Bé Bị Nổi Mẩn đỏ ở Mặt Là Dấu Hiệu Nguy Hiểm Gì - Dr.Papie
Có thể bạn quan tâm
Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt không hề hiếm gặp, đặc biệt ở trẻ dưới 3 tuổi. Tuy nhiên, nó có phải dấu hiệu nguy hiểm không? Bạn hãy đọc nội dung ngay dưới đây.
Nội dung bài viết
- 1. Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do rôm sẩy
- 2. Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do bệnh chàm
- 3. Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
- 4. Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do phát ban
- 5.Thay đổi thời tiết
- 6. Côn trùng đốt
- Công dụng vượt trội của nước tắm gội thảo dược Dr.papie
1. Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do rôm sẩy
- Bé bị nổ mẩn đỏ ở mặt do rôm sảy là tình trạng thường gặp, đặc biệt ở các nước nhiệt đới, mỗi đợt hè về, rôm mọc quanh người bé.
- Rôm sảy mọc khắp người, kể cả mặt, mũi, bụng, lưng hay trên đỉnh đầu. Những nốt mẩn đỏ với các mật độ khác nhau. Nhiều nhất ở các mảng lưng, mặt và ở cổ.
- Thường bé sẽ có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy như kiến đốt quanh người. Đặc biệt khi trẻ ra mồ hôi hoặc nắng to, rôm sẽ mọc nhiều hơn và châm chích da bé.
- Để hạn chế rôm sảy mẹ hãy cho trẻ uống nhiều nước, ăn nhiều rau, hoa quả, hạn chế đồ ăn nóng, quả nóng như sầu riêng, nhãn, vải, mít,…
- Việc lựa chọn sữa tắm cho trẻ cũng rất quan trọng bởi sữa tắm hàng ngày sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng rôm sảy. Sữa tắm Dr.papie là nhãn hàng được các bác sĩ da liễu khuyên dùng. Với thành phần thiên nhiên, không chứa xà phòng, an toàn với trẻ nhỏ. Mà Dr.papie đã trở thành niềm tin của mẹ, bạn đồng hành của trẻ.
2. Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do bệnh chàm
Nguyên nhân của bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do chàm?
- Mặc dù chưa rõ nguyên nhân chính xác của bệnh chàm. Nhưng các chuyên gia tin rằng cả hai yếu tố di truyền và môi trường có thể là nguyên nhân chính nhất. Một số tác nhân môi trường có thể ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, gây viêm và kích ứng da.
- Dưới đây là một số tác nhân phổ biến của bệnh chàm ở trẻ nhỏ: nóng và đổ mồ hôi; da khô; chất kích thích như xà phòng, chất tẩy rửa và khói thuốc lá; bụi, phấn hoa và lông thú cưng,…
Bệnh chàm có biểu hiện gì?
- Bệnh chàm có những đặc trưng như khiến da trở nên thô ráp, khó chịu, ngứa và viêm. Những biểu hiện này phổ biến ở trẻ nhỏ, thường xuất hiện ở độ tuổi từ 6 tháng đến 5 tuổi. Nhiều trẻ em lớn lên sẽ không mắc bệnh chàm nữa.
- Theo Hiệp hội Y khoa của Hoa Kỳ, bệnh chàm phát triển trong vòng 6 tháng đầu đời, nó có xu hướng xuất hiện trên má, cằm, trán hoặc da đầu. Các triệu chứng phổ biến như xuất hiện nốt khô, đỏ và ngứa.
- Trong độ tuổi từ 6 đến 12 tháng, bệnh chàm có thể phát triển ở các bộ phận khác của cơ thể. Khuỷu tay và đầu gối đặc biệt dễ bị tổn thương khi bé bắt đầu bò.
Nên làm gì khi bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do chàm?
- Dùng kem dưỡng ẩm không kê đơn theo hướng dẫn của dược sĩ.
- Thuốc ức chế miễn dịch
- Sữa tắm làm sạch và ngăn ngừa rôm sảy Mr.Papie là một lựa chọn cho các bác sĩ da liễu. Nếu bạn là người thích các sản phẩm tự nhiên và an toàn, đem lại hiệu quả. Thì Mr.Papie sẽ đáp ứng được nhiều mong muốn của bạn.
- Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu nhi khoa và tuân thủ liệu trình điều trị nếu cần. Họ cũng có thể tư vấn về nguyên nhân, cách phòng tránh và điều trị tận gốc vấn đề này.
3. Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Mụn trứng cá xuất hiện ở đâu?
- Có đến hơn 70% trẻ sơ sinh xuất hiện mụn trứng cá nhỏ màu đỏ. Chúng thường xuất hiện rồi biến mất trong khoảng 2 tuần. Điều này hoàn toàn bình thường với một đứa trẻ mới ra đời.
- Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mụn trứng cá sơ sinh xuất hiện một cách bất thường ở trẻ nhỏ. Mụn nhọt xuất hiện trên má và mũi của em bé. Nhưng mụn cũng có thể xuất hiện trên: trán, cằm, cổ, da đầu, lưng,…
- Để chăm sóc trẻ bị mụn trứng cá sơ sinh, mẹ nên nhẹ nhàng để bé yêu không bị đau đớn. Sử dụng nước ấm với sữa tắm có thành phần kháng khuẩn, sạch da và an toàn cho trẻ nhỏ.
Có phòng tránh được mụn trứng cá sơ sinh không?
- Trước khi điều trị mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh, điều quan trọng là phải loại trừ các nguyên nhân khác. Chẳng hạn như bệnh chàm, rôm sẩy cũng khá phổ biến ở nhóm tuổi này.
- Khi xác định được rõ ràng nguyên nhân thì vẫn có cách để phòng trứng cá mụn sơ sinh. Việc vệ sinh và tắm rửa hàng ngày với trẻ là cần thiết. Hơn nữa, trẻ còn quá nhạy cảm nên cần cân nhắc kỹ lưỡng.
- Sản phẩm nước tắm Mr.Papie hoàn toàn tự nhiên, các dược liệu được trồng và thu hái theo tiêu chuẩn. Hơn nữa, công nghệ sản xuất và pha chế hiện đại đã giúp sản phẩm của Mr.Papie thân thiện với bé, an tâm cho mẹ. Nó như “kháng sinh tự nhiên” kết hợp với các acid amin và các vitamin giúp trẻ vượt qua các bệnh về da.
4. Bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt do phát ban
- Đôi khi phát ban ở trẻ nhỏ không cần điều trị, chỉ cần thời gian sẽ tự khỏi. Chúng có thể tồn tại trong nhiều tuần hoặc thậm chí vài tháng trên da của em bé.
- Chúng thường có các đốm màu đỏ với các đường viền có thêm một chấm nhỏ màu trắng hoặc màu vàng ở trung tâm. Nguyên nhân của nó có thể không xác định được và nó tự khỏi mà không cần điều trị sau vài ngày hoặc vài tuần.
- Da khô, bong tróc có thể thấy ở hầu hết các bé bị phát ban. Tuy nhiên, nó cần được xác định rõ lý do phát ban. Vì phát ban cũng là triệu chứng của nhiều bệnh nguy hiểm khác.
5.Thay đổi thời tiết
- Với những trẻ nhỏ có làn da rất nhạy cảm thì thời tiết cũng là lí do. Khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh có thể xuất hiện những nốt đỏ, sưng và nổi mẩn trên mặt bé.
- Những nốt kiểu dị ứng thời tiết cũng gần giống với phát ban. Nó thường xuất hiện trong vài giờ hoặc và ngày rồi biến mất.
6. Côn trùng đốt
- Côn trùng đốt cũng có thể gây ra tình trạng bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt. Một số côn trùng như muỗi, kiến,…có thể đốt bé khi bạn không để ý. Những nốt nổi mẩn thường kèm theo sưng và xót ở vết đỏ.
- Mẹ nên vệ sinh quần áo, chăm sóc trẻ cẩn thận trước sự tấn công của nhiều côn trùng, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, thông thoáng,…
Bé bị nổi mẩn đỏ trên mặt có nhiều nguyên nhân gây ra. Mỗi nguyên nhân sẽ có những đặc trưng và cách phòng tránh khác nhau.
