Bảy Sự Thương Khó Của Đức Mẹ – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 9/2021) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài. (tháng 9/2021) |
Bảy sự Thương khó của Đức Maria. Theo truyền thống đó là những đau buồn mà Đức Maria đã cảm nghiệm do liên kết với Đức Kitô. Những điều này đã được tóm lược và trở thành Kinh Ngắm Bảy sự thương khó Đức Mẹ được sử dụng trong kinh nguyện của Kitô giáo.
Lần lượt là:
- Khi nghe ông thánh Simêon nói tiên tri (Lc 2,34-35).
- Khi trốn sang Ai Cập (Mt 2,13-21).
- Khi lạc mất Đức Giêsu ở Jesusalem trong ba ngày (Lc 2,41-50).
Bốn sự thương khó khác liên hệ đến cuộc khổ nạn của Đức Kitô, được các tác giả Tin Mừng kể ra hay ám chỉ gồm:
- Khi Đức Mẹ gặp Đức Giêsu trên đường đến núi Sọ.
- Khi Đức Giêsu bị đóng đinh.
- Khi Xác Đức Giêsu được tháo xuống khỏi Thánh Giá.
- Khi chôn xác Đức Giêsu trong mồ.
Có hai ngày lễ kính Bảy sự thương khó Đức Mẹ: trước hết là ngày thứ Sáu sau Chúa nhật Thương Khó, đã được Giáo hoàng Biển Đức XIII mở rộng cho toàn thể Hội Thánh vào năm 1727. Ngày thứ hai là ngày 15 tháng 9, ban đầu vào năm 1668 chỉ dành cho Dòng Tôi Tớ Đức Mẹ nhưng tới năm 1814, Giáo hoàng Piô VIII đã áp dụng cho toàn thể Hội Thánh Công giáo. Từ khi lịch Rôma được sửa đổi sau Công đồng Vatican II chỉ có ngày lễ 15 tháng 9 là được giữ lại nhưng được đổi tên thành lễ kính Đức Mẹ Sầu Bi[1].
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Lm. Đặng Xuân Thành (2008). Từ điển Công giáo Phổ Thông. Nhà xuất bản Phương Đông.
| ||
---|---|---|
Tổng quan |
| |
Thánh mẫu học |
| |
Cuộc đời trong Kinh thánh |
| |
Cuộc đời Theo truyền thống |
| |
Danh sách |
| |
Danh hiệu |
| |
Liên quan |
| |
|
Bài viết liên quan đến Kitô giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sơ khai Kitô giáo
- Mẹ Maria
- Danh hiệu Mẹ Maria
- Ngày lễ và Ngày Hành động trong tháng Chín
- Đức Maria trong nghệ thuật
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Tất cả bài viết cần được wiki hóa
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Suy Niệm Bảy Sự Thương Khó đức Mẹ
-
Suy Niệm Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ - YouTube
-
7 SỰ THƯƠNG KHÓ CỦA ĐỨC MẸ
-
GIỜ SUY NIỆM BẢY SỰ THƯƠNG KHÓ ĐỨC MẸ
-
[PDF] Suy Niệm 7 Sự Thương Khó Kính Đức Mẹ Cộng Đoàn Tôma Thiện
-
Suy Niệm 7 Sự đau đớn Đức Mẹ Trong đại Dịch - GIÁO PHẬN BÙI CHU
-
Suy Niệm 7 Sự Thương Khó Của Đức Mẹ Tại Dòng Nữ Vương Hòa ...
-
Ngắm Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ | Giáo Phận Vinh - Hà Tĩnh
-
Bảo Vệ Sự Sống GX Định Hải - Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ Ngắm ...
-
18. Ngắm 7 Sự Thương Khó Đức Mẹ | - Dấu Ấn Tình Yêu Thiên Chúa
-
Ngắm Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ
-
Kính Nhớ Bảy Sự Thương Khó Đức Bà - Giáo Phận Vĩnh Long
-
Suy Niệm Hằng Ngày Cuộc Khổ Nạn Của Chúa Trong Suốt Mùa Chay
-
Từ Cổ Trong Kinh Ngắm Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ
-
Phép Lần Hạt Bảy Sự Thương Khó Ðức Bà - Ngắm Thứ Tư - Mẹ Thấy ...
-
Chiêm Niệm Bảy Sự Thương Khó Của Đức Mẹ
-
Kinh Bảy Sự Thương Khó Đức Mẹ (Lễ Đức Mẹ Sầu Bi) 15/9 (Ga 19 ...
-
Bảy Sự đau đớn Và Vui Mừng Thánh Giuse - TGP SÀI GÒN
-
Bảy Sự Thương Khó Của Đức Mẹ Maria