Bệnh Chướng Hơi Dạ Cỏ Của Dê Và Cách Chữa Hiệu Quả
Có thể bạn quan tâm
Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao, mang lợi nhuận lớn, bà con cần phải nắm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật, các kiến thức cơ bản lẫn nâng cao về đặc tính của con dê, làm sao cho con dê luôn trong tình trạng khỏe mạnh, ăn tạp... chính vì vậy bà con chưa nắm được kỹ thuật nuôi dê thì nên xem bài viết này thật kỹ nhé. Tiếp tục với Serie bài viết kỹ thuật nuôi dê, hôm nay sẽ chia sẽ về vấn đề bệnh chướng hơi dạ cỏ ở dê thường gặp. Chắc chắn là bà con cần biết thông tin hữu ích này để biết mà xủ lý tình huống trong suốt quá trình chăn nuôi dê
bệnh chướng hơi dạ cỏHướng dẫn chi tiết cách trị bệnh chướng hơi dạ cỏ
Nguyên nhân của bênh chướng hơi dạ cỏ
Nguyên nhân của bệnh chướng hơi dạ cỏ do chủ yếu nguồn thức ăn gây ra trong đó là nguồn thức ăn gây hôi mốc nhiều nước, thức ăn dể lên mem sinh ra đầy hơi
- Ăn cây cỏ quá non hoặc quá nhiều cây họ đậu và thường những giai đoạn vào mùa khô sang mùa mưa.
- Thay đổi quá đột ngột : Đang cho dê ăn thô xanh mình lại chuyển sang tinh bột hoàn toàn
Những lưu ý cần thiết bệnh chứng hơi dạ cỏ
- Chế độ thức ăn hợp lý theo mùa
- Tuyệt đối không cho thức ăn đã bị nấm mốc hoặc cây lá cỏ bị chua
- Khi vào mùa mưa, không nên chăn thả dê vì dê ăn phải cỏ ướt, cỏ non nếu dê con yếu dạ không tiêu hóa thức ăn được rất dể dẫn đến triệu chứng chướng hơi ngay
- Trong trường hợp chướng hơi dạ cỏ do thức ăn trước hết phải ngưng không cho ăn thức ăn nhiều tinh bột và nhiều protein
- Trong trường hợp thiếu thức ăn thô xanh mình phải thay đổi thức ăn từ từ, chuyển dần mỗi ngày từ một ít tinh bột rau củ quả tăng đần theo thời gian. Cuối cùng dê quen dần thì chuyển hoàn toàn được
Ngoài ra cũng có rất nhiều trường hợp không phải do thức ăn ví dụ như do dê cảm lạnh, gặp trời mưa, hoặc là có những bệnh viêm ruột, hoặc con dê còn bú sữa mẹ mà nguồn sữa mẹ bị viêm, nhiễm trùng dẫn đến dê con bú sữa mẹ nhiễm bệnh theo
Giai đoạn lâm sàn bệnh chướng hơi dạ cỏ
Biểu hiện bên ngoài :
- Mệt mỏi, bỏ ăn
- Dấu hiệu điển hình nhất là căn bụng, đặc biệt là căn phần bụng bênh trái,khi ta gõ vào bụng thì có tiếng keo vang.
- Khi bắt đầu đầy hơi con vật trở nên khó chịu hơn, không đứng được, nằm liệt, đi chệch chạc
Sau một thời gian 1 đến 2 ngày dê có thể là đi ngoài, do bộ tiêu hóa không thể tiêu hóa được thức ăn dẫn đến dê đi thức ăn sống thải ra ngoài
Giai đoạn nguy hiểm bệnh chướng hơi dạ cỏ
Giai đoạn cuối cùng rất nguy hiểm đó là dê chảy dải, mắt trừng ngược và chuyển động tròn, niêm vọng mắt và thịt tím tái , cơ thể tím tái biểu hiện cơ thể như thiếu oxy. Giai đoạn này không thể chữa được có thể chết đến 80%
Biện pháp xử lý bệnh chướng hơi dạ cỏ
Dê bị bệnh chướng hơi dạ cỏ ảnh hưởng trực tiếp đến đường hô hấp, thiếu oxy cấp tuần hoàn trong bộ phận của con dê. Chính vị vậy chúng ta phát hiện sớm và can thiệp kịp thời rất là cần thiết.
