Bệnh Thủy đậu Bội Nhiễm Là Gì? - Bạn HÃY TÌM HIỂU NGAY!
Có thể bạn quan tâm
Thủy đậu là một bệnh virus dễ lây lan và trở thành đại dịch nếu không kiểm soát tốt. Bệnh thường diễn ra trong khoảng 7 - 15 ngày, sau đó sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, nhiều trường hợp, các nốt mụn vỡ ra do không giữ gìn và điều trị đúng cách nên bệnh thủy đậu bội nhiễm gây nguy hiểm cho người mắc.
Thủy đậu là bệnh gì?
Thủy đậu là một bệnh ngoài da do nhiễm virus Varicella Zoster. Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa, có tốc độ lây lan nhanh, nếu như không cẩn thận trong khi ăn uống hoặc vệ sinh không sạch sẽ thì bệnh phát tán càng mạnh và gia tăng mức độ nguy hiểm.
Thủy đậu bội nhiễm là gì?
Thủy đậu bội nhiễm là hiện tượng những nốt mụn thủy đậu bị mưng mủ, ngứa và đau tại vùng da bị tổn thương, kèm hiện tượng sốt, chán ăn,… ảnh hưởng đến cuộc sống người mắc.
Khi bị thủy đậu bội nhiễm, người bệnh có thể sẽ gặp tình trạng: Viêm phổi, viêm tai, viêm cầu thận cấp, viêm não. Trường hợp nặng gây nhiễm khuẩn máu do vi khuẩn trên da xâm nhập vào. Biến chứng nhiễm khuẩn gây ra tổn thương ở cơ quan phủ tạng và có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Khi những nốt mụn thủy đậu lặn đi sẽ để lại sẹo thâm, hầu hết là sẹo lõm. Biến chứng này gây ám ảnh đối với mọi người, nhất là chị em khi bị thủy đậu bội nhiễm trên mặt.
Nếu phụ nữ mang thai chẳng may bị thủy đậu trong 3 tháng đầu hoặc ở giai đoạn cuối của thai kỳ thì bệnh sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Do vậy, khi mắc thủy đậu, đặc biệt là bị bội nhiễm, các mẹ bầu cần được chăm sóc và điều trị đúng cách.
Thủy đậu lây qua đường nào?
Con đường lây nhiễm chủ yếu của bệnh thủy đậu là qua hô hấp, dịch tiết nước bọt,… khi nói chuyện với người mắc. Thời gian ủ bệnh từ 1 - 3 tuần trước khi có triệu chứng xuất hiện. Virus có thể tồn tại và trú ngụ ở nhiều vị trí khác nhau như: Trên giường, chăn, chiếu, màn và đồ chơi… Chính vì thế, cần giữ gìn vệ sinh không gian sống sạch sẽ, thoáng mát, tránh ẩm thấp..
Phòng ngừa và điều trị thủy đậu bội nhiễm
Muốn điều trị thủy đậu bội nhiễm, bạn cần nhận diện chính xác những nốt thủy đậu đó có phải đang trong tình trạng bội nhiễm hay không, sau đó mới được dùng thuốc để điều trị. Thông thường, bác sĩ kê đơn điều trị sẽ cho kết hợp thuốc sát khuẩn tại chỗ và kháng sinh toàn thân.
Phòng bệnh thủy đậu bội nhiễm
- Con người là nguồn duy nhất lây bệnh thủy đậu, chính vì thế, khi ai đó bị thủy đậu cần phải được cách ly và theo dõi thường xuyên.
- Những người tiếp xúc với người bệnh cần phải đeo khẩu trang, tránh đụng vào các nốt mụn.
- Tiêm phòng là biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả nhất.
Điều trị thủy đậu bội nhiễm
Vì đây là bệnh lây qua đường hô hấp và tiếp xúc trực tiếp nên khi bị thủy đậu, việc đầu tiên cần làm là người bệnh nên được cách ly cho tới khi khỏi hẳn. Bổ sung thêm vitamin C, nhỏ mũi 2 lần/ngày. Tránh làm vỡ các nốt thuỷ đậu vì dễ gây bội nhiễm và có thể tạo thành sẹo tồn tại lâu dài. Dùng dung dịch sát khuẩn để chấm trực tiếp lên các nốt phỏng nước đã vỡ, không nên bôi lên các mụn nước chưa vỡ vì dễ làm vỡ bóng nước, tạo cơ hội nhiễm trùng cao hơn.
- Cần nhập viện khi: Sốt cao liên tục khó hạ nhiệt độ khi dùng paracetamol, ho nhiều, thở co lõm ngực, lừ đừ hoặc bứt rứt nhiều,…
- Điều trị ngoại trú: Bác sĩ chuyên khoa khám, chẩn đoán và kê đơn bằng thuốc kháng virus đường uống.
