dung dịchtương ứng sau khi ngâm mẫu lá để xác định sức hút nước của tế bào lá.Cho một giọt dung dịch sau khi đã ngâm lá vào dung dịch tương ứng banđầu (ở cùng một nồng độ), nếu giọt dung dịch chìm xuống có nghĩa là nồng độdung dịch đã tăng lên. Nếu giọt dung dịch nổi lên có nghĩa là nồng độ dung dịchđã thấp đi. Còn nếu giọt dung dịch đứng yên tại chỗ có nghĩa là nồng độ dungdịch không thay đổi. Từ quan sát này ta sẽ tìm được sức hút nước của tế bào.Hóa chất và dụng cụ:1. Lá bàng2. Dung dịch saccharose có nồng độ 0,1M; 0,2M;… 0,6M.3. Ống nghiệm có nút đậy4. Pipette5. Tinh thể xanh methylene.6.Gía ống nghiệm.Tiến hành thí nghiệm:Lấy ống nghiệm sắp thành 2 hàng trê giá, ghi sớ thứ tự.Đổ vào mỗi cặp ống nghiệm ở hai hàng dung dịch saccharose có nồng độkhác nhau theo thứ tự từ thấp đến cao. Đậy ống nghiệm lại để trành bay hơi.Cắt 180 mảnh lá bằng nhau chia thành 6 phần, mỗi phần 30 lá. Ngâm vàodung dịch, sau 30 phút vớt lá ra, nhuộm màu dung dịch bằng 1-2 tinh thể xanhmethylene. Chú ý không nên cho nhiều xanh methylene quá vì sẽ làm tăng nồngđộ dung dịch. Dùng pipette hút dịch màu ở ống nghiệm hàng thứ 2 nhỏ vào cácống nghiệm tương ứng (theo từng cặp nồng độ) của hàng thứ nhất.Quan sát sự di chuyển của giọt dịch màuKết quả, giải thích:Có 3 hiện tượng xảy ra:-Giọt dịch màu đi lên: nồng độ dung dịch đã thấp đi.Giọt dịch màu đứng yên rồi loang ra: nồng độ dung dịch không thay đổi.Giọt dịch màu đi xuống: là nồng độ dung dịch đã tăng lên.Nồng độHiện tượng0,10,20,30,40,50,6↑↑Lơ lửng↓↓↓Bài 5: ĐỐI KHÁNG IONNguyên tắc:Đối kháng ion là hiện tượng khi có mặt ion này làm giảm hoạt mất hoạttính ion kia. Ví dụ các ion riêng lẽ có thể tác động lên tế bào theo các tính chấtrất khác nhau và có thể độc song hỗn hợp của chúng không có tác dụng độc.Dung dịch có sự tương quan ion tốt nhất gọi là sự cân bằng ion. Đối kháng ioncó thể được giải thích bằng cơ chế hấp phụ cạnh tranh ở màng tế bào, về chấtmang đặc trưng, về trung tâm hoạt động của các enzyme, cũng như sự tác dụngđối kháng đến tính tan của protein và trạng thái keo, tính thấm của nguyên sinhchất. Thí nghiệm này đòi hỏi phải tiến hành sạch sẽ, cẩn thận để kết quả rõ ràng.Nguyên liệu hóa chất và dụng cụ:1. 30 mầm hạt đậu xanh bằng nhau (mầm bằng 2,2cm)2. Dung dịch KCl3. Dung dịch CaCl 24. Nước cất5. Đĩa petri, kẹp, kéo, giấy lọc, thước đo mm.6. Pipette 10mlTiến hành thí nghiệm:Lấy 3 đĩa petri, tráng nước cất, đặt giấy lọc sạch ở đáy, rải đều lên mỗi đĩa10 hạt đậu xảy đã nảy mầm. Nhỏ vào các đĩa các hóa chất như sau:-Đĩa thứ nhất: 15ml dung dịch KClĐĩa thứ 2: 15ml CaCl2Đĩa thứu 3: 13ml KCl + 2ml CaCl2Đậy kín đĩa và để ở nhiệt độ phòng, hai ngày sau xem và đo độ dài của rễvà mầm.Kết quảHóa chấtKClCaCl2KCl+ CaCl2--Chiều dài trung bình (cm)Mầm4,3 cm5,5cm6,6cmRễ8,6cm3,2cm10,8cmTa thấy khi bón riêng:+ Ở KCl thì mầm phát triển thua rễ.