Bị đau Tinh Hoàn Khi đi Tiểu - Dấu Hiệu Bệnh Lý Nguy Hiểm?
Có thể bạn quan tâm
ĐẶT HÀNG VÀ NHẬN NGAY ƯU ĐÃI LÊN ĐẾN 500.000 ĐỒNG >>> BẤM ĐỂ NHẬN
Trang chủ > Cẩm nang bệnh đường tiểu > Bị đau tinh hoàn khi đi tiểu – Dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm! Bị đau tinh hoàn khi đi tiểu – Dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm!  Tham vấn Y khoa: Lương y Ngô Trí Tuệ Ngày viết: 24/09/2022 - Cập nhật ngày 08/01/2024.Tham vấn y khoa: Thạc sĩ – Dược sĩ Trần Minh Châu
Biên tập: Ngọc Linh
Tình trạng bị đau tinh hoàn khi đi tiểu khiến cánh mày râu không khỏi hoang mang, lo lắng. Tuy vậy, một phần lớn lại chọn cách im lặng và sống chung trong đau đớn. Vậy bị đau tinh hoàn khi đi tiểu là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Tại bài viết dưới đây, hãy cùng với Thạc sĩ – Dược sĩ Trần Minh Châu đến từ Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường đi tìm hiểu về vấn đề này một cách chi tiết và kỹ lưỡng nhất!
1. Bị đau tinh hoàn khi đi tiểu là gì?
Theo số liệu điều tra hàng năm, một bộ phận nam giới thường xuyên có biểu hiện đau buốt tinh hoàn sau khi đi tiểu. Dù xuất phát từ nguyên nhân nào thì cũng đều báo hiệu nguy hiểm đang đe dọa đến sức khỏe, sinh lý và đời sống tình dục.
Người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức 1 hoặc 2 bên tinh hoàn sau mỗi lần tiểu tiện. Tinh hoàn có thể sưng lên, đỏ ngoài bìu da,…
Nhiều người khi rơi vào tình trạng trên mà không biết nguyên nhân do đâu. Một số chọn tìm cách chữa trị nhưng phần lớn đều e ngại và im lặng sống chung với nó. Đi tiểu xong bị đau tinh hoàn nếu chỉ diễn ra trong vòng 1 – 2 ngày thì rất có thể do yếu tố chủ quan gây ra và sẽ khỏi ngay sau khi bạn điều chỉnh. Tuy nhiên nếu kéo dài trong vòng 2 – 3 ngày thì có thể đó là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm dưới đây.
2. Bị đau tinh hoàn khi đi tiểu – Nhiều bệnh lý nguy hiểm
Tinh hoàn bị đau nhói khi đi tiểu kéo dài gây ảnh hưởng tới tâm sinh lý người bệnh vì lo lắng, khó chịu kèm theo đau đớn. Người bệnh dần suy giảm ham muốn tình dục. Theo nghiên cứu cho thấy, những người bị đau nhức tinh hoàn có xu hướng rối loạn về khả năng cương dương, xuất tinh sớm thậm chí liệt dương, yếu sinh lý,…Các bệnh lý nguy hiểm cũng xuất hiện theo thời gian.
Sau đây là một số nguyên nhân đau tinh hoàn mà bạn cần chú ý:
2.1. Mất cân bằng âm dương
Theo Đông y, cơ thể con người được chia được phần âm và phần dương. Bình thường, khi cơ thể khoẻ mạnh, âm dương cân bằng. Nhưng khi chúng ta ăn nhiều đồ cay nóng, sinh hoạt thiếu khoa học, uống nhiều kháng sinh, uống nhiều rượu bia, thức khuya nhiều,…thì cơ thể sẽ mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm, ép vào thành bàng quang khiến cho ống dẫn tiểu bị nhỏ lại, làm cho việc đi tiểu trở nên khó khăn, gây đau buốt khi đi tiểu, bí tiểu, tiểu ra máu,…
2.2. Nam giới bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn
Giãn mạch tinh hoàn khiến họ bị đau tinh hoàn, tinh hoàn bị chảy xệ. Người bệnh sẽ cảm thấy đau buốt hơn khi hoạt động và đặc biệt là khi đi tiểu tiện hoặc xuất tinh xong bị đau tinh hoàn. Những người bị tiểu nhiều, tiểu đêm sẽ cảm thấy sợ nhà vệ sinh vì những cơn đau để lại sau đó.
