Báo Cáo Thực Tập SÀI GÒN FOOD - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Công nghệ - Môi trường
Báo cáo thực tập SÀI GÒN FOOD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 107 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCMVIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT – NHẬTBÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP CÔNG TYCỔ PHẨN SÀI GÒN FOODĐỀ TÀI: CÁ SABA FILLE CẮT KIRIMIGVHD: Huỳnh Kim PhụngLớp: 16DTPJA1Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thi Thu HaiNguyễn Thi Hương GiangNguyễn Thị Thúy DiễmNăm 20191|PageLỜI MỞ ĐẦUNước ta đang trên dà hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Ngoài các ngành côngnghiệp chính như: Xây dựng, cơ khí, công nghệ thông tin,… thì ngành công nghệ chếbiến thực phẩm cũng là một trong những ngành quan trọng đang được chú trọng đầu tưphát triển.Việt Nam tham gia vào khối kinh tế APTC, cũng là thành viên của WTO, đây là cơhội tốt để Việt Nam có thể đưa sản phẩm tốt xuất khẩu sang thị trường thế giới, mang lạinguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên, gia nhập vào các khối kinh tế lớn cũng là gianhập một sân chơi trên sân chung với sức ép cạnh tranh ngày càng lớn trên cả ba cấp độlà quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Điều này đặt toàn bộ nền kinh tế Việt Nam từchính quyền cho tới doanh nghiệp trước yêu cầu nhanh chóng nâng cao năng lực cạnhtranh trên nhiều góc độ. Nếu không có những thay đổi thì khó mà tìm ra một lối đi thíchhợp để vượt qua khó khăn nắm lấy cơ hội.Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm chế biếncho thị trường xuất khẩu và nội địa. Trong đó chủ lực là thực phẩm đông lạnh, nước dùngcô đặc và cháo tươi . Hơn nữa, Saigon Food còn là doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản caocấp hàng đầu cho thị trường Nhật Bản. Để đứng vững trên cả hai thị trường, Sài GònFood cần phát huy tiềm năng ngoại lực của mình, theo sát thị trường và không ngừng đổimới trong kinh doanh và sản xuất. Bên cạnh đó, với khát khao mang lại thực phẩm tươisạch vì sức khoẻ con người đồng thời chính phục những yêu cầu gắt gao từ kháchhàng, Sài Gòn Food vạch ra định hướng trở thành nhà sản xuất và cung cấp thực phẩmchuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam, xứng đáng là đối tác tác tin cậy của các quốc gia pháttriển theo phương châm "Sự hài lòng của khách hàng luôn là mục tiêu cao nhất".Trong thời gian thực tập, chúng em đã tìm hiểu về đề tài Tìm hiểu về quy trìnhsản xuất cá Saba fillet cắt kirimi tại Công ty cổ phần Hải Sản Sài Gòn Food. Do hạnchế về kiến thức cũng như kinh nghiệm và thời gian, nên đề tài không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định. Mong quý Công ty, thầy cô và các bạn thông cảm.Chúng em xin chân thành cảm ơn!2|PageLỜI CẢM ƠNTrong khoảng thời gian 6 tuần thực tập tại Công ty cổ phần Sài Gòn Food, chúngem đã có cơ hội củng cố thêm những kiến thức đã được học tập ở trường cũng như họchỏi thêm được nhiều kiến thức mới và có thêm kinh nghiệm làm việc sau này.Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Viện Khoa Hoc Ứng Dụng TrườngĐại Học Công Nghệ TP.HCM đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài báo cáothực tập của mình.Chúng em xin chân thành cảm ơn các anh chị tại Công ty đã tạo mọi điều kiện vàhướng dẫn chúng em tận tình trong quá trình thực tậpCuối cùng, chúng em xin kính chúc quý thầy, cô Viện Khoa Học Ứng DụngTrường Đại Học Công Nghệ TP.HCM luôn dồi dào sức khỏe, kính chúc các anh chị Côngty cổ phần Hải Sản SG thành đạt trong cuộc sống và có những thành tựu mới trong côngviệcChúng em xin chân thành cảm ơn !Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2019Nhóm sinh viên thực hiện3|PageNhận xét của giáo viên hướng dẫn:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tp. Hồ Chí Minh, ngàythángnăm 2019Giáo viên hướng dẫn4|PageNhận xét của công ty:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tp. Hồ Chí Minh, ngàythángnăm 2019Xác nhận của công ty5|PageMỤC LỤCCHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY6|Page1.1.Giới thiệu chung:Công ty cổ phần Sài Gòn Food ( S.G FOOD ), được thành lập vào ngày 18/7/2003theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0302994301 ( đăng ký thay đổi lần thứ 12ngày 16/12/2015 ) với tên gọi Công ty Cổ phần Hải sản SG ( SG FISCO ) có vốn điều lệ100 tỉ đồng chuyên sản xuất và kinh doanh thực phẩm chế biến các mặt hàng chủ lực làthủy hải sản đông lạnh và thực phẩm chế biến ( nứơc dùng cô đặc và cháo tươi ) cung cấpcho thị trường xuất khẩu và nội địa. Năm 2003 từ một doanh nghiệp chỉ có văn phònggiao dịch, thuê nhà máy gia công sản xuất với 11 nhân sự là cán bộ khung. Sau 6 thánghoạt động, SÀI GÒN FOOD mua nhà máy tại KCN Vĩnh Lộc có diện tích xây dựng5.000 m2 với 300 công nhân. Mục tiêu của công ty trong năm 2012 sẽ thành lập thêm 1nhà máy mới cách nhà máy hiện tại khoảng 20m. Với mục tiêu mang đến những giảipháp tối ưu cho người phụ nữ trong việc chăm sóc bữa ăn gia đình, chúng tôi luôn hướngđến các giá trị cốt lõi nhằm phục vụ khách hàng được tốt hơn, đó là - Mọi hoạt động đềuhướng đến khách hàng - Tôn trọng giá trị con người. - Hướng đến những giá trị chuẩnmực đạo đức cao nhất. - Truyền thống văn hóa gia đình là nền tảng cho sự phát triển. "Sựhài lòng của khách hàng luôn là mục tiêu của chúng tôi".Đến hôm nay SÀI GÒN FOOD ( Lô C24-24b/II, C25/II đường 2F, KCN VĩnhLộc, Xã Vĩnh Lộc, H.Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh ) đã trở thành một doanhnghiệp với đội ngũ nhân sự gần 2.500 người ở khâu sản xuất 2.150 người, ở khấu gián7|Pagetiếp 350 người, sở hữu 4 phân xưởng sản xuất thực phẩm chế biên đông lạnh và thựcphẩm ăn liền cao cấp có tổng diện tích trên gần 33.000 m 2 với hệ thống kho lạnh, thiết bịcấp đông hiện đại, hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2008, HACCP,BRC, Kaizen, 5S. Các sản phẩm của S.G Food được sản xuất theo chu trình khép kín đểsản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao về dinh dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm vàhấp dẫn về hình thức, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ, mạch lạc vàxuyên suốt, từng thành viên được phân công rõ ràng, tránh sự chồng chéo giữa các phòngban. Sài gòn Food là một trong những nhà xản xuất và cung ứng thực phẩm hàng đầu tạiViệt Nam với kinh nghiệm lâu năm làm việc với các đối tác Nhật, Sài Gòn Food sở hữunhững công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất được chuyển giao trực tiếp từ Nhật Bản. Nhờthế, Sài Gòn Food luôn đáp ứng những yêu cầu khắt khe, nghiêm ngặt trong việc lựachọn các đối tác gia công cho đối tác Nhật và các nước. Với tinh thần và cách làm việchọc hỏi sâu sắc từ Nhật Bản, Sài Gòn Food đặt trọn tâm huyết, sự nghiêm túc, chuyênnghiệp và những công nghệ chế biến thực phẩm tuyệt đối an toàn để tạo ra những sảnphẩm tươi ngon, tự nhiên cho người tiêu dùng.Hình 1.1.1 Cơ cấu nguồn thu Sài Gòn Food8|PageHệ thống quản lý sản xuất và kiểm soát chất lượng:9|Page1.2.Lịch sử phát triểnĐược thành lập ngày 18/7/2003 với tên gọi Công ty Cổ phần Hải sản SG (SGFISCO) chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh và thựcphẩm chế biến cung cấp cho thị trường xuất khẩu và nội địa.Sau 6 tháng hoạt động và không ngừng phát triển, từ một doanh nghiệp chỉ có vănphòng giao dịch, thuê nhà máy gia công sản xuất với 11 nhân sự là cán bộ khung, năm2014 Sài Gòn Food đã mua nhà máy tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc có diện tích xây dựnggần 5.000 m 2 với hơn 300 công nhân và xây dựng thành công hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩmHACCP. Không dừng lại ở đó, Sài Gòn Food luôn nổ lực phấn đấu xây dựng mở rộngquy mô sản xuất, đến nay Sài Gòn Food đã sở hữu được đội ngũ nhân sự gần 1.300 ngườivới 3 xưởng sản xuất thực phẩm chế biến đông lạnh và thực phẩm ăn liền cao cấp có