+ Ở CaCl2 thì rễ phát triển thua mầm.Khi bón chung cả KCl + CaCl2 thì mầm và rể đều phát triển hơn so vớikhi bón riêng.Bài 6: XÁC ĐỊNH ION NO3- Ở THỰC VẬTNguyên tắc:Muối nitrate của acid nitric do rễ cây hút từ đất được khử ở cây nhờ quátrình khử nitrate, tạo thành NH3 nhờ các enzyme sau:Nitrate-reductaseNO3NO2-Hyponirite-reductaseNONitrite-reductaseNH2OHNH3HydroxylaminreductaseNH3 được các cetoacid đồng hóa để tạo thành các acid amine tương ứng. Ởthực vật trong điều kiện hàm lượng glucid và hoạt tính các enzyme cao thì quátrình khử nitrate trên chỉ xảy ra ở bộ rễ, tuy nhiên một phần NO 3- cũng có thểđược vận chuyển đến các cơ quan khác nhau như lá, cành… Tại đó quá trìnhkhử nitrate như trên lại xảy ra và có cần sự tham gia của ATP.Xác định NO3- ở thực vật, tức là xem xét chức năng bộ rễ. Nếu ở phần trênmặt đất có NO3- người ta dung dyphenylamin. Với chất chỉ thị màu này, ion NO3sẽ cho màu xanh nước biển. Từ cường độ hóa xanh ta có thể suy ra hàm lượngNO3- .Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:1.Cây nghiên cứu ( cải ngọt, cải xanh, cải bẹn, xà lách, rau cần, giá)2. Dung dịch dyphenylamine 1% pha trong H2SO4 đậm đặc.3. Kéo, đĩa sứ, đĩa thủy tinh, giấy lọc.4. Cối sứ, chày sứ.Tiến hành thí nghiệm:Cắt nhỏ các mẫu nghiên cứu rồ cho vào cối nghiền, sẽ nghiền theo từngloại cây và theo từng phần (rễ, thân, lá). Sau đó lấy dịch chiết ra, nhỏ vào đĩathủy tinh.Tiếp tục nhỏ dung dịch dyphenylamine vào dịch chiết. Quan sát màu săctạo thành ở các mẫu thí nghiệm từ đó suy ra lương NO3- có trong mẫu.Kết quả, giải thích:-Ở mẫu nào màu xanh đậm: chứng tỏ mẫu đó có hàm lượng NO3- rất nhiều.Mẫu nào có màu xanh nhạt thì hàm lượng NO3- có trong mẫu ít hơn.Đa số các mẫu đều có màu xanh đậm ở rễ : chứng tỏ có hàm lượng NO 3- rấtnhiều, tiếp đến là ở thân ít hơn, xong đến lá ít nhất.Bộ phậnLoàiCải ngọtCải xanhCải bẹnXà láchRau cầnGiá-RễThânLáXanh đậmXanh đậmXanh đậmXanh đậmXanh đậmVàng nhạtXanh đậmXanh nhạtXanh đậmXanh đậmVàngVàng nhạtXanh nhạtVàngXanh đậmXanh đậmXanh nhạtVàng nhạtBài 7: HỆ SẮC TỐ CỦA LÁ XANHNguyên tắc:Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ như CO 2và H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời do các sắc tố của lá hấp thụ.Năng lượng ánh sáng6CO2 +12H2OC6H12O6 + 6O2 + 6H2ODiệp lụcQúa trình quang hợp xảy ra ở lục lạp, cơ quan có màng lipoprotein bao bọc.Lục lạp được cấu tạo từ những thylacoid. Trong thylacoid xảy ra pha sáng củaquang hợp tức là pha biến ánh sáng mặt trời thành hóa năng (các phân tử ATP vàNADP.H2). Còn phản ứng khử CO2 và sinh tổng hợp glucid xảy ra ở khoảnggiữa thylacoid – thể stroma.Trên màng thylacoid có chứa các sắc tố sau:-Diệp lục a: C55H72O5N4Mg có màu xanh lục.Diệp lục b: C55H70O6N4Mg có màu xanh – xanh vàng.Carotin: C40H56 có màu vàng da cam.Xanthophin: C40H56On màu vàng nhạt.Tất cả sắc tố này không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu cơnhư rượu, ether, aceton…•Thí nghiệm 1: Rút sắc tố ra khỏi lá.Nguyên liệu, hóa chất:1. Lá cây ngải cứu, lá rau má2. Cồn 95o (hay aceton) CaCO3 khan.3. Cối sứ, chày sứ, giấy lọc, bông thủy tinh, đũa thủy tinh, khoan lá,vaselin.4. Máy lọc chân