2.3. Đau tinh hoàn khi đi tiểu do bị viêm mào tinh hoàn
Nam giới khi bị viêm mào tinh hoàn sẽ có triệu chứng đi tiểu bị đau tinh hoàn trái hoặc phải, bìu sưng đỏ. Đau khi quan hệ tình dục, khi tiểu tiện dẫn đến việc xuất tinh sớm. Bệnh do nhiễm khuẩn khi quan hệ tình dùng không dùng biện pháp gây ra. Bên cạnh đó rất có thể là dấu hiệu của các bệnh xã hội như: giang mai, sùi mào gà, bệnh lậu,…
2.4. Đau do viêm tuyến tiền liệt mãn tính
Những người bị viêm tuyến tiền liệt thì thường phải chịu đựng tình trạng đau tinh hoàn, tiểu buốt, tiểu rắt,…trong một thời gian dài. Ngoài các triệu chứng đau sau khi tiểu còn bị đau âm ỉ ở cơ quan sinh dục. Bệnh kéo dài sẽ chuyển biến thành viêm trùng tiết niệu, vô sinh hiếm muộn.
2.5. Bị thoát vị bẹn
Một số ít nam giới gặp tình trạng thoát vị bẹn. Tình trạng này xảy ra khi các khi các tạng ổ bụng trong cơ thể nam giới không nằm đúng vị trí theo đường ống bẹn. Tại đây hình thành một khối thoát vị. Bệnh để lâu gây nên đau tức bẹn, bìu giãn lớn và đau nhức tinh hoàn khi đi tiểu, đau 1 bên tinh hoàn trái, phải và đau bụng dưới,…
2.6. Người bị sỏi thận
Sỏi thận kéo dài sẽ kéo theo tình trạng đau tinh hoàn khi đi tiểu. Viên sỏi thận khi đi xuống niệu đạo sẽ gây cảm giác đau ở tinh hoàn đặc biệt là khi tiểu tiện.
Bạn đang gặp phải tình trạng như thế nào? Liên hệ ngay với nhà thuốc và chuyên gia để nhận được tư vấn chính xác nhất.
3. Làm sao để hết bị đau tinh hoàn khi đi tiểu?
Khi phát hiện tình trạng đau tinh hoàn khi tiểu, người bệnh cần phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh sớm để kịp thời chữa trị. Hiện nay y học phát triển, người bệnh có thể kết hợp phương pháp nội khoa, dùng thuốc ở những giai đoạn đầu.
Đối với sử dụng thuốc thì cần tìm những loại thuốc điều trị đau vùng tinh hoàn, thuốc giảm sưng, kháng viêm. Những loại thuốc có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Bên cạnh đó cần dùng theo chỉ dẫn cả bác sĩ. Với thuốc tây y không thể tự ý sử dụng vì có nhiều tác dụng phụ.
Đau thắt tinh hoàn khi tiểu đặc biệt khó khăn và gây ám ảnh cho những người bị bệnh về đường tiểu như: Tiểu đêm, tiểu không tự chủ,…Vì vậy, sử dụng thuốc nào để vừa hạn chế cơn đau vữa chữa bệnh tiểu nhiều, tiểu buốt cũng cần được lưu ý.
4. Giải pháp thiên nhiên giúp hạn chế đau tinh hoàn khi đi tiểu
Bên cạnh các giải pháp trên, người bị đau tinh hoàn khi đi tiểu có thể kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược, tiêu biểu là Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh. Đây là sản phẩm được bào chế dạng si-rô theo bài thuốc lâu đời của Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Đức Thịnh Đường với hơn 200 năm lịch sử liên tục làm thuốc chữa bệnh cứu người.