CÁCH THỨ NHẤT
- Có thể can thiệp bằng ống sung dạ cỏ chộc trực tiếp vào phần dạ cỏ để dê thoát hơi ra ngoài đồng thời xoa bốp phần dạ cỏ để cho khí thoát ra qua ống xông hơi và phần cuốn họng
- Khi đã can thiệt bằng ống xông hơi và xoa bốp tiếp tục cho uống rượu tỏi. Mỗi trang trại nên ngâm 10 cân tỏi với 2 lít rưỡu để sẵn nếu dê bị cho uống ngay. Để can thiệp kịp thời mọi người cần ngâm sẵn bình rượu tỏi này, ngâm cành lâu năm càng tốt
- Trong trường hợp dê nặng quá không đi lại được, cổ ngảnh sang một bên . Trường hợp này mọi người truyền dung dịch nước biển để cho dê tuần hoàn lưu thông oxy để tuyến máu hoạt động lại bình thường
- Truyền nước nếu mọi người biết được thì dê khỏi đến 80% nếu không biết truyền thì 50% 50%. Rất dể bị chết bệnh chướng hơi này trong vòng 2 tiếng
- Tùy theo con nhỏ hay con to nên cân đối cho liều lượng nhiều hay ít. Trước khi cho uống rượu tỏi thì đều phải đều pha rượu với nước. Một chắn rượu pha với một chai nước để cho dê dể uống và lượng rượu có nước nó sẽ giảm đều hơn trong thanh dạ cỏ giúp đẩy được hơi đi ra ngoài
- Có thể cho uống liên tục 30 phút cho uống một chai, cứ làm như vậy dê sẽ ổn đinh.
bệnh chướng hơi dạ cỏ
CÁCH THỨ HAI
- Nếu không có rượu thì cho uống coca, nước lọc....có nhiều ga, trong các loại nước có hơi gas giúp đẩy được hơi ra ngoài....
Sau khi thực hiện 2 cách trên, nhớ tiêm kháng sinh để phòng chống nhiễm trùng trong dạ cỏ, diệt vi khuẩn lên men ngược lại nếu không tiêm thuốc vi khuẩn lên mem trong dạ cỏ thì nó tạo đầy hơi quay trở lại
Bệnh chướng hơi dạ cỏ chỉ cần làm đúng các thau tác như trên, đảm bảo 100% không gây chết được dê ngược lại nếu không can thiệp dê kịp thời dê có thể chết trong vài tiếng. Chúc các bạn thành công trong chăn nuôi
Nếu bà con có bất cứ thắc mắc gì về bệnh chướng hơi dạ cỏ, giá dê giống. Bà con có thể liên hệ ngay với chúng tôi nhé.
Từ khóa » Dê Bị Sình Bụng
-
Dê Bị Chướng Bụng đầy Hơi Phải Làm Thế Nào Hiệu Quả?
-
Dê Bị Chướng Hơi: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục - YouTube
-
Phòng Trị Bệnh Chướng Hơi Dạ Cỏ ở Dê I VTC16 - YouTube
-
Dê Bị Chướng Hơi | Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Từ ...
-
Cách Chữa Trị Dê Chướng Bụng - Tạp Chí Chăn Nuôi Việt Nam
-
Cách Chữa Trị Dê Chướng Bụng - CHĂN NUÔI VIỆT NAM
-
Cách Chữa Trị Dê Chướng Bụng - Dân Việt
-
Top 15 Cách Trị Dê Bị Sình Bụng
-
Hướng Dẫn Cách Khắc Phục Dê Bị Chướng Hơi Dạ Cỏ
-
Chữa Bệnh Chướng Bụng đầy Hơi ở Dê
-
Cách Chữa Trị Dê Chướng Bụng - 2lua
-
Cách Chữa Trị Dê Bị Chướng Bụng - Nuoitrong123
-
Cách Chữa Trị Dê Bị Chướng Bụng - Sổ Tay Nông Nghiệp
-
CB-Cách Chữa Trị Dê Chướng Bụng
-
Bệnh Chướng Hơi Dạ Cỏ Và Cách Phòng, Trị - Kinh Nghiệm Nhà Nông
-
Bệnh Rối Loạn Trao đổi Chất ở Dê - Thiết Bị Chăn Nuôi Bò Á Châu
-
Các Bệnh Rối Loạn Trao đổi Chất Thường Gặp ở Dê