không.5. Cân tiểu ly.Tiến hành:Dùng khoan sắt, khoan các mảnh lá của cây cần nghiên cứu ( tránh chỗ cógân chính). Cân 1-1,5 gam các mảnh lá đó. Để tính diện tích lá ta tính số mảnhlá lấy thí nghiệm và đo đường kính của chúng (đường kính của khoan).Cho những mảnh lá đã can vào cối sứ và dùng chày nghiền với 1 ít aceton.Thêm vào đó 1 ít CaCO3 để trung hòa các acid của dịch tế bào và một ít bôngthủy tinh hay cát thạch anh cho dễ nghiền. Bôi vào thành ngoài miệng cối sứmột ít vaselin để tránh mất mát dịch sắc tố khi rót ra. Sau khi để yên một lúc rótcẩn thận dung dịch có màu lục cho vào máy lọc chân không. Sau đó lấy ra, trongdịch xanh vừa rút được này chứa tất cả các sắc tố có trong lá cây mà ta sẽ nghiêncứu tiếp theo.•Thí nghiệm 2: Tính chất hóa lý của diệp lụcNguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:1.Dịch chiết diệp lục ở thí nghiệm trên.2. Máy quang phổ kế.3. HCl 10%4. Acetat đồng 5%.5. KOH 30%Nguyên tắc:•-Tính chất lý học:Tính huỳnh quang:Tính huỳnh quang là hiện tượng phát quang của cácchất khi nó hấp thụ ánh sáng. Khi đó trong đa số trường hợpánh sáng phát ra có độ dài sóng lớn hơn ánh sáng chiếu vào.Tính huỳnh quang là một biểu hiện về hoạt tính quang hóacủa các chất.Đặt ống nghiệm chứa dịch sắc tố ra gần cửa sổ sáng trênmột nền đen (tóc đen). Quan sát màu của dịch rút trong ánhsáng phản xạ. Khi đó ta sẽ thấy dịch sắc tố có màu đỏ rượuvang thẫm.-Quang phổ hấp thụ sắc tố.Các sắc tố có khả năng hấp thụ ánh sáng ở một số bước sóng nhất định. Thínghiệm này nhằm xác định vùng ánh sáng nào bị sắc tố hấp thụ bằng máy quangphổ kế.Tiến hành thí nghiệm:Đổ một ít dịch sắc tố vào ống nghiệm, đặt vững chắc vào chỗ tựa ở khe hởcủa máy quang phổ. Xác định bước sóng của những tia đã bị sắc tố hấp thụ (trênmáy quang phổ có màu đen)Loại câyPhân vùngNgải cứuRau máĐen400-510400-495Màu510-645495-640Hình ảnh•Tính chất hóa học:Tiến hành thí nghiệm:-Tác dụng với acid:Cho vào ống nghiệm 2 – 3ml dịch sắc tố. Thêm 1 – 2 giọt HCl 10%, lắcống nghiệm. Quan sát màu.-Tái tạo hợp chất hữu cơ chứa kim loại:Cho vào dịch vừa thu được ở thí nghiệm trên 1ml CuSO 4 rồi đun cẩn thậntrên đèn cồn. Quan sát màu.Kết quả:-Ống cho acid vào có kết tủa trong suốt, lắng dưới-đáy ống nghiệm.Ống cho CuSO4 vào có kết tủa màu vàng, lắng dướiđáy ống nghiệm.Bài 8: QUANG HỢP CỦA CÂY THỦY SINH VÀ ẢNH HƯỞNGCỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN CƯỜNG DỘQUANG HỢP.Nguyên liệu hóa chất và dụng cụ:1.Rong Hydrilla verticillata. (Rong đuôi chồn)2.Cốc thủy tinh, dao cạo, phễu thủy tinh, ống nghiệm.3. Tinh thể NaHCO3.4. Bếp điện.5. Nhiệt kế6. Bóng đèn 100-200 W. Thí nghiệm 1: Xác định cường độ quang hợp của cây thủy sinh bằng phươngpháp đếm bọt khí.