Thành phần của bài thuốc bao gồm các loại thảo dược quý như: Đảng sâm, Đương quy, Tang phiêu tiêu,…có tác dụng cân bằng âm dương cho cơ thể, tăng cường chức năng bàng quang, bổ thận, giảm viêm đau, giúp hệ tiết niệu khoẻ mạnh hơn.
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh đã nhận được nhiều đánh giá tích cực của các chuyên gia và người dùng, vinh dự đạt giải thưởng “SẢN PHẨM HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TIN DÙNG NĂM 2011”, “TOP 10 THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU VIỆT NAM NĂM 2022”.
5. Một số câu hỏi liên quan tới bài viết được nhiều người quan tâm:
Câu hỏi : Bị đau tinh hoàn bên phải phải làm sao? Bị đau tinh hoàn bên trái phải làm sao? Bị đau cả 2 bên tinh hoàn phải làm sao?
Trả lời: Đây là dấu hiệu của những căn bệnh: giãn tĩnh mạch thừng tinh, viêm tinh hoàn, xoắn tinh hoàn, ung thư tinh hoàn. Cần đi khám tại các bệnh viện chuyên khoa để có phương án điều trị tốt nhất.
Như vậy, tại bài viết trên đã giải đáp toàn bộ các thắc mắc liên quan đến vấn đề Bị đau tinh hoàn khi đi tiểu. Hy vọng với những thông tin hữu ích này sẽ giúp người bệnh có một quá trình điều trị an toàn và đạt hiệu quả tối ưu. Đừng để đi tiểu xong bị đau tinh hoàn trở thành nỗi lo của phái mạnh vì nó có thể ẩn chứa những nguy cơ bệnh lý. Hãy bảo vệ cơ quan sinh sản, bảo vệ sức khỏe ngay khi có thể. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến bệnh lý, sản phẩm điều trị bệnh, cách đặt hàng chính hãng, chương trình khuyến mãi hiện nay,…bạn hãy gửi thông tin tại Form đăng ký tư vấn bên dưới hoặc liên hệ ngay tới Hotline 087.658.8866 để được các chuyên gia đến từ Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh tư vấn cho bạn trong thời gian sớm nhất!
Chủ đề liên quan: Bệnh lý đường tiểuGhé thăm gian hàng của 3T Đức Thịnh tại Shopee và Tiki:
Bài viết này có hữu ích không?
Có KhôngCảm ơn bạn đã góp ý về bài viết! Bạn còn muốn góp ý gì nữa không? (Bạn càng cho biết nhiều thông tin, chúng tôi càng làm trải nghiệm của bạn tốt hơn!)
Điều gì làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của bạn?
Chữ nhỏ, mờHình ảnh không sắc nétNội dung lủng củngNội dung không phù hợpQuảng cáo che mất nội dung
Bạn có góp ý gì thêm cho chúng tôi không? (Không bắt buộc)
... Gửi phản hồi
Chia sẻĐĂNG KÝ THÔNG TIN TƯ VẤN
Khách hàng đăng ký vui lòng gửi chính xác thông tin để nhà thuốc liên hệ tư vấn trực tiếp!
daidamducthinh.com
Các bài viết khác
Đi tiểu nhiều lần trước khi đi ngủ là dấu hiệu của bệnh gì?
08/09/2022 adminducthinhNữ giới bị tiểu buốt, tiểu rắt khi mang thai? Cách khắc phục hiệu quả nhanh chóng cho mẹ bầu!
05/08/2022 adminducthinhReview thuốc trị đái dầm Đức Thịnh chi tiết nhất (chai 200ml)
13/05/2024 adminducthinhKhông có cảm giác buồn tiểu là bệnh gì? Ít đi tiểu có hại gì không?
