Hỗn Hợp A Gồm 3 Hidrocacbon đồng Phân X, Y, Z Cùng Có Công Thức ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon đồng phân X, Y, Z cùng có công thức phân tử C9H12. Tìm công thức cấu tạo của X, Y, Z biết:
Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom
Khi đun nóng với KMnO4/H2SO4 loãng thì X và Y đều cho cùng 1 sản phẩm có công thức phân tử C9H6O6, còn Z cho sản phẩm C8H6O4
Khi đun nóng với Br2 có bột sắt làm xúc tác thì X chỉ cho 1 sản phẩm monobrom. Còn Y,Z mỗi chất cho 2 sản phẩm monobrom. Viết pthh của phản ứng?
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 1736 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ uncleku25C9H12 có k = 4, không làm mất màu dung dịch Br2 —> X, Y, Z chứa vòng benzen.
Với KMnO4/H2SO4:
X, Y cho cùng sản phẩm C6H3(COOH)3 —> X, Y là C6H3(CH3)3
Z cho sản phẩm C6H4(COOH)2 —> Z là CH3-C6H4-C2H5.
Với Br2/Fe:
X chỉ tạo 1 sản phẩm nên X là 1,3,5-trimetyl benzen.
Y cho 2 sản phẩm nên Y là 1,2,3-trimetyl benzen.
Z cho 2 sản phẩm nên Z là p-CH3-C6H4-C2H5
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với hỗn hợp NaOH và Br2 thu được dung dịch màu vàng, cho H2SO4 vào dung dịch A, thấy dung dịch chuyển sang màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr. B. Cr2O3. C. Cr2O. D. CrO.
Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức, một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 xúc tác) sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH đã phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,82. B. 17,50. C. 22,94. D. 12,98.
Tến hành các thí nghiệm sau: a. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. b. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. c. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl. d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. e. Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng. Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,14 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,76 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thu được dung dịch Z. Khối lượng chất tan trong Z bằng
A. 18,9 gam. B. 19,38 gam. C. 20,52 gam. D. 20,3 gam.
Cho dãy các chất: Propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, metyl axetat. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của Fe3O4 có trong X là
A. 11,60. B. 27,84. C. 18,56. D. 23,20.
Khi xà phòng hóa trieste X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri fomat, natri axetat, và natri acrylat. Số đồng phân cấu tạo thõa tính chất trên của X:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 6, X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau: (1) X có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. (2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic. (3) X có nhóm chức este. (4) X có phản ứng với Na. (5) X là hợp chất đa chức. (6) X chứa liên kết ba đầu mạch. Số kết luận đúng về X là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hidrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là:
A. 2 gam B. 4 gam C. 10 gam D. 2,08 gam
Nếu hiđrocacbon nhẹ hơn không khí thì giá trị m là:
A. 3,02. B. 2,08. C. 3,06. D. 2,04.
Cho các phát biểu sau: a) Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ. b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. c) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước. d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch Gly-Gly và Gly-Ala-Ala. e) Có 2 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic tác dụng được với dung dịch NaOH g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn có thành phần chính là chất béo. Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Các Ctct Của C9h12
-
Công Thức Cấu Tạo Của C9H12 Và Gọi Tên Và Gọi Tên
-
Công Thức Cấu Tạo Của C 9 H 12 Và Gọi Tên Và Gọi Tên - Haylamdo
-
Câu 4 Trang 192 SGK Hóa 11 Nâng Cao, Hãy Viết Công Thức Phân Tử ...
-
Ứng Với Công Thức C9H12 Có Bao Nhiêu đồng Phân Có Cấu Tạo Chứa ...
-
Viết Và Gọi Tên Các đồng Phân Của C9H12 (đồng đẳng Của Benzen)
-
Bài 1220 - Hóa
-
Viết Công Thức Cấu Tạo Thu Gọn Và Gọi Tên Các Hidrocacbon Thơm Có ...
-
Giáo án Hóa Học 11 - Bài 35: Benzen Và đồng đẳng. Một Số ...
-
Benzen Và đồng đẳng I Đ.đẳng, đ Phân, Danh Pháp, Cấu Tạo - 123doc
-
Bài 1 Trang 162 SGK Hóa Học 11. Viết Công Thức Cấu Tạo Và Gọi Tên ...
-
Benzen Và đồng đẳng - Một Số Hidrocacbon Thơm Khác (tiếp)