Ở ngoài sáng, trong cây xảy ra quá trình quang hợp mà sản phẩm của nó làO2 được tích lại trong gian bào. Khi cắt thành lượng khí dư sẽ bắt đầu thải rangoài từ bề mặt lá cắt thành dòng bọt khí đếm liên tục. Tốc độ tạo thành các bọtkhí phụ thuộc vào cường độ quang hợp. Phương pháp này không có độ chínhxác cao nhưng rất đơn giản và cho thấy được khái niệm về mối liên quan giữaquá trình quang hợp và các điều kiện ngoại cảnh.Tiến hành:Đặt cành rong vào cốc thủy tinh, dùng lưỡi dao cạosắc cắt 1 lát nữa để thông dòng khí đi ra. Đặt cành quay látcắt phía trên vào ống nghiệm chứa nước giàu khí CO 2( trước khi cho cành vào, thêm vào ống nghiệm 1 ítNaHCO3 và lắc ống). Để yên ống nghiệm dưới nguồn sángđợi dòng bọt khí thải ra đều đặn. Đếm số bọt khí thoát ratrong 1 thời gian nhất định.Kết quả:Trong vòng 1 phút, số bọt khí thoát ra là 51 bọt. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp củacây thủy sinh.Cho nước vào bình trụ bằng thủy tinh. Đặt ống có mang cành thí nghiệmvào bình này. Dùng bóng đèn 100-200W làm nguồn sáng để quang hợp. Đếm sốbọt khí O2 thải ra ở những khoảng cách nguồn sáng khác nhau.Kết quả:- Ở bình đặt cách bóng đèn 30cm có lượng bọt khí là 37/ 1 phút.- Ở bình đặt cách bóng đèn 40cm có lượng bọt khí là 6/ 1 phút. Thí nghiêm 3: Ảnh hưởng củathành phần quang phổ ánh sáng.Đếm số bọt khí thải ra khichiếu sáng bằng ánh sáng trắng(ống mang cành thí nghiệm đặtvào bình có chứa nước thường).Tiếp theo tiến hành thí nghiệm với ánh sáng đỏ bằng cách thay nước ở bìnhngoài bằng dung dịch K2Cr2O7. Dung dịch này cho các tia đỏ da cam và vàng điqua còn giữ lại các tia xanh tím.Sau đó xác định quang hợp với tia xanh tím bằng cách cho vào bình ngoàidung dịch CuSO4 bão hòa ammoniac.Tất cả quan sát này tiến hành cùng một nhiệt độ và các nguồn sáng mộtkhoảng như nhau. Đếm số bọt khí như trên.Bài 9: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬTTHEO PHƯƠNG PHÁP BOISEN - LENSENNguyên tắc:Hô hấp là quá trình oxy hóa sinh học những chát hữu cơ với sự tham giacủa O2. Kết quả cuối cùng của quá trình này là chất hữu cơ bị phân giải tạothành khí CO2 và H2O đồng thời giải phóng một lượng năng lượng cung cấp chocác hoạt động của cơ thể thực vật. Để đánh giá khả năng hô hấp của thực vậtngười ta dùng khái niệm cường độ hô hấp. Cường độ hô hấp là số mg CO2 thảira (hoặc đo theo lượng O2 hút vào) bởi 1 gam nguyên liệu thực vật khi hô hấptrong 1 giờ.Phương pháp này dựa trên cơ sở đo lượng khí CO 2 thải ra trong một bìnhkín. Người ta đo lượng mẫu cần nghiên cứu và lượng dung dịch kiềm nhất địnhvào trong bình kín. CO2 thải ra trong quá trình hô hấp sẽ tác dụng với kiềm, kếtquả là nồng độ sẽ được giảm.Ba(OH)2+CO2→BaCO3+H2OSau một thời gian nhất định chuẩn lượng kiềm dư trong bình bằng HCl(cùng nồng độ).Ba(OH)2+HCl→BaCl2 +H2OSo sánh kết quả thu được với kết quả chuẩn độ của cùng lượng kiềm banđầu (trong bình kiểm tra). Việc chuẩn độ lượng kiềm ban đầu cần thiết để xácđịnh nồng độ ban đầu của kiềm đồng thời tính được lượng nhỏ CO2 chứa ở trongbình trước khi thí nghiệm cũng như lượng CO2 kiềm hấp thụ khi mở bình. Hiệusố giữa các kết quả chuẩn độ khí chứa trong bình kiểm tra và bình thí nghiệm tỷlệ thuận với lượng CO2 thải ra trong hô hấp.Khoảng thời gian thí nghiệm phụ thuộc vào kích thước của mẫu và cườngđộ hô hấp của đối tượng nghiên cứu. Nếu thời gian ngắn thì hiệu số giữa kết quảchuẩn độ bình kiểm tra và thí nghiệm sẽ không tin cậy. Ngược lại nếu trong bìnhcó lượng Ba(OH)2 quá ít thì CO2 sẽ không được hấp thụ hết. Vì vậy tốt hơn cảlà chọn khoảng thời gian thí nghiệm sao cho khoảng 20-50% kiềm được sử dụngđể liên kết CO2.Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ:1. Hạt đậu khô, đậu tươi, đậu nảy mầm, lá tùng, lá chè tàu.2. Dung dịch Ba(OH)2 0,025N3. Dung dịch HCl 0,025N4. Thuốc thử phenolphtalein.5. Bình tam giác hoặc bình thủy tinh giống nhau với thể tích 250-300ml cónút đậy.6. Mảnh vải màng hoặc túi lưới sắt nhỏ.7. Burette chuẩn độ8. Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.Tiến hành thí nghiệm:Thí nghiệm được tiến hành trong các bình tam giác hoặc bình thủy tinhgiống nhau với thể thích 250-300 ml. Trước khi thí nghiệm mở nút các bìnhchừng 15-20 phút. Sau đó đậy bình lại thật kín. Một bình dùng để làm kiểm tracòn các bình khác để làm thí nghiệm. Cho mỗi loại mẫu cần nghiên cứu mộtlượng 5-10 gam vào một cái túi làm bằng vải màn, treo túi vào cái nút bỏ vàobình. Cho vào mỗi bình thí nghiệm 10ml Ba(OH)2 0,025N và 2-3 giọtphenolphtalein. Đậy chặt nút bình lại và ghi thời gian bắt đầu thí nghiệm. Đốivới các đối tượng có chứa các phần xanh của cây phải để ở trong tối suốt thờigian thí nghiệm để loại trừ ảnh hưởng của quá trình quang hợp.Cho vào bình kiểm tra (bình không chứa mẫu) 10ml Ba(OH)2 0,025N và 23 giọt phenolphtalein rồi đậy chặt bình.Thỉnh thoảng cần lắc nhẹ bình thí nghiemj đẻ phá vỡ màng BaCO3, đảmbảo cho việc hấp thụ hoàn toàn CO2 nhưng lưu ý không được để một giọt dungdịch nào dính lên túi mẫu. Sau 1-2 giờ mở nút lấy nhanh túi ra và ghi lại thờigian két thúc thí nghiệm.Dùng HCl 0,025N chuẩn độ lại lượng kiềm dư (qua lỗ trên nút) cho đến khimất màu hồng.Để tránh việc làm giảm nồng độ Ba(OH)2 do hấp thụ CO2 của không khíngười ta chuẩn độ dung dịch trong bình bằng cách dùng một nút cao su.Bình kiểm tra co thể chuẩn độ sau khi cho Ba(OH)2 vào 20 phút. Trong thờigian này phải lắc bình liên tục.Hiệu số giữa thể tích dung dịch HCl dùng để chuẩn độ Ba(OH)2 trong bìnhkiểm tra và bình thí nghiệm nhưng với 0,55 (số mg CO2 tương đương với 1ml ddBa(OH)2 hay HCl nồng độ 0,025N ) là lượng CO2 do mẫu thải ra. Tính cường độhô hấp theo CO2 (mg) do một g nguyên liệu thực vật thải ra trong 1 giờ tính theocông sau:Trong đó:V1: Kết quả chuẩn độ bình kiểm traV2: Kết quả chuẩn độ bình thí nghiệmP: Trọng lượng mẫu thí nghiệm (g)T: Thời gian thí nghiệmKết quả, giải thích:Thể tích HCl đo được ở các bình tương ứng là:- Đậu khô: 12,7ml- Đậu tươi: 12,2 ml- Bình đối chứng: 12,8ml- Nảy mầm: 4,6 ml- Lá tùng: 11,3- Chè tàu: 2Thay vào công thức trên ta có:- Số mg CO2 thoát ra /1g lá/ 1h của bình đậu khô là:0,011- Số mg CO2 thoát ra /1g lá/ 1h của bình đậu tươi là : 0,066- Số mg CO2 thoát ra /1g lá/ 1h của bình nảy mầm là: 0,902- Số mg CO2 thoát ra /1g lá/ 1h của bình lá tùng là: 0,165- Số mg CO2 thoát ra /1g lá/ 