tổngdiện tích xây dựng trên gần 33.000 m 2 với hệ thống kho lạnh, thiết bị cấp đông hiện đại,hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2007, HACCP, BRC,Kaizen, 5S.Những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình thành lập và phát triển của Sài GònFood: Năm 2003: thành lập công ty với đội ngũ nhân sự chỉ 11 người, thuê văn cán bộkhung.10 | P a g eNăm 2004 - 2005: công ty mua nhà máy tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, BìnhChánh, Tp Hồ Chí Minh với diện tích xây dựng 5000 m 2, cải tạo và tiến hành sản xuất.Ngoài ra cũng trong giai đoạn này công ty đã xây dựng thành công hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP.Năm 2006 – 2007: công ty xác định hướng phát triển các mặt hàng xuất khẩu, nộiđịa. Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp. Trong giai đoạn nàydoanh nghiệp đã đưa được các sản phẩm của mình vào các thị trường khó tính như: Nhật,Mỹ và cả EU. Đồng thời các sản phẩm của Sài Gòn Food còn hiện diện ở toàn bộ các hệthống siêu thị lớn tại các thành phố lớn của Việt Nam.Năm 2008: Sài Gòn Food mở rộng thêm 3000 m 2 nhà xưởng nâng cao năng suấtđể đáp ứng nhu cầu của thị trường. Định hướng sản xuất hàng giá trị gia tăng cho toànnhà máy. Cũng trong năm 2008, Sài Gòn Food đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêuchuẩn an toàn thực phẩm toàn cầu BRC.Năm 2009: Sài Gòn Food đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao do Báo SàiGòn Thông Tin tổ chức. Xây dựng chính sách đảm bảo nguồn nhân lực ổn định cho nhucầu sản xuất với hơn 800 lao động trực tiếp.Năm 2010: cải tạo và nâng cấp mặt bằng nhà xưởng để sản xuất hàng giá trị giatăng cho khu vực sản xuất hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó Sài Gòn Food còn cải tạo, nângcấp, mở rộng mặt bằng sản xuất và đầu tư thiết bị mới cho khu vực sản xuất hàng nội địa.Cũng trong năm 2010, Sài Gòn Food sửa đổi, hoàn thiện hệ thống quản lý phân cấp theovùng sản xuất, tiếp tục phát huy hệ thống quản lý và nâng cao trình độ cán bộ, công nhânSài Gòn Food nhằm hướng đến sự phát triển toàn diện từ lĩnh vực chế biến thủy hải sảnđông lạnh vươn đến lĩnh vực chế biến các loại thực phẩm đa dạng hơn với các loạinguyên liệu: thủy hải sản, thịt gà, heo, bò và rau củ quả tươi sống các loại dưới các hìnhthức đông lạnh, sơ chế cho đến thực phẩm ăn liền, đóng hộp, đóng gói bảo quản dướinhiệt độ thường,... Sài Gòn Food tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh trong bối cảnhthị trường có nhiều biến động bởi suy thoái kinh tế toàn cầu là một quyết định táo bạo vàđầy nguy hiểm, tuy nhiên công ty Sài Gòn Food tin rằng đã có đầy đủ nội lực cùng với sựquyết tâm chuyển mình và đây là cơ hội thay đổi để phát triển bền vững.11 | P a g eNăm 2011 đánh dấu bước ngoặt của Sài Gòn Food khi đổi tên công ty từ Công tyCP Hải Sản (S.G Fisco) sang Công ty CP Sài Gòn Food (SGF). S.G Fisco chính thứcthành Sài Gòn Food. Song song với việc đổi tên thì biểu tượng logo cũng có sự thay đổi.4 lần đổi biểu tượng logo cũng là ngần ấy thời gian Sài Gòn Food đi những bước đi khácbiệt để tạo doanh thu lên con số ngàn tỉ đồng/năm.Năm 2012: tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty CP Sài Gòn Foodvẫn đạt các chỉ tiêu về doanh thu và hiệu quả sản xuất. Trong bối cảnh chung, dù chịunhiều khó khăn do suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng Sài Gòn Food đã không ngừng nỗlực, phấn đấu bằng mọi cách để duy trì sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người laođộng, giữ vững thị trường xuất khẩu, đồng thời mở thêm nhiều điểm bán hàng tại thịtrường nội địa. Ngày 25/04, Công Ty CP Sài Gòn Food xác lập kỷ lục Nồi Lẩu Lớn NhấtViệt Nam. Cũng trong năm 2012, Sài Gòn Food đã động thổ xây dựng thêm phân xưởngsản xuất thứ 3 và tung ra thị trường Việt Nam hai dòng sản phẩm mới là: cháo bổ dưỡngvà cá một nắng (sử dụng công nghệ sấy lạnh). Ngoài ra Sài Gòn Food còn là nhà cungcấp sản phẩm sơ chế cho Aeon từ năm 2007.