Bệnh Suy Thận Có Uống được Nước Dừa Không? - Tâm Minh Đường

Suy thận có uống được nước dừa không là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm hiện nay. Nhiều người cho rằng nước dừa có lợi cho thận, nhưng lại có ý kiến nhận định uống nước dừa sẽ gây tổn hại đến thận. Vậy đâu mới là thông tin chính xác nhất? Hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây.

Tóm tắt nội dung:

Toggle
  • Bệnh suy thận có uống được nước dừa không?
  • Suy thận nên uống nước gì tốt?
  • Nước ép dứa có tác dụng gì?
  • Các loại nước không tốt với người suy thận

Bệnh suy thận có uống được nước dừa không?

Như chúng ta đã biết, nước dừa chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe và được xem như thức uống giải khát số một hiện nay. Bên cạnh việc bổ sung dưỡng chất, tăng cường năng lượng cho người dùng, nước dừa còn có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe như:

  • Thanh nhiệt, giải khát.
  • Lợi tiểu, cải thiện chức năng hệ bài tiết.
  • Kháng viêm, tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh hiệu quả.
  • Cung cấp nước, bù chất điện giải cho cơ thể.
  • Có lợi cho hoạt động của tim mạch và hệ tiêu hóa.
  • Tăng sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch của người bệnh.

Do vậy, nước dừa thường được dùng để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh cảm cúm, tiểu bí, tiểu rắt, sỏi thận,…. giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

Vậy người bị suy thận có uống được nước dừa không? Riêng với những đối tượng bị suy giảm chức năng thận, chỉ nên dùng nước dừa ở mức độ vừa phải như một thức uống giải khát, tuyệt đối không uống nước dừa mỗi ngày.

Bệnh suy thận có uống được nước dừa không

Bởi trong thành phần nước dừa chứa nhiều hoạt chất có hại cho thận như Kali, Natri,… Khi cơ thể hấp thụ quá nhiều những chất này, sẽ gây cản trở quá trình lọc máu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của thận.

Ngoài ra, người bệnh suy thận cũng nên lưu ý những tác dụng phụ dưới đây của nước dừa:

  • Hàm lượng Natri, Kali trong máu tăng, khiến thận phải làm việc quá sức để lọc máu, loại bỏ các chất cặn bã.
  • Tác động đến sức khỏe thận, làm suy giảm chức năng của thận.
  • Tạo sức ép lên hai quả thận, khiến thận làm việc quá sức để đào thải lượng nước ra ngoài.
  • Tần suất bài tiết cao dẫn đến việc mất các chất điện phân, gây mệt mỏi cho người bệnh.

Chính vì thế, người bệnh nên cẩn thận trong việc uống nước dừa. Người bệnh có thể thỉnh thoảng dùng nước dừa như một thức uống giải khát, không nên uống hơn 2 trái dừa mỗi lần. Đặc biệt, tuyệt đối không uống nước dừa hằng ngày, tránh gây tổn thương sâu đến thận.

Suy thận nên uống nước gì tốt?

  • Nước ép củ cải đường: Người bệnh nên uống nước ép củ cải đường để bổ sung các dưỡng chất có lợi như betaine,.. giúp tăng nồng độ axit trong nước tiểu, nhằm đẩy nhanh quá trình trao đổi chất của thận, giảm thiểu nguy cơ bị sỏi thận.
  • Nước bí xanh: Quả bí xanh rất hữu hiệu trong việc điều trị các bệnh lý liên quan đến thận. Người bệnh có thể gọt sạch vỏ bí, sau đó ép bí xanh lấy nước để uống mỗi ngày.

⇒ CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP: Bị suy thận có được ăn sữa chua không?

Suy thận nên uống nước gì tốt

  • Nước đậu đen: Đậu đen là thực phẩm chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe, đồng thời có tác dụng cải thiện chức năng thận hiệu quả. Người bệnh có thể dùng đậu đen kết hợp với các nguyên liệu như quế nhục, đại táo để nấu nước uống mỗi ngày.
  • Nước lá sen: Theo y học cổ truyền, lá sen có tính bình, vị đắng chát, có tác dụng thanh nhiệt, bổ thận. Do vậy, người bệnh có thể uống nước lá sen để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Trước hết, người bệnh rửa sạch các nguyên liệu là lá sen và trần bì. Tiếp theo, đem tất cả nguyên liệu nấu chung với 300ml nước, rồi dùng nhiều lần trong ngày.

Nước ép dứa có tác dụng gì?

Trong dứa chứa nhiều chất chống oxy hóa và các enzyme có lợi cho hệ miễn dịch. Việc uống nước ép dứa thường xuyên sẽ giúp giảm kích ứng thận, thúc đẩy quá trình hoạt động của thận. Vì vậy người bệnh suy thận nên uống nước dứa và uống một cách đều đặn, phù hợp.

