3Tổ chức chính quyềnHiện/ẩn mục Tổ chức chính quyền
3.1Ban Giám đốc
3.2Khối cơ quan
3.3Viện, trung tâm
3.4Khối nội
3.5Khối ngoại
3.6Khối cận lâm sàng
4Giám đốc qua các thời kỳ
5Chính ủy qua các thời kỳ
6Viện Phó, Phó Viện trưởng, Phó Giám đốc chuyên môn qua các thời kỳ
7Chú thích
8Liên kết ngoài
Bài viết
Thảo luận
Tiếng Việt
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Chung
Các liên kết đến đây
Thay đổi liên quan
Trang đặc biệt
Liên kết thường trực
Thông tin trang
Trích dẫn trang này
Lấy URL ngắn gọn
Tải mã QR
In và xuất
Tạo một quyển sách
Tải dưới dạng PDF
Bản để in ra
Tại dự án khác
Wikimedia Commons
Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn 21°01′5,18″B105°51′41,81″Đ / 21,01667°B 105,85°Đ / 21.01667; 105.85000 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.(tháng 1/2022) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quân kỳPhù hiệu
Quốc gia
Việt Nam
Thành lập
1 tháng 4 năm 1951; 73 năm trước (1951-04-01)
Quy mô
4.000 người
07 Phòng, 07 Ban cơ quan
09 Viện, 17 Trung tâm
24 Khoa lâm sàng + cận lâm sàng, 01 Bệnh xá đảo Song Tử Tây
Bộ phận của
Bộ Quốc phòng
Bộ chỉ huy
Số 1 phố Trần Hưng Đạo, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Tên khác
Bệnh viện 108
Đặt tên theo
Tên gọi qua các thời kỳ
- 4.1951-7.1951: Bệnh viện Trung ương Yên Trạch - 1951-1956: Phân viện 8 - 1956-1980: Quân y viện 108 - 1980-1995: Viện quân y 108
- 1995-nay: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Chỉ huy
Giám đốc
Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song
Phó Giám đốc
PGS.TS Nguyễn Hoàng Ngọc GS.TSKH Nguyễn Thế Hoàng PGS.TS Lê Văn Trường PGS.TS Phạm Thái Giang PGS.TS Vũ Ngọc Lâm
x
t
s
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Bệnh viện trung tâm quân đội 108, lối vào Trần Hưng Đạo
Vị trí
Vị trí
số 1 phố Trần Hưng Đạo, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 [1], trước đây có tên gọi là Viện Quân y 108, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, bệnh viện đa khoa, chiến lược tuyến cuối của Bộ Quốc phòng, một trong 05 Bệnh viện hạng đặc biệt quốc gia. Có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam, quốc tế và tất cả các đối tượng khác.
Lịch sử hình thành
[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền thân là Bệnh viện Thủy Khẩu, hình thành từ năm 1950, phục vụ chiến dịch Biên giới trên đất Thủy Khẩu - Trung Quốc. Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chính thức được thành lập ngày 01/4/1951 tại Làng Nông, xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với tên gọi đầu tiên là Bệnh viện Trung ương Yên Trạch. Tháng 7.1951, Bệnh viện được đổi tên thành Phân viện 8. Từ 1954, bệnh viện về Thủ đô, với các tên gọi mới qua các thời kỳ: Quân y viện 108 (6-1956), Viện quân y 108 (1960).
Địa điểm hiện tại của bệnh viện là Nhà thương Đồn Thủy trước kia, vốn là nhà thương do quân đội Pháp xây dựng từ năm 1894 (Bệnh viện Lanessan), nay là Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và Bệnh viện Hữu Nghị Việt-Xô..
Năm 1995 Bệnh viện được chính thức mang tên Bệnh viện TWQĐ 108. Ngày 06 tháng 9 năm 2002, Bệnh viện TWQĐ 108 được chuyển từ Tổng cục Hậu cần về trực thuộc Bộ Quốc phòng
Ngày 08 tháng 5 năm 2003, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định cho Bệnh viện TWQĐ 108 được mang thêm phiên hiệu Viện Nghiên cứu Khoa học Y-Dược lâm sàng 108 thuộc Bộ Quốc phòng, có con dấu riêng,có chức năng đào tạo sau đại học (Bác sĩ Chuyên khoa cấp 1, cấp 2 và Tiến sĩ y học).
Chức năng, nhiệm vụ
[sửa | sửa mã nguồn]
Thực hiện khám bệnh, cấp cứu, thu dung, điều trị bệnh nhân; bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân Việt Nam và quốc tế.
Tổ chức khám bệnh, giám định y khoa, cấp cứu, thu dung, điều trị bệnh nhân là quân nhân, công nhân, viên chức quốc phòng và các đối tượng khác theo quy định của pháp luật và Bộ Quốc phòng.
Nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng, tham gia huấn luyện, đào tạo, chỉ đạo tuyến, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y dược học quân sự và các ngành y học khác; nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật y học trong phòng, chống thảm họa và ứng phó với các tình huống khẩn cấp của Quân đội và quốc gia.
Quản lý và tổ chức vận hành nhà tang lễ quốc gia theo quy định
Tổ chức chính quyền
[sửa | sửa mã nguồn]
Ban Giám đốc
[sửa | sửa mã nguồn]
Giám đốc: Thiếu tướng GS. TS Lê Hữu Song (Được Đại học Tubingen, CHLB Đức bổ nhiệm Giáo sư từ 01/01/2024)