Sử dụng nước tắm gội thảo dược Dr.papie phòng tránh bệnh nổi mẩn đỏ cho bé yêu.
Công dụng vượt trội của nước tắm gội thảo dược Dr.papie
Giàu kháng sinh tự nhiên, có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm giúp phòng và điều trị bệnh mẩn đỏ do chàm sữa, rôm sảy, mụn trứng cá.
Chứa nhiều vitamin, tinh dầu, khoáng chất, diệp lục tố nuôi dưỡng de bé khỏe mạnh hơn, mát mẻ thơm tho hơn mẹ không còn lo con bị các yếu tố nguy cơ xâm nhập, không còn lo con bị nổi mẩn đỏ mỗi khi thay đổi thời tiết.
Cân bằng độ ẩm da bé, tránh tình trạng da bé bị khô ráp và nổi mẩn đỏ.
Tinh dầu sả chanh giúp con không bị muỗi côn trùng cắn.
Ưu điểm của nước tắm gội thảo dược Dr.papie
Không chứa chất tẩy rửa, không xà phòng, không có chất tạo bọt, không kích ứng da bé hạn chế tình trạng bé bị viêm da,kích ứng da, nổi mẩn
Không cay mắt bé, bé thích thú hơn khi tắm
Chiết xuất từ dược liệu hữu cơ, PH phù hợp với da trẻ
Giàu kháng sinh tự nhiên thích hợp cho hệ miễn dịch của làn da trẻ em.
Như vậy ,sử dụng nước tắm gội thảo dược Dr.papie, mẹ không còn lo tình trạng bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt nữa.
Sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng do bộ y tế công nhận
Sản phẩm được phân phối toàn quốc tại bệnh viện, nhà thuốc, siêu thị mẹ bé, siêu thị con cưng, kidplaza.
Để được tư vấn bởi chuyên da da liễu vui lòng liên hệ hotline: 0911.225.336
Sản phẩm được phân phối độc quyển bởi Công ty cổ phần Dược Phẩm Starmed
Số 20 TT4A khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
Từ khóa » Da Bé Xuất Hiện đốm đỏ
-
Trẻ Xuất Hiện Chấm đỏ Dưới Da Là Bị Sao? - Vinmec
-
11 Nguyên Nhân Bé Bị Nổi Mẩn đỏ Bạn Cần Kiểm Tra Ngay - Hello Bacsi
-
Xuất Huyết Dưới Da ở Trẻ Em: Nguyên Nhân Và Hướng Xử Trí | Medlatec
-
Một Số Hình ảnh Về Phát Ban, Bất Thường Và Nhiễm Trùng Da ở Trẻ
-
Trẻ Bị Nổi Mẩn Đỏ Khắp Người Là Bị Gì? Cách Điều Trị
-
Trẻ Bị Nổi Mẩn Đỏ Ở Đầu: Nguyên Nhân Và Cách Trị - Thuốc Dân Tộc
-
Trẻ Sơ Sinh Bị Nổi Mẩn đỏ ở Mặt Và Toàn Thân - Huggies
-
Trẻ Bị Nổi Mẩn đỏ ở Mặt Là Bị Bệnh Gì? | TCI Hospital
-
Tổng Hợp 15 Bệnh Về Da Em Bé Bố Mẹ Cần Phải Biết - KidsPlaza
-
Bé Bị Viêm Da Dị ứng Cần Làm Gì để Cải Thiện?
-
Nổi Mẩn đỏ Ngứa Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Cách điều Trị | Cleanipedia
-
Trẻ Bị Phát Ban đỏ Trên Da Có Phải Là Triệu Chứng Của Covid-19 Không?
-
Bé Bị Mẩn đỏ Không Ngứa Là Bệnh Gì? Cách Xử Lý Như Thế Nào?
-
Dị Ứng Ở Trẻ Là Gì? 5 Loại Dị Ứng Thường Gặp Ở Trẻ Nhỏ - Diag