Benzen Và đồng đẳng I Đ.đẳng, đ Phân, Danh Pháp, Cấu Tạo - 123doc

III. MA TRẬN ĐỀ

A. Benzen và đồng đẳng I Đ.đẳng, đ phân, danh pháp, cấu tạo

I. Đ.đẳng, đ. phân, danh pháp, cấu tạo

? Từ CTPT của chất trong dãy đ.đ của benzen, hãy rút ra CTPT chung dãy đ.đ của benzen?

? CTCT củabenzen (L9)?

- Từ đó GV hướng dẫn HS viết CTCT của các chất đ.đ tiếp theo (các đ.đ của benzen phải có cấu tạo của vòng benzen) và rút ra được từ C8H10 trở đi có các đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen, từ C9H12 trở đi có thêm đồng phân mạch C của mạch nhánh. (GV lấy VD)

Hoạt động 2. II. Tính chất vật lí

A. Benzen và đồng đẳng I. Đ.đẳng, đ. phân, danh pháp, cấu tạo I. Đ.đẳng, đ. phân, danh pháp, cấu tạo

HS. Quan sát khung bảng 7.1 HS. Trả lời

HS. Trả lời: CTPT chung dãy đ.đ của benzen: CnH2n-6 (n ¿ 6)

HS. Trả lời

- Từ C8H10 trở đi có các đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen, từ C9H12 trở đi có thêm đồng phân mạch C của mạch nhánh.

HS. Quan sát và lắng nghe.

Tên thay thế (hệ thống): nhóm ankyl + benzen

GV. Cho HS quan sát lọ đựng benzen và toluen, giới thiệu về TTTT, mùi, màu.

Hoạt động 3: III. Tính chất hoá học

? Tính chất hoá học của benzen (L9)?

GV. Tại sao? Ngoài các p.ứ đó còn có p.ứ khác không?

1. Phản ứng thế

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen

GV. Tiến hành TNo hoặc mô tả TNo, yêu cầu HS viết lại PTHH khi cho benzen tác dụng với Br2 khi có mặt của bột sắt.

GV. Hướng dẫn HS viết sản phẩm khi cho đ.đ của benzen td với Br2 trong cùng đk như trên.

GV. Mô tả thí nghiệm của benzen với HNO3 đặc và hướng dẫn HS viết PTHH

?Khi cho toluen (đ.đ của benzen) tác dụng với Br2 hoặc HNO3 thì p.ứ dễ xảy ra hơn so với benzen, và sản phẩm ưu tiên thế vào vị trí ortho và para.

GV. Nếu thay thế bằng ankylbenzen khác thì kết quả cũng tương tự

⇒ Quy tắc thế ?

b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh

GV. Thông báo: p.ứ thế nguyên tử H trong mạch nhánh của các ankylbenzen tương tự ankan.

? PTHH khi cho toluen + Br2 ⃗to

HS. Quan sát,… HS. Trả lời

III. Tính chất hoá học

HS. Vừa có p/ư thế, vừa có p/ư thế vừa có p/ư cộng.

1. Phản ứng thế

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen

- Phản ứng với halogen Với benzen HS. Viết PTHH HBr + Br2  Fe + HBr HS. Trả lời: Quy tắc thế: (SGK) b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh HS. Viết PTHH: C6H5CH3 + Br2 to C6H5CH2Br + HBr benzyl bromua

BTVN: Viết các CTCT của hiđrocacbon thơm có CTPT là C9H12, bài 3

Viết PTHH khi cho etyl benzen tác dụng với Br2 khi có sắt bột và tác dụng với HNO3 đặc khi có mặt của H2SO4 đặc Củng cố - dặn dò Bài tập 1(SGK)Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 51: Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren ( tính chất của CxHy thơm; - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của naphtalen (tính chất của CxHy thơm: p.ứ thế, p.ư cộng).

.2. Kĩ năng

- Viết được CTCT, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren và naphtalen. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của stiren và naphtalen.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức học tập tốt, nghiên cứu bài mới.

II. Chuẩn bị

HS: Ôn lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của C6H6 (L9)

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

Viết PTHH khi cho toluen tác dụng với Br2 có mặt Fe bột, và khi cho toluen tác dụng với Br2, đun nóng

→ GV NX và đánh giá.

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 2. Phản ứng cộng

GV. Trong cấu tạo của benzen và đồng đẳng có 3 nối đôi trong vòng nên benzen và các đồng đẳng có thể tham gia phản ứng cộng với mội số chất như cộng H2 và cộng Cl2 trong đk thích hợp.

? PTHH khi cho benzen tác dụng với H2, đkpứ?

GV. Mô tả TNo của benzen với Cl2, hướng dẫn HS viết PTHH:

3. Phản ứng oxi hoá

Từ khóa » Các Ctct Của C9h12