20/06/2024 adminducthinhHiện tượng đi tiểu ra máu ở nam giới sau quan hệ có đáng lo ngại không?
24/02/2023 ducthinh2 Bình luận cho bài viết “Bị đau tinh hoàn khi đi tiểu – Dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm!”
- Vũ Văn 19/05/2022 at 13:48
Cháu năm nay 15 tuổi, bị đau tinh hoàn bên phải 3 ngày rồi, thường là đau vào buổi tối. Xin hỏi bác sĩ đó là bệnh gì?
# Bình luận- Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 19/05/2022 at 13:50
Chào cháu,
Thông thường đau tinh hoàn là do những tổn thương ở tinh hoàn như bị va đập, viêm nhiễm, các triệu chứng đau từ cấu trúc phụ như mào tinh. Một vài trường hợp đau tức tinh hoàn có thể do mặc quần lót quá chật hoặc thủ dâm.
Triệu chứng của cháu có thể rơi vào trường hợp giãn thừng mạch tinh. Đây là bệnh lành tính và thường có biểu hiện như sau: Các cơn đau xuất hiện sau khi vận động mạnh hoặc chơi thể thao, kéo dài vài giờ rồi khỏi, và thường đau vào buổi chiều tối.
Cháu nên đến các cơ sở nam khoa để được các bác sĩ khám trực tiếp, tư vấn và có chuẩn đoán chính xác nhé!
# Bình luận
- Nhà thuốc Đức Thịnh Đường 19/05/2022 at 13:50
Gửi ý kiến của bạn TẠI ĐÂY (nhấn để hiển thị)
Để lại một bình luận Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Thuốc Trị Đái Dầm Đức Thịnh
Bài viết được quan tâm nhất
- Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có tốt không?
- Đái dầm Đức Thịnh có hàng giả không?
- Mẹo chữa đái dầm cho trẻ cực hay!
- Cách xử lý khi trẻ đái dầm ra đệm
- Cách trị đái dầm ở trẻ 4 tuổi
- Cách chữa đái dầm cho trẻ 12 tuổi
Bài viết mới
- Bệnh đái dầm có chữa được không?
- Bé 5 tuổi đái dầm: Nguyên nhân và cách điều trị
- 18 Tuổi Vẫn Đái Dầm – Nguyên Nhân và Cách Xử Lý Hiệu Quả
- Cách trị đái dầm ở người lớn hiệu quả nhất
- Bé 4 tuổi đái dầm – Nguyên nhân, cách xử lý
- 17 Tuổi Đái Dầm: Nguyên Nhân, Ảnh Hưởng và Cách Khắc Phục
Khách hàng chia sẻ
- Tâm sự của bé Hoàng An khi bị bố đánh do đái dầm.
- Bé Anh Dũng tâm sự khi bị gọi là Dũng Đái Dầm.
- Con bị bạn bè xa lánh vì chứng bệnh đái dầm.
- Con bị tự kỷ ám thị vì bị Đái Dầm.
- Chia sẻ BÍ QUYẾT chữa trị bệnh đái dầm của chị Bảo Lan.
Chuyên gia chia sẻ
- Giao lưu trực tuyến với chuyên gia Ngô Trí Tuệ về bệnh đái dầm.
- TS, Nguyễn Thị Vân Anh Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền chia sẻ sản phẩm Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh.
BÙNG NỔ THÁNG 06/2024 – Ngập tràn Ưu đãi và Voucher SIÊU HẤP DẪN!
BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM NHIỀU:
Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh có tốt không?
Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh được sản xuất ở đâu?
Đái dầm Đức Thịnh có hàng giả không?
Chữa bệnh đái dầm bằng Đông Y có hiệu quả không?
Bệnh đái dầm ở trẻ em
Nguyên nhân và cách điều trị đái dầm ở trẻ em
Mẹo chữa đái dầm cho trẻ em nhanh và hiệu quả
Trẻ em đái