Đến năm 2013, Sài Gòn Food chính thức cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh để Aeonphân phối trực tiếp vào các hệ thống siêu thị tại thị trường Nhật.Tháng 7 năm 2014, Công ty Cổ phần Sài Gòn Food vinh dự nhận được chứngnhận là nhà sản xuất sản phẩm thương hiệu “Top Value” cho Aeon.Tính đến tháng 11 năm 2014, Sài Gòn Food cung cấp cho thị trường Nhật Bảnbình quân 500 tấn thành phẩm mỗi tháng với hơn 40 chủng loại mặt hàng cao cấp, trongđó Aeon là một trong những đối tác thân thiết và lâu năm. Ngày 19 tháng 6 năm 2015 SàiGòn Food đón nhận danh hiệu “Sản Phẩm Tiêu Biểu” tại Triển lãm – Hội chợ “Tôn VinhHàng Việt 2015” tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh cho hai sản phẩm: cá Saba Hấp vàCháo tươi đóng gói sườn ngũ sắc.Ngày 14 tháng 11 năm 2015, Sài Gòn Food vinh dự đón nhận giải thưởng BôngLúa Vàng Lần 2 – 2015 được tổ chức bởi Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn tổchức cho sản phẩm cháo tươi bổ dưỡng. Tại thị trường nội địa, Sài Gòn Food là mộttrong những nhà cung cấp thực phẩm đông lạnh hàng đầu Việt Nam với đa dạng chủng12 | P a g eloại mặt hàng có chất lượng cao, tiện dụng cho người tiêu dùng. Sản phẩm của Sài GònFood có mặt trên tất cả các hệ thống siêu thị lớn nhỏ trong cả nước. Sự khác biệt mangtính cạnh tranh cao của Sài Gòn Food là sản phẩm luôn mới lạ, độc đáo, chất lượng ổnđịnh và luôn minh bạch với người tiêu dùng: Sài Gòn Food mạnh dạng cam kết với ngườitiêu dùng về mặt hàng sản phẩm đông lạnh 100% đủ trọng lượng sau rã đông. “Công tyCổ phần Sài Gòn Food ngay từ khi thành lập năm 2003 đã có định hướng phát triển songsong hai thị trường: thị trường Xuất khẩu và thị trường Nội địa.Trải qua 11 năm dù cho có những lúc biến động, có những lúc thăng trầm nhưngnhìn chung công ty Sài Gòn Food vẫn tăng trưởng bình quan mỗi năm trên 20% minhchứng cho chiến lược phát triển hai thị trường là rất đúng đắn, hiện nay chúng tôi tự hàolà một nhà cung cấp thực phẩm có đẳng cấp, có thương hiệu tại thị trường Nhật cũng nhưthị trường Việt Nam”.Từ năm 2015 khi tân Chủ tịch HĐQT mới về tiếp quản công ty, logo lần nữa thayđổi. So với logo trước, Sài Gòn Food lần này bỏ gợn sóng mà thêm đĩa, muỗng vào,không phải là màu xanh lá cây mà thay vào là màu xanh dương hàm ý cho thực phẩmtươi, chiến lược về bữa cơm gia đình Việt. Sự thay đổi này khẳng định cho chiến lược"dài hơi" của Sài Gòn Food là phát triển song song hai thị trường xuất khẩu và nội địa,trong đó đẩy mạnh thị trường nội địa với tầm nhìn chiến lược trở thành nhà sản xuất vàcung cấp bữa ăn tươi số 1 cho gia đình Việt Nam. Đây là logo Sài Gòn Food sử dụng chođến ngày nay.13 | P a g eHình 1.2.1 Logo Sài Gòn Food1.3.Địa điểm xây dựng nhà máyCông ty cổ phần hải sản S.G Food được xây dựng tại: Lô C24-24b/II, Đường 2F,KCN Vĩnh Lộc, Huyện Bình Chánh, TPHCM. Nằm trong Khu công nghiệp Vĩnh Lộc(huyện Bình Chánh, TPHCM) S.G Food với bốn phân xưởng sản xuất thực phẩm chếbiến và thủy sản đông lạnh có tổng diện tích 33.000m² .-Phía Bắc giáp rạch thoát nước khu vực.Phía Nam giáp đường số 2, dẫn ra đường Nguyễn Thị Tú (Hương lộ 13 cũ).Phía Đông giáp khu dân cư.Phía Tây giáp khu công nghiệp Vĩnh Lộc mở rộng và khu dân cư hiện hữu.Quy hoạch giao thông:Giao thông đối ngoại:Đường số 2: đi qua giữa khu công nghiệp, chiều dài 1.210m, nối khu công nghiệp với-Quốc lộ 1A và Hương lộ 13 (đường Nguyễn Thị Tú). Lộ giới 45m, mặt đường 15m.Đường Nguyễn Thị Tú: chiều dài qua khu công nghiệp 800m dọc theo ranh giới phíaNam, nối khu công nghiệp với Quốc lộ 1A và Hương lộ 80 (trục đường Vĩnh Lộc). Lộ-giới 40m, mặt đường 11m x 2.Giao thông nội bộ:Đường chính: lộ giới 13,75m – 30m, mặt đường 7,5m – 15m, hè đường 6,25m – 7,5m.