Về dung lượng và thời gian uống người bệnh nên cân đối uống sau khi ăn và không quá 150ml mỗi lần uống để tránh bị đầy bụng và buồn đi tiểu nhiều. Ngoài việc hỗ trợ cải thiện chức năng thận, nước ép dứa còn có tác dụng rất tốt trong việc làm đẹp, tăng cường chức năng gan, thanh nhiệt giải độc,…

Các loại nước không tốt với người suy thận

Để tránh khiến bệnh thêm trầm trọng, các bạn nên hạn chế sử dụng các thức uống chứa nhiều cồn, hơi ga, caffeine,… đồng thời chú ý đến lượng nước lọc bổ sung mỗi ngày. Dưới đây là một số loại nước người bệnh không nên sử dụng:

Tránh uống nước có ga

Nhiều người có thói quen uống nước có ga mà không biết rằng đây chính là nguyên nhân gây các bệnh liên quan đến thận. Bởi trong những thức uống này chứa nhiều chất caffeine, khiến huyết áp không ổn định, dễ dẫn tới trình trạng thận yếu, suy giảm chức năng thận. Không những thế, những chất hóa học này còn rất có hại cho cơ thể người dùng.

Loại nước không tốt với người suy thận

Rượu, bia

Rượu bia là hai loại chất kích thích gây tổn hại đến hầu hết các bộ phận chức năng, đồng thời cũng là tác nhân gây bệnh tổn thương thận cấp, mạn tính. Người bệnh uống nhiều bia rượu sẽ làm tăng nồng độ cồn trong máu, khiến thận phải làm việc quá sức để lọc máu. Điều này góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Lựa chọn cho người suy thận hữu hiệu nhất

Bên cạnh quan tâm vấn đề “suy thận có uống được nước dừa không”, tìm hiểu thêm một số loại nước tốt cho người bệnh thì việc điều trị cũng rất quan trọng. Hiện nay, xu hướng dùng thảo dược thiên nhiên trong phòng, hỗ trợ điều trị suy thận bên cạnh thực hiện chế độ ăn uống khoa học được nhiều người quan tâm bởi tính hiệu quả và an toàn cao. Đây cũng là hướng đi được Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường lựa chọn trong nghiên cứu và phát triển bài thuốc Cao Bổ Thận. Bài thuốc đã và đang từng bước gặt hái được những kết quả rất khả quan trong điều trị bệnh này.

Thành phần Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường

Trong thành phần Cao Bổ Thận, ngoài những loại thảo dược quen thuộc như: Tơ hồng xanh, xích đồng, cẩu tích, tục đoạn còn có những vị thuốc quý hiếm “kinh điển” trong chữa bệnh thận như: Nhục thung dung, dâm dương hoắc, câu ty tử, nhung hươu, ba kích, sâm cau. Các vị thuốc được phối hợp, gia giảm với nhau trong một “tỷ lệ vàng” để hỗ trợ nhau tốt nhất.

Ngoài ra, để bảo tồn tối đa dược chất quý trong thảo mộc, công thức cô cao cổ truyền được áp dụng. Đây là phương pháp nấu cao trong suốt 48 giờ ở nhiệt độ 100 độ C vô cùng tỉ mỉ, đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao của người thầy thuốc.

Trong điều trị thực tế, Cao Bổ Thận đã giúp cho hàng ngàn trường hợp chữa suy thận đạt được kết quả rất tốt. Nếu dùng Cao Bổ Thận trong giai đoạn bệnh càng sớm thì tỷ lệ chữa khỏi là rất cao, với 85% trường hợp.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

hotline miền bắc

hotline sài gòn

Nhờ sử dụng nguồn dược liệu sạch đạt chuẩn, cam kết không pha trộn tân dược, phu gia nên Cao Bổ Thận cũng được đánh giá cao về tính an toàn trong điều trị. Tất cả những ưu điểm và hiệu quả đã đạt được của Cao Bổ Thận đã góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”.

Trên đây là những thông tin bổ ích trả lời cho vấn đề “suy thận có uống được nước dừa không?” và bài thuốc phòng, hỗ trợ, điều trị suy thận tốt nhất. Mong chúc những người đang chiến đấu với căn bệnh này nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Nếu còn thắc mắc cần tư vấn thêm, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

địa chỉ

Hoàng Thị Lan HươngHoàng Thị Lan Hương

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957. Nguyên là giảng viên cấp cao của trường Học viện YHCT Tuệ Tĩnh. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương hiện đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường.

Bài viết liên quan:

Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạnTiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn quy ước và thông số thế nào? suy thận cấpSuy Thận Cấp Có Mấy Giai Đoạn? Có Chữa Được Không Và Điều Trị Suy thận tiếng anh là gìSuy thận tiếng anh là gì? Thuật ngữ và câu hỏi tiếng anh Thuốc bổ thận tráng dương12 Thuốc Bổ Thận Tráng Dương Tăng Cường Sinh Lực Cho Nam Giá Bao Nhiêu suy thận nên ăn gìSuy Thận Nên Ăn Gì, Ăn Rau Gì, Ăn Hoa Quả Và Kiêng Ăn Gì?

Từ khóa » Người Bị Thận Có Nên Uống Nước Dừa