Người Bị Thận Yếu Uống Nước Dừa được Không? - Thuốc Dân Tộc
Có thể bạn quan tâm
Mãnh Lực Khang: Thành phần, công dụng, giá, nơi mua
2:17 | 05/067+ bài thuốc ngâm rượu bổ thận tráng dương cực mạnh
2:14 | 05/065 thuốc bổ thận của Nhật Bản tốt nhất hiện nay
3:20 | 05/06Các thuốc trị thận yếu – Cải thiện chức năng thận hiệu quả
2:14 | 05/0612 cách trị thận yếu tại nhà – Tăng cường chức năng tốt
11:34 | 05/06Thuốc bổ thận của Mỹ – 5 loại tốt nhất và giá bán
12:05 | 05/06Ý nghĩa chỉ số Creatinin bình thường – Cao – Thấp
10:52 | 05/06Chức năng của thận là gì? Cấu tạo và thông tin cần biết
4:40 | 05/06Thuốc bổ thận dương Nhất Nhất: Công dụng và giá bán
4:27 | 05/06Giải pháp từ Đông y phục hồi thận yếu, giúp quý ông lấy lại đỉnh cao phong độ
Người bị thận yếu uống nước dừa được không? NGUYỄN THI PHÚ 8:33 - 05/06/2023Đánh giá bài viết
4.5/5 - (20 bình chọn)Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi TRẦN MẠNH XUYÊN – Khoa Nam học – thầy thuốc y học cổ truyền – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí MinhĐặt lịch hẹn
TRẦN MẠNH XUYÊN
Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh
Đặt lịch
Nước dừa sẽ khiến thận làm việc nhiều hơn và làm tăng kali, natri trong máu dễ gây tổn thương thận. Bệnh nhân thận yếu không nên thường xuyên uống nước dừa, cần thận trọng khi uống nước dừa.
Tổng quan về chứng thận yếu
Trong cơ thể người, hai quả thận đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thận có chức năng lọc máu, đào thải những chất độc, cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh.
Thận bị yếu, nghĩa là những chức năng của thận bị suy giảm. Điều này khiến cho thận không làm việc tốt, từ đó việc lọc máu, đào thải nước tiểu và cặn bã bị rối loạn. Người bệnh sẽ gặp phải một số triệu chứng như: cơ thể sưng phù, đau lưng dưới (đau thận), cơ thể mệt mỏi, tiểu nhiều, tiểu vào ban đêm, rối loạn cương dương, không đạt được khoái lạc khi quan hệ, giảm ham muốn,…
Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu, điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể sẽ hồi phục và sinh hoạt đời sống như bình thường. Nếu không điều trị kịp, bệnh sẽ gây những ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Khi đã mắc chứng thận yếu, người bệnh cần cẩn trọng trong ăn uống và dùng thuốc. Bệnh nhân không nên tự ý dùng thuốc tây và phải uống nước đầy đủ mỗi ngày.
Tham khảo thêm: Tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh thận và yếu sinh lý
Người bị thận yếu uống nước dừa được không?
Bên cạnh việc dùng thuốc lợi tiểu để chữa bệnh thận yếu, rất nhiều người thắc mắc rằng: Bị chứng thận yếu có thể uống nước dừa được không? Nước dừa là thứ nước uống giải khát quen thuộc với người Việt từ bao đời nay.
Trong nước dừa có chứa nhiều chất dinh dưỡng, vi khoáng như các loại vitamin, canxi, folate, mangan, kali, selen,… nên mang đến cho cơ thể rất nhiều năng lượng, dinh dưỡng. Nước dừa còn có những tác dụng đối với sức khỏe như:
- Bù nước;
- Lợi tiểu;
- Giải nhiệt;
- Kháng khuẩn;
- Chống viêm;
- Tăng cường hệ miễn dịch;
- Tốt cho tim mạch, hệ tiêu hóa.
Chính vì những công dụng như lợi tiểu, bù nước, nhiều người đã điều trị bệnh sỏi thận, tiểu rắt, bí tiểu… bằng cách uống nước dừa. Đối với bệnh nhân thận yếu, hoàn toàn vẫn có thể uống nước dừa như một loại thức uống giải khát và cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, người dùng không nên lạm dụng nước dừa, uống nước dừa quá thường xuyên.
Nước dừa có thể gây ra một số tác dụng phụ cho người bệnh thận yếu như:
- Thận phải làm việc nhiều hơn để đào thải nước;
- Tăng natri trong máu: natri dễ làm tổn thương thận;
- Tăng kali trong máu: gây hại cho thận khi lọc máu;
- Bài tiết nhiều dễ khiến cơ thể mất các chất điện giải, gây mệt mỏi.