- Điều trị nhiễm trùng khi có bội nhiễm:
+ Dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ.
+ Giảm ngứa bằng các thuốc kháng histamine.
+ Giảm đau hạ sốt bằng acetaminophen.
- Chăm sóc dinh dưỡng:
+ Vệ sinh da hàng ngày.
+ Mặc quần áo kín và rộng, cắt đầu móng tay.
+ Nên tắm rửa sạch sẽ, không kiêng cữ quá mức.
+ Sử dụng các vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng: Khăn mặt, cốc, chén, bát, đũa.
+ Ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, nhất là nước hoa quả.
Kiểm soát bệnh thủy đậu bằng sản phẩm thảo dược
Trước thực trạng thủy đậu bội nhiễm gây nguy hiểm như hiện nay, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm có nguồn gốc thảo dược với tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị thủy đậu, ngăn chặn nguy cơ bội nhiễm an toàn, hiệu quả và phù hợp cho nhiều đối tượng người dùng. Nổi bật trong dòng sản phẩm này là gel làm sạch, sát khuẩn, tái tạo da và ngăn ngừa sẹo Subạc.
Gel Subạc là sản phẩm chuyên biệt, có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu, hay các bệnh ngoài da do virus gây nên khác như: Sởi, tay chân miệng, zona… với thành phần chính là nano bạc. Từ xa xưa, chúng ta đã biết đến khả năng tiêu diệt virus, vi khuẩn của bạc và tác dụng này càng được nhân lên gấp bội khi chúng được bào chế dưới dạng kích thước siêu nhỏ (nano). Khi nano bạc được kết hợp với dịch chiết neem, chitosan,… có tác dụng tăng cường miễn dịch; Kháng khuẩn, chống viêm, thu nhỏ ổ loét; Giữ ẩm, tái tạo da, nhanh liền sẹo;...
Ngoài ra, gel Subạc còn có tác dụng trên cả những vết thương do côn trùng cắn, vết bỏng nhẹ... Để thuận tiện trong việc sử dụng, các nhà khoa học đã bào chế công thức này thành dạng gel bôi tiện dùng, phù hợp cho mọi lứa tuổi và đảm bảo an toàn.
Chia sẻ của khách hàng
Tiêu biểu như chị Nguyễn Thị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại: 0344232386) bị thủy đậu trong lúc đang mang thai. May mắn khi chị biết tới gel Subạc, sử dụng vài ngày, các nốt mụn đã dần cải thiện. Để hiểu rõ về quá trình vượt qua thủy đậu của chị Hồng, bạn hãy xem chia sẻ của chị tại video này:
Đánh giá của chuyên gia
“Khi bị thủy đậu, bạn cần đi khám và điều trị sớm. Bạn nên dùng gel Subạc để bảo vệ da và cải thiện tình trạng thủy đậu”.
Thủy đậu bội nhiễm có thể gây nguy hiểm cho người mắc, để kiểm soát tốt tình trạng này, ngoài việc bạn tiêm phòng vacxin, có chế độ ăn uống khoa học… ngay từ bây giờ, bạn hãy kết hợp sử dụng thêm sản phẩm gel Subạc nhé. Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Để được giải đáp về thủy đậu bội nhiễm hay tư vấn sản phẩm gel Subạc, bạn vui lòng gọi (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545
Từ khóa » Hình ảnh Nốt Thuỷ đậu Bị Bội Nhiễm
-
Hình ảnh Cận Cảnh Khi Nhiễm Virus Thủy đậu Varicella - Zoster | Vinmec
-
Phòng Ngừa Thủy đậu Bội Nhiễm | Vinmec
-
Thủy đậu Bội Nhiễm Là Gì - Cách Phòng Tránh | Medlatec
-
Dấu Hiệu Của Thủy đậu Bội Nhiễm Và Cách Xử Lý Hiệu Quả Nhanh
-
Bệnh Thủy đậu: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Chăm Sóc Tránh Bội Nhiễm
-
Thủy đậu Bội Nhiễm Là Gì Và Nó Có Nguy Hiểm Không?
-
Phòng Ngừa Biến Chứng Bệnh Thủy đậu
-
Thủy đậu Dễ Lây Nhất Khi Nào Và Cách Chăm Sóc để Không Bị Bội ...
-
Bệnh Thủy đậu: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Chẩn đoán
-
Nốt Thủy đậu Bị Nhiễm Trùng Có Nguy Hiểm Không? Xử Lý Thế Nào?
-
Bệnh Thủy đậu: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách điều Trị Nhanh Khỏi
-
Bệnh Thủy đậu - TTYT Huyện Nam Đông
-
Thủy đậu - Bệnh Truyền Nhiễm - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Bệnh Thủy đậu ở Trẻ Em: Tổng Hợp Thông Tin A-Z