Bệnh Ngoài Da Thường Gặp Vào Mùa Hè Và Cách Phòng Tránh

  • Trang nhất
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu Sở Y tế
      • Sự hình thành và phát triển
      • Chức năng nhiệm vụ
      • Đơn vị trực thuộc
      • Danh bạ Điện thoại - Email
    • Chức Năng - Nhiệm vụ
    • Sơ đồ tổ chức
    • Đơn vị trực thuộc
    • Danh bạ Điện thoại - Email
    • Liên hệ
    • Người phát ngôn
  • Tin Tức - Sự kiện
    • Khám chữa bệnh
    • Y tế dự phòng
    • Dược, trang thiết bị
    • Y học cổ truyền
  • Thông tin văn bản
    • Giấy mời
    • Văn bản chỉ đạo điều hành
    • Văn bản quy phạm pháp luật
    • Góp ý dự thảo văn bản
    • Thông báo đình chỉ lưu hành thuốc, mỹ phẩm
    • Thông tin về Dịch bệnh COVID-19
      • Phân công thường trực phòng, chống dịch COVID-19
      • Thông tin về dịch bệnh Covid-19 tỉnh Bình Định
  • Cải cách hành chính
    • Danh mục thủ tục hành chính
    • Văn bản thủ tục hành chính
    • Văn bản về CCHC
    • Danh mục TTHC trực tuyến
      • Danh mục TTHC UBND đã công bố
      • Danh mục TTHC liên thông VP UBND tỉnh
      • Danh mục TTHC qua Bưu điện
      • Danh mục TTHC theo cơ chế một cửa
    • Thư Xin lỗi
  • Hỏi - Đáp
  • Thư điện tử
  • Tim kiếm
  • RSS
  • Sơ đồ cổng
  • Trang nhất
  • Tin Tức
  • Tin hoạt động Sở
  • Khám chữa bệnh
Bệnh ngoài da thường gặp vào mùa hè và cách phòng tránh Thứ tư - 10/07/2019 09:46 Thời tiết nắng nóng mùa hè khiến da tiết ra nhiều mồ hôi, bụi bẩn bám vào dễ dẫn đến hiện tượng bị nhiễm khuẩn da, ngứa da…
Bệnh ngoài da thường gặp vào mùa hè và cách phòng tránh
Rôm sảy Rôm sảy thường thành đám, mảng lớn ở các vùng da bài tiết nhiều mồ hôi như ngực, lưng, trán..., nhiều khi có cả ở vùng kẽ lớn như nách, bẹn, thậm chí toàn thân. Các điều kiện thuận lợi làm rôm sảy xuất hiện là nhiệt độ cao. Biểu hiện là các sẩn màu đỏ hồng, trên có mụn nước nhỏ hoặc mụn mủ trắng xen lẫn. Bệnh viêm da tiếp xúc Với những người có làn da nhạy cảm thì nguy cơ mắc viêm da tiếp xúc khá cao. Viêm da tiếp xúc cũng là một trong các bệnh ngoài da thường gặp, do dị ứng với hóa chất, thuốc trừ sâu, các loại mỹ phẩm. Bệnh phát triển nhanh, cấp tính, vùng da tiếp xúc với chất dị ứng sẽ sưng đỏ, phát ban hoặc nổi mụn nước gây tổn thương làn da người bệnh. Bệnh lang ben Nguyên nhân gây ra lang ben chính là loại vi rút có tên Pityrosporum orbiculaire. Đặc điểm của bệnh cũng rất dễ nhận biết, khi thấy xuất hiện những đốm da màu trắng riêng lẻ hoặc tụ từng mảng, gây ngứa khi ra mồ hôi hoặc đi dưới trời nắng gắt. Bệnh vảy nến Bệnh vảy nến là loại bệnh ngoài da với các mảng da màu trắng xếp thành từng lớp như sáp nến. Nguyên nhân của vảy nên được xác định là do rối loạn nội tiết dẫn đến tình trạng tế bào da phát triển quá nhanh, không kịp lột bỏ da chết. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh Chàm sữa ở trẻ sơ sinh (hay còn gọi là eczema baby) là bệnh ngoài da thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh từ 1 tháng tuổi đến 7 tháng tuổi. Chúng có thể đến sớm hơn (vài ngày đầu đời của trẻ) hoặc trễ hơn tùy thuộc cơ địa, môi trường sống hoặc thức ăn mà trẻ đang dung nạp hàng ngày. Bệnh chàm sữa thường xuất hiện trên mắt (vị trí xuất hiện đầu tiên) là tình trạng viêm nhiễm ngoài da, chúng có các biểu hiện như: khô, sần, nổi mụn nước nhỏ li ti, gỉ dịch, loét da ở trạng thái nặng, và rất ngứa. Vì vậy chúng sẽ gây có chịu cho trẻ làm trẻ hay quấy khóc và không thể không đưa tay lên mặt gãi. Bệnh rất dễ tái phát mỗi khi gặp môi trường thuận lợi, Hiện nay đã có thể kiểm soát nó bằng kem trị chàm sữa. Bệnh mề đay Mề đay thường xảy ra trên những đối tượng có cơ địa nhạy cảm, dị ứng với các chất kích thích hoặc các yếu tố từ môi trường ngoài như thực phẩm, thuốc, cây cỏ, thời tiết... Viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn Bệnh có thể xảy ra ở mọi vùng da có lông trên cơ thể. Biểu hiện là các sẩn, mụn mủ, các vết chợt và vẩy tiết ở cổ nang lông. Nhiễm khuẩn có thể lan sâu hơn toàn bộ nang lông như viêm chân tóc. Khi nang lông bị áp xe tức đã biến chứng thành nhọt, nặng hơn là nhọt cụm hoặc viêm mô dưới da. Viêm da do vi rút Một số bệnh về da có nguyên nhân do vi rút như bệnh thủy đậu, zona (do vi rút Varicella zoster gây ra), bệnh herpes (vi rút Herpes), bệnh tay - chân - miệng... Biểu hiện của thủy đậu là các mụn nước đơn độc, lõm giữa, rải rác toàn thân. Bệnh zona thường biểu hiện là chùm mụn nước mọc trên nền da đỏ phân bố theo đường đi của các dây thần kinh ngoại biên, kèm theo đau nhức nhiều... Viêm da mủ Bệnh thường hay gặp vào mùa hè bởi da luôn ẩm ướt ra mồ hôi nhiều dễ gây viêm nhiễm. Tùy theo từng nguyên nhân mà chúng có thể gây bệnh ở lớp nông hay lớp sâu của da. Dựa vào vi khuẩn gây bệnh người ta phân bệnh viêm da mủ thành 2 nhóm là viêm da mủ do liên cầu và viêm da mủ do tụ cầu. Viêm da mủ thường gặp ở những người vệ sinh kém và nếu không được điều trị và chăm sóc tốt thì có thể lan nhanh sang các vùng da lành khác. Nấm da Đây là bệnh lý ngoài da rất thường gặp ở nước ta. Bệnh có biểu hiện dưới nhiều hình ảnh khác nhau. Các biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ở da, niêm mạc, tóc và móng. Có 3 thể bệnh nấm da thường gặp nhất là nấm chân, bẹn và thân. Trường hợp nặng có thể bị bội nhiễm vi khuẩn có mụn mủ, bóng mủ, sưng tấy bàn chân, sốt. Nấm bẹn thường xuất hiện khi nắng nóng, vào mùa hè, khi thường xuyên đổ mồ hôi nhiều hay mặc đồ ẩm ướt. Viêm da do cơ địa Bệnh bùng phát nhiều nhất vào mùa nắng nóng kéo dài, do độ ẩm và nhiệt độ quá cao dễ làm cơ thể rối loạn điều nhiệt, rối loạn tuần hoàn là môi trường thuận lợi của viêm da cơ địa. Một trong những đặc tính của loại bệnh này là ngứa, càng nóng càng ngứa khi gãi mạnh, gãi không kiểm soát dễ gây lở loét, nhiễm trùng, làm cho bệnh càng nặng thêm. Những lưu ý khi mắc phải những bệnh ngoài da Để phòng tránh những bệnh ngoài da, trong những ngày nắng nóng, nên mặc áo chất liệu mềm nhẹ, thoáng mát, luôn đảm bảo giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là vùng bị tổn thương. Khi bị ngứa da, không nên gãi quá mạnh làm tổn thương da, tăng nguy cơ nhiễm trùng cao. Không tự ý uống thuốc, bôi thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, cần tránh sử dụng các loại mỹ phẩm, xà phòng có tính tẩy rửa mạnh khi đang bị các bệnh ngoài da.