Do đó, người bệnh thận yếu cần thận trọng khi uống nước dừa. Mỗi ngày không nên uống 2 – 3 trái dừa. Không nên uống nước dừa hàng ngày. Thi thoảng, người bệnh uống nước dừa để giải khát và thu nạp các loại vitamin, chất khoáng có trong nước dừa để giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Khi gặp chứng thận yếu, bên cạnh chế độ ăn uống lành mạnh, người bệnh cần quan tâm đến thuốc và phương pháp điều trị hiệu quả. Bởi, theo thời gian, chức năng thận sẽ ngày càng suy yếu nếu như không được bồi bổ và phục hồi đúng cách bằng thuốc và phương pháp phù hợp.
Tham khảo thêm: Tăng kali máu trong bệnh thận và thông tin cần biết
Phòng tránh thận yếu và bảo vệ thận như thế nào?
Bệnh thận yếu gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người bệnh. Chúng ta phòng ngừa bệnh thận và phòng bệnh tái phát bằng cách:
- Không nhịn tiểu. Cần đi vệ sinh ngay khi cơ thể có nhu cầu;
- Uống nước đầy đủ mỗi ngày;
- Ăn nhiều trái cây, rau xanh, củ, đậu, thịt, cá,… để thu nạp đầy đủ các chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh;
- Duy trì rèn luyện sức khỏe, tập thể dục, thể thao, yoga đúng cách. Không nên luyện tập quá sức sẽ ảnh hưởng đến thận, xương khớp, cơ bắp,…
- Tránh xa các loại thực phẩm gây hại cho thận và sức khỏe như thức ăn quá mặn, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng, thức ăn đóng hộp, thức ăn nhanh,…
- Hạn chế tiêu thụ bia rượu, cà phê, nước ngọt có gas, thuốc lá,… vì chúng sẽ gây hại cho gan, thận,…
- Phân bố thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý. Hãy luôn đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc mỗi ngày, không thức khuya;
- Giữ tinh thần luôn lạc quan, thoải mái.
Tin bài nên đọc:
- Nên ăn gì và tránh ăn gì mới tốt cho người thận yếu?
- Bệnh thận yếu có chữa khỏi được không – Giải đáp thắc mắc
Đánh giá bài viết
4.5/5 - (20 bình chọn)Cập nhật lúc: 11:05 AM , 04/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Cách tăng cường chức năng thận – Để luôn khỏe mạnh
Chức năng thận suy yếu dẫn đến quá trình lọc máu và loại bỏ chất cặn bã không diễn ra suôn sẻ. Điều này khiến các chất độc hại tích...Bài thuốc Đông y chữa thận yếu theo y học cổ truyền
Các loại thực phẩm chức năng bổ thận – Giá bán và lưu ý
Những thực phẩm bổ thận sinh tinh cực tốt cho nam giới
Top 7 Bài Tập Chữa Thận Yếu & Tăng Cường Chức Năng Thận Tốt Nhất
Chà xát vành tai, vận động cơ thể, massage phần bụng, massage phần hông, xoa gan bàn chân... là những...
Cách chữa sỏi thận bằng chuối hột có thể bạn chưa biết
Sử dụng chuối hột chữa bệnh sỏi thận là phương pháp được rất nhiều người trong dân gian thực hiện....
Suy thận độ 2 và những điều cần lưu ý để kiểm soát bệnh
Suy thận độ 2 không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, nếu không lưu ý kiểm...
Suy thận giai đoạn cuối “tàn phá” cơ thể ra sao?
Bệnh suy thận giai đoạn cuối được xem là hậu quả xảy ra chúng ta không kiểm soát tốt các...
Các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá chức năng thận hiện nay
Xét nghiệm chức năng thận gồm xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chẩn đoán bằng hình ảnh,...để kiểm tra...
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Người Bị Thận Có Nên Uống Nước Dừa
-
Suy Thận Có Uống Được Nước Dừa Không? Giải Đáp Của Chuyên ...
-
Bệnh Suy Thận Có Uống được Nước Dừa Không? - Tâm Minh Đường
-
Suy Thận Uống Nước Dừa được Không? Loại Nước Tốt Cho Người Bệnh
-
Nước Dừa Có Thể Giúp Giải độc Tố Cho Thận - PLO
-
Suy Thận Có Uống được Nước Dừa Không - Tạp Chí Đông Y
-
Người Bị Suy Thận Có Uống được Nước Dừa Không? BẤM XEM NGAY!
-
Tại Sao Người Bị Bệnh Về Thận đại Kỵ Nước Dừa?
-
Suy Thận Có Uống Được Nước Dừa Không? Lời Khuyên Của ...
-
Không Nên Uống Nước Dừa Vào Những Thời điểm Này Tránh Hệ Lụy ...
-
Thận Yếu Có Nên Uống Nhiều Nước Không? Nên Uống Nước Gì?
-
Người Mắc COVID-19 Có Nên Uống Nước Dừa Không? - Bộ Y Tế
-
Suy Thận Uống Nước Dừa Được Không & Loại Nước Nào Tốt Nhất ?
-
Bệnh Thận Có Nên Uống Nước Dừa Không? (Giải đáp) - ty
-
5 Loại Nước Uống Tốt Cho F0 điều Trị Tại Nhà