Đường phụ: lộ giới 11m – 12,5m, mặt đường 5m – 6m, hè đường 3m – 3,25m.Cơ cấu nhà máy:-Tổng diện tích các khu vực sản xuất chính: 2016 m2Trong đó:14 | P a g e-Khu vực tiếp nhận: 212 m2Khu vực sơ chế: 252 m2Khu vực chế biến:598 m2Khu vực cấp đông, bao gói:420 m2Khu vực kho lạnh:534 m2Các khu vực khác: Còn lạiSơ đồ bố trí:15 | P a g eHình 1.3.1 Sơ đồ bố trí công ty Sài Gòn FoodVị trí địa điểm xây dựng nằm trong mặt bằng tổng thể của nhà máy nên có các lợithế như: Cách xa trung tâm thành phố, biệt lập trên một ốc đảo xung quanh không cóbệnh viện, nghĩa trang, khu hỏa táng, nhà máy công nghiệp, bãi rác… Do đó tránh đượcnguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước và không khí. Hệ thống giao thông thuận lợi cho việcvận chuyển hàng hóa, nguyên liệu. Toàn bộ cơ sở hạ tầng được xây dựng kiên cố, khôngảnh hưởng đến quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm. Hệ thống đường nội bộ rộngsâu, được tráng nhựa thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển, có tường bao ngăn cáchkhu vực chế biến và bên ngoài, dễ làm vệ sinhƯu điểm của mặt bằng nhà máy:-Nhà máy chế biến thực phẩm SG. Food nằm trong khu công công nghiệp Vĩnh Lộc, là-một địa điểm thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa ra vào nhà máy.Đồng thời do nhà máy nằm trong khu công nghiệp có nhiều nhà máy sản xuất nên vấn đềgiao dịch thuận lợi, tách biệt với khu dân cư, không gây ồn ào cho người dân và không bị-ô nhiễm môi trường, không có tình trạng bị ngập lụt.Có nguồn điện và nguồn nước khá ổn định (máy bơm hoạt động liên tục và máy bơm dự-phòng).Khu công nghiệp có nguồn nước thủy cục cung cấp cho xí nghiệp chế biến thủy sản, thực-phẩm và dân cư xung quanh, đảm bảo theo tiêu chuẩn nước chế biến của ngành.Về quy trình sản xuất đi theo một chiều nên tránh hiện tượng nhiễm chéo.Nhược điểm:-Nhà máy ở khá xa nguồn cung cấp nguyên liệu. Đây là điều bất lợi cho nhà máy. Nguyênliệu được vận chuyển vào nhà máy chủ yếu bằng đường bộ vì vị trí khu công nghiệp VĩnhLộc không thuận tiện cho giao thông đường thủy. Do đó nguyên liệu khi về tới nhà máythường bị hư hỏng làm giảm giá thành sản phẩm nếu không bảo quản đúng cách.1.4.Cơ cấu tổ chức nhà máy công ty16 | P a g eHình 1.4.1 Cơcấu tổ chứcnhà máyCơcấubộmáy quản lýcủa công tyđược tổ chứcchạt chẽ, gọnnhẹ, mạch lạcvà xuyên suốt,từngthànhviênđượcphân công rõràng, trách sựchôngchéogiữa các thànhviên.Nhiệmvụ,chứcnăngtừngbộphận:Bangiámđốc:-Tổng giám đốc : là người lãnh đạo cao nhất trong cơ cấu tổ chức tại công ty, điều hànhmọi hoạt động của công ty theo đúng điều lệ, chính sách, mục tiêu và tuân thủ các quy-định pháp luật, được quyền phân công hoặc ủy quyền choPhó Giám Đốc, quyết định bổ nhiệm, phân công các trưởng phó phòng. Chịu trách nhiệmvới nhà nước, tập thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp.17 | P a g ePhó giám đốc:-Phó giám đốc nội chínhChấp hành các văn bản do Hội đồng quản trị ban hành, thực hiện các công việc doGiám Đốc phân công trong phạm vi quyền hạn của mình.Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc và Hội đồng quản trị về các việc được phâncông. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các công việc do mình thực hiện.Thiết lập các chính sách, quy định về quản lý lao động.Hoạch định cơ cấu lao động, trả lương, thưởng, xem xét thi đua, kế hoạch đào tạotuyển dụng.Xây dựng các định mức chi phí cho các mặt hàng sản xuất, theo dõi và quản lý các chiphí cấu thành hàng tháng.Quản lý tài sản hữu hình, công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC), an toàn lao động.Giám sát việc sửa chữa, kiểm tra chất lượng công trình xây dựng trong toàn Công ty .Quản lý tình hình sử dụng toàn bộ định mức của chi phí điện nước, máy móc thiết bị,phụ tùng thay thế có hiệu quả.Quản lý việc cập nhập thông tin, tài liệu, chính sách quản lý của nhà nước, pháp lệnhcó liên quan đến người lao động.-Phó giám đốc sản xuất:Chấp hành các văn bản do Hội đồng quản trị ban hành, thực hiện các công việc dogiám đốc phân công trong phạm vi quyền hạn của mình.Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất theo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của BanGiám Đốc và Hội đồng quản trị.Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật và theo dõi, quản lý các chi phí theo sự phâncông của Giám Đốc. Phân tích và đề ra các biện pháp thống kê chi phí.18 | P a g eHướng dẫn nghiệp vụ và triển khai kịp thời các chủ trương của Giám Đốc và các hoạtđộng sản xuất do các bộ phận liên quan trong toàn Công ty theo sự phân công của GiámĐốc.Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động từ đầu vào đến đầu ra và hiệu quả hoạt độngcủa sản xuất kinh doanh trong nước.-Phó giám đốc kinh doanh:Chấp hành các văn bản do Hội đồng quản trị ban hành, thực hiện các công việc doGiám Đốc phân công trong phạm vi quyền hạn của mình.Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc và Hội đồng quản trị về các việc được phâncông. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các công việc do mình thực hiện.Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh theo định kỳ và đề xuất theo yêu cầu của BanGiám Đốc và Hội đồng quản trị, bao gồm số liệu báo cáo các hoạt động kinh doanh vàphân tích số liệu.Xây dựng các đinh mức chi phí cho các mặt hàng sản xuất, theo dõi và quản lý các chiphí cấu thành giá thành hàng tháng. Phân tích và đề ra các biện pháp thống kê chi phí.Quản lý nghiệp vụ tài chính, số liệu tài chính, tài sản nguồn vốn, hạch toán kế toán.Chịu trách nhiệm đảm bảo sự chính xác, hiệu quả và hợp lệ trong công tác quản lý tàichính.Lập các hướng dẫn, thủ tục, quy định về tài chính trong toàn bộ công ty phù hợp vớiquy định của pháp luật.Tổ chức và xây dựng hệ thống, quản lý các số liệu, hệ thống luân chuyển chứng từ,thống kê phân tích - hạch toán và quản lý chi phí của toàn Công ty.Phân tích các báo cáo tài chính định kỳ để báo cáo Ban Giám Đốc(BGĐ) và Hội đồngquản trị.Hướng dẫn nghiệp vụ và triển khai kịp thời các chủ trương của Giám Đốc và các hoạtđộng của sản xuất kinh doanh xuất khẩu và gia công.19 | P a g ePhòng tổ chức hành chánh:Quản lý và cân đối nguồn nhân sự toàn Công ty, xây dựng kế hoạch bổ sung nguồnnhân lực phục vụ cho sản xuất, đảm bảo công tác hành chính cho công nhân.Quản lý chế độ tiền lương và chính sách cho người lao động, báo cáo các vấn đề laođộng và chế độ tiền lương. Phối hợp với các xưởng để bố trí công nhân sản xuất đúng vớitrình độ tay nghề.Tổ chức và giáo dục cho cán bộ công nhân viên thực hiện nghiêm túc những quy địnhcủa Ban Giám Đốc và Công ty đề ra.Quản lý công tác hành chính văn thư, kiểm soát và lưu trữ tài liệu, công tác duy trì, sữachữa mặt bằng nhà xưởng, thực hiện nội quy bảo vệ an ninh của Công ty và công tácPCCC…Tổng hợp tình hình tổ chức hành chính, lao động tiền lương của công ty báo cáo BGĐ.Thực hiện các công tác hành chính, quản trị, theo dõi việc sử dụng tài sản và thực hiệncác biện pháp bảo vệ tài sản trong công ty có hiệu quả.Phòng kế toán tài chính:Phản ánh qua sổ sách kế toán các thông tin hoạt động kinh doanh - tài chính. Tổ chứcbáo cáo thuế, thu chi, thanh toán các loại.Tham mưu cho BGĐ về chiến lược quản trị tài chính, chịu trách nhiệm quyết toántừng thương vụ, ghi sổ sách kế toán, hạch toán đầy đủ chính xác.Kiểm tra, phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài chính của công ty theo đúng quyđịnh của nhà nước và Công ty. Cung cấp thông tin tài chính giúp giám đốc đề ra quyếtđịnh hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm phát hiệnkịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng không đúng kế hoạch, sai mục đích.Phòng nghiệp vụ kinh doanh:Lập kế hoạch, xúc tiến các hoạt động tiếp thị, bán hàng và cung ứng nguyên vật liệu,vật tư bao bì và tổ chức quản lý kho.20 | P a g eCó chức năng tham mưu cho Ban Giám Đốc trong các lĩnh vực kinh doanh maketing.Tổ chức thực hiện hoạt đông kinh doanh các sản phẩm của Công ty. Thực hiện hoạtđộng và dịch vụ kinh doanh các sản phẩm và hệ thống thương mại điện tử, tham mưu choBan Giám Đốc đề ra các chính sách đầu tư hợp lý nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho Côngty. Nghiên cứu, mở rộng thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh.Phòng Quản Lý Sản Xuất:Tổ chức quản lý thực hiện sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩmQuản lý trực tiếp đội ngũ công nhân sản xuất gồm 760 người.Phòng Đảm Bảo Chất Lượng:Tổ chức và quản lý các hoạt động giám sát chất lượng sản phẩm và phòng ngừa cácmối nguy hại đến sản phẩm.Phòng Cơ Điện:Quản lý và kiểm tra việc vận hành, sửa chữa, bảo trì toàn bộ hệ thống máy móc thiếtbị, hệ thống điện phục vụ cho sản xuất. Đảm bảo việc hiệu chuẩn các thiết bị đo lường vàthử nghiệm, cung ứng công cụ, dụng cụ sản xuất và cơ sơ hạ tầng của công ty.Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh21 | P a g eHình 1.4.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanhCơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty là sự tổng hợp các bộ phận sản xuất sau :Bộ phận sản xuất chính : gồm các phân xưởng chế biếnBộ phận phục vụ : gồm đội xe, kho nguyên liệu, kho thành phẩm và đội bảo vệ. Cácbộ phận này hỗ trợ chặt chẽ với nhau, giúp cho quá trình sản xuất tại Công ty diễn ra liêntục.1.5.Thị trườngVào trung tuần tháng 6, sau nhiều ngày chờ đợi, 7 - Eleven Việt Nam khai trương cửahàng đầu tiên tại tầng trệt tòa nhà Saigon Trade Center (quận 1, TP.HCM). Ngay trongngày ra mắt, thương hiệu bán lẻ đến từ Nhật Bản tỏ rõ sức hút với một dòng người xếphàng dài, chờ tới lượt bước vào cửa hàng. Tên tuổi mới tới Việt Nam thổi một làn gió mớivới một thực đơn đặc biệt lên tới 100 món theo nhiều phong cách ẩm thực khác nhau từcơm cuộn sushi (Nhật Bản), mì spaghetti (Ý) đến xôi, bánh cuốn, bánh mì… (Việt Nam).Đối tác nội địa cung cấp một nửa thực đơn cho 7-Eleven là Sài Gòn Food, gọi tắt làSG Food. Trước khi lọt vào mắt xanh của đối tác đến từ Nhật Bản, công ty này được biếtđến như một trong số ít đơn vị chế biến thủy sản tư nhân có chân trên thị trường nội địa.Công ty chế biến thực phẩm 14 năm uổi này đang ấp ủ nhiều kế hoạch nhằm mở rộngảnh hưởng ở thị trường nội địa, con đường gập ghềnh mà đến nay số công ty thủy sản xâydựng được tên tuổi mới chỉ đếm trên đầu ngón tay.Với điều kiện tự nhiên và địa lý thuận lợi, Việt Nam là quốc gia có vị trí quan trọng trongbản đồ cung ứng các sản phẩm thủy, hải sản ra thế giới.Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 6 - 7 tỉ đô la Mỹ mỗi năm. Nổi bật nhất trong nhómcác công ty thủy sản hiện nay là những cái tên Minh Phú (doanh thu 500 triệu đô la Mỹtrong năm 2016), Vĩnh Hoàn (320 triệu đô la Mỹ), Hùng Vương (790 triệu đô la Mỹ, baogồm cả mảng thức ăn chăn nuôi)…22 | P a g eĐặt bên cạnh nhóm các công ty đầu ngành kể trên, SG Food chỉ là người tí hon.Doanh thu công ty ước đạt 800 tỉ đồng trong năm 2017. Song ở các kênh bán lẻ hiện đại,nếu tìm mỏi mắt không thấy một sản phẩm của Minh Phú, Vĩnh Hoàn, Hùng Vương…thìkhông khó để bắt gặp một sản phẩm thương hiệu SG Food. Ngoài thực đơn “bữa ăn tươi”cung cấp cho 7-Eleven, hiện tại, SG Food cung ứng ra thị trường nội địa 70 sản phẩm cácloại chủ yếu qua các kênh hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Do cơ cấu xuất khẩuchiếm80%, chủ yếu là gia công, nên “câu chuyện” thương hiệucủa SG Foo d chủ yếuđược viết ở thị trường nội địa.Theo ước lượng của Euromonitor, thị trường chất đạm Việt Nam có giá trị khoảng 18tỉ đô la Mỹ năm 2016. Trong nhóm ngành đông lạnh chỉ vài công ty nội địa xác lập đượcthương hiệu như Vissan, Cầu Tre, SGFood… Nếu Vissan, Cầu Tre là công ty nhà nước,có lịch sử lâu đời thì SG Food hoạt động theo mô hình cổ phần với vốn góp tư nhân. SGFood được biết đến với hai dòng sản phẩm chủ lực là lẩu đông lạnh có nước dùng vàcháo tươi đều đang dẫn đầu thị trường, theo lãnh đạo công ty.Dòng sản phẩm mũi nhọn được người tiêu dùng ưa thích nhất của SG Food hiện naylà lẩu đông lạnh kèm gói nước dùng, sản phẩm xây dựng tên tuổi tạo ra sự đột phá chocông ty này. Trước khi SG Food xuất hiện, thị trường thực phẩm chế biến sẵn