Tác giả bài viết: Tuyết Nga - Khoa TT-GDSK- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật

Tổng số điểm của bài viết là: 18 trong 5 đánh giá

Xếp hạng: 3.6 - 5 phiếu bầu Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

  • Tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng hàng năm.

    (12/07/2019)
  • Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đạt tỷ lệ cao

    (12/07/2019)
  • DINH DƯỠNG THAI KỲ VỚI SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI MẸ

    (17/07/2019)
  • Lưu ý chọn sữa và chế phẩm sữa cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú

    (17/07/2019)
  • Triển khai rà soát, chuẩn hóa dữ liệu Hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân trên địa bàn tỉnh.

    (19/07/2019)
  • Hướng dẫn chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tại nhà

    (22/07/2019)
  • Tập huấn nâng cao chất lượng quản lý, điều trị và phục hồi chức năng bệnh tâm thần tại cộng đồng chuyên đề trầm cảm

    (25/07/2019)
  • Phòng bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa nắng nóng

    (26/07/2019)
  • SUY TIM – NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ

    (05/08/2019)
  • Sở Y tế tổ chức Hội nghị tập huấn về khám sàng lọc trước tiêm chủng

    (07/08/2019)

Những tin cũ hơn

  • Áp dụng phương pháp Nội soi tiêu hóa gây mê tại Bình Ðịnh

    (09/07/2019)
  • Tăng cường thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện

    (02/07/2019)
  • Đoàn bác sĩ của New Zealand mở lớp đào tạo kiến thức về nhi sơ sinh

    (25/06/2019)
  • KHUYẾN NGHỊ VITAMIN A VỚI PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ

    (25/06/2019)
  • Hội nghị giám sát – hỗ trợ kỹ thuật và khen thưởng Cô đỡ thôn bản tỉnh Bình Định năm 2019

    (20/06/2019)
  • Nhận biết và điều trị bệnh trầm cảm

    (20/06/2019)
  • Phòng bệnh tuyến giáp do thiếu muối i-ốt

    (19/06/2019)
  • Hội nghị Khoa học Điều dưỡng lần thứ II mở rộng năm 2019

    (17/06/2019)
  • Kết quả thanh tra cơ sở hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, kinh doanh thuốc và sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng

    (16/06/2019)
  • Hội nghị trực tuyến Triển khai Công tác Phòng, chống dịch bệnh, Công tác tiêm chủng và An toàn tiêm chủng năm 2019

    (12/06/2019)
Danh mục Văn bản Hướng dẫn phòng chống dịch Covid-19 Văn bản hướng dẫn Phòng, chống dịch Đậu mùa khỉ Văn phòng điện tử Công dân hỏi - CQNN trả lời Cung cấp dvc trực tuyến Thư viện Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, Quy trình kỹ thuật và các Tài liệu chuyên môn khám chữa bệnh Công bố cơ sở KCB - CS thực hành trong đào tạo  khối ngành sức khỏe CÔNG BỐ CƠ SỞ THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC - GSP DVC - Quản lý Trang thiết bị y tế Lien kết An toàn sinh học Công bố đủ điều kiện quan trắc môi trường lao động Công bố đủ điều kiện tiêm chủng Công khai tài chính Công khai kết luận thanh tra kiểm toán Công bố cơ sở khám, chữa bệnh đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe thuộc thẩm quyền của Sở Y tế Công bố cơ sở KCB đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe thuộc thẩm quyền của Sở Y tế Công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được tổ chức hướng dẫn thực hành đối với điều dưỡng viên mới Công bố cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được tổ chức hướng dẫn thực hành đối với bác sĩ đa khoa Công bố thông tin thuộc lĩnh vực diệt côn trùng, diệt khuẩn Thông báo hồ sơ công bố hợp quy Cơ sở đủ điều kiện thực hiện tình trạng nghiện ma túy Đường dây nóng về Covid-19 Thư Xin lỗi người dân, doanh nghiệp Kết quả đánh giá chất lượng cơ sở KBCB Thăm dò ý kiến

Theo bạn, giao diện Cổng thông tin điện tử của Sở Y tế Bình Định?

Rất đẹp. Đẹp. Bình Thường. Tất cả các ý kiến trên Thống kê truy cập
  • Đang truy cập288
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm286
  • Hôm nay4,968
  • Tháng hiện tại550,370
  • Tổng lượt truy cập53,461,313
Liên kết Web - Select website - UBND Tỉnh Bình Định Bộ Y tế Trung tâm KSBT Chi cục ATVSTP Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bệnh viện YHCT và PHCN Bệnh viện Tâm thần Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Bệnh viện Mắt Bình Định Trung tâm Y tế TX. An Nhơn Trung tâm Y tế TX. Hoài Nhơn Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh Trung tâm Y tế TP Quy Nhơn Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Kể Tên Các Bệnh Ngoài Da Và Cách Phòng Tránh