1h của bình ché tàu là: 1,188Kết luận: Vậy cường độ hô hấp của chè tàu là cao nhất, thấp nhất là bình đậu khô.Bài 10. MỘT SỐ ENZYME CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Thí nghiệm 1: Phát hiện enzyme catalase trong lá rong đuôi chồnNguyên tắc:H2O2 khi bị enzyme catalase phân giải sẽ giải phóng ra oxy. Nhờ đó ta pháthiện ra enzyme catalase.H2O2H2O + O2Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:1. Lá rong đuôi chồn già và non2. Kính hiển vi và phụ tùng3. H2O2 3%4. Đèn cồnTiến hành thí nghiệm:Chọn 1 cành rong tốt, lấy 1 lá ở dưới cùng, 1 lá ở giữa, 1 lá trên cùng. Đặtlên lanmen soi dưới kính kiểm tra. Rồi giọt vào đó 1 giọt nước, quan sát dướikính hiển vi để thấy được tế bào lá trong nước (tế bào ở trạng thái bình thườngkhông có bọt khí thoát ra)Nhỏ giọt H2O2 lên lam kính khác rồi đặt vào mỗi giọt 1 lá rong non vừa vàgià. Quan sát dưới kính hiển vi.H2O2 xâm nhập vào các tế bào rong đuôi chồn và bị enzyme catalase trongtế bào phân hủy, giải phóng O 2. Hiện tượng đó thể hiện ở chỗ những bọt khí O 2thoát ra từ khoang giữa những tế bào. Số lượng bọt khí bay ra ở những lá già vànhững lá non không giống nhau. Làm thí nghiệm tương tự với những lá đã bịđun sôi và quan sát dưới kính hiển vi.
Tài liệu liên quan
- Báo cáo: Thực Vật Chuyển Gen
- 29
- 819
- 8
- Mẫu báo cáo thực hành bài 12 (vật Lý 6)
- 1
- 25
- 328
- Mẫu báo cáo thực hành bài 11 (vật lý 8)
- 1
- 22
- 634
- Mẫu báo cáo thực hành bài 27 (vật lý 7)
- 1
- 56
- 1,563
- BÁO cáo THU HÀNH SINH học đại CƯƠNG
- 27
- 30
- 133
- Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-Báo cáo thực vật-Chuyển Gen doc
- 29
- 507
- 0
- Báo cáo thực hành Vật lý 9 - Bài 15
- 1
- 17
- 475
- báo cáo thực hành vật lý 6
- 1
- 6
- 17
- Báo cáo thực hành sinh lý động vật
- 12
- 9
- 12
- Bài báo cáo giải phẫu sinh lý đường hô hấp liên quan đến gây mê hồi sức
- 17
- 1
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.97 MB - 28 trang) - báo cáo thực hành sinh lý thực vật Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thực Hành Sinh Lý Học Thực Vật
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Học Thực Vật - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tên Học Phần: THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT - Quê Hương
-
Thực Hành Sinh Lí Thực Vật - TaiLieu.VN
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Tài Liệu Text - Blog Cuocthidanca
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật
-
Bài Tập Thực Hành: Phần 1.pdf (Thực Tập Sinh Lý Thực Vật) | Tải Miễn Phí
-
Tường Trình Thực Hành Sinh Lý Thực Vật ĐHSPHN2
-
Giáo Trình Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Thư Viện
-
Thực Hành Sinh Lý Thực Vật (70%) | Khoa Công Nghệ Sinh Học
-
Tài Liệu Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - Xemtailieu
-
Báo Cáo Thực Hành Sinh Lý Thực Vật | Xemtailieu
-
Giáo Trình Bài Tập Thực Hành Sinh Lý Học Người Và động Vật
-
Thực Hành Sinh Lý Thực Vật - NXB ĐHQGHN
-
Giao Trinh Sinh Ly Thuc Vat - SlideShare