có vàithương hiệu như Cầu Tre (chả giò), Vissan (chả các loại), Vietsin (thịt viên), Arex SàiGòn (dimsum)… “Nếu làm các sản phẩm giống các sản phẩm đã có mình sẽ không cạnhtranh được, lúc ấy chúng tôi nghĩ phải làm sản phẩm khác biệt,” bà Lâm nhớ lại.Giai đoạn SG Food ra đời, sản phẩm “ngoại” như tôm yum, lẩu Thái chế biến sẵn bắtđầu thâm nhập thị trường Việt Nam. Dòng sản phẩm nhập khẩu tiện dụng, nhưng khôngphù hợp khẩu vị người Việt Nam. Nếu người dùng pha chế thì khó đều tay, hương vị mỗilần một khác. Sinh trưởng tại miền Tây, nấu ăn ngon, thường chuẩn bị món lẩu cho giađình, tổng giám đốc SG Food thấu hiểu sự tỉ mẩn khi chuẩn bị món lẩu. Bà lóe lên ýtưởng: “Sao không làm sản phẩm lẩu tiện lợi để khách hàng xé bao bì là sử dụng đượcluôn?”23 | P a g eVạn sự khởi đầu nan, ban lãnh đạo công ty này sang Singapore khảo sát bao bì, nhãnmác để xây dựng ngành hàng đông lạnh. Với con mắt nhạy bén của nhà quản lý, bướcchân vào phân xưởng chế biến của SG Food bà Dung đã nhận thấy một sự lãng phí trongquá trình chế biến hàng trăm ngàn tấn thủy sản xuất khẩu mỗi năm. Nhiều phụ phẩmtrong quá trình chế biến đem xả thải, ảnh hưởng đến môi trường, trong khi một số phụphẩm “giá trị” như da, xương cá hồi được bán làm nguyên liệu thức ăn gia súc. Bà Lâm,kỹ sư chế biến thủy sản có 22 năm tuổi nghề được vị chủ tịch yêu cầu nghiên cứu chếbiến nhiều phụ phẩm thành nước lẩu cô đặc. Kết quả “nước lẩu của SG Food đậm đặc,không có hóa chất,” ra đời khác biệt hoàn toàn với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc.Cú huých thứ hai với SG Food đến từ sự bùng nổ của thị trường bán lẻ Việt Nam vớihệ thống siêu thị hiện đại như Metro, Lotte, Co.opmart… “Muốn làm sớm hơn chưa chắcđã phát triển được,” bà Lâm nói. Năm 2005, SG Food đưa tôm đông lạnh vào bán ở siêuthị Metro.Năm 2011, SG Food tung sản phẩm mới, chia làm ba dòng: cho em bé nhuyễn dễ ăn,cung cấp cân đối vitamin phù hợp với sự phát triển; dòng sản phẩm hạt to, phù hợp khẩuvị của phần lớn người tiêu dùng và dòng dành cho người cao tuổi, người bệnh có bổ sungyến, sâm, gà ác, cá hồi…1.6.Sản phẩmSản phẩm nội địa24 | P a g eHình 1.6.1 Sản phẩm nội địa25 | P a g e

Tài liệu liên quan

  • Báo cáo thực tập tại Công ty Haprosimex Sài Gòn Báo cáo thực tập tại Công ty Haprosimex Sài Gòn
    • 40
    • 756
    • 1
  • báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN PHÚ GIA báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÀI GÒN PHÚ GIA
    • 14
    • 609
    • 1
  • Báo cáo thực tập tại Công Ty TNHH Sài Gòn Hương Nam Báo cáo thực tập tại Công Ty TNHH Sài Gòn Hương Nam
    • 49
    • 471
    • 0
  • BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP tại công ty cổ phần hàng hải Sài Gòn BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP tại công ty cổ phần hàng hải Sài Gòn
    • 20
    • 1
    • 0
  • Báo cáo thực tập tại Công ty CP chứng khoán sài gòn - SSI Báo cáo thực tập tại Công ty CP chứng khoán sài gòn - SSI
    • 41
    • 831
    • 8
  • Báo cáo thực tập tại công ty cổ phàn nhựa Sài Gòn Báo cáo thực tập tại công ty cổ phàn nhựa Sài Gòn
    • 2
    • 801
    • 11
  • Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Nam
    • 60
    • 944
    • 1
  • Báo cáo thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nước Giải Khát Sài Gòn - Tribec Báo cáo thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nước Giải Khát Sài Gòn - Tribec
    • 35
    • 770
    • 0
  • Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần sao su Sài Gòn Kym Đan Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần sao su Sài Gòn Kym Đan
    • 49
    • 590
    • 0
  • Bao cao thuc tap cong ty co phan may tinh sai gon Bao cao thuc tap cong ty co phan may tinh sai gon
    • 99
    • 923
    • 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(14.43 MB - 107 trang) - Báo cáo thực tập SÀI GÒN FOOD Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giới Thiệu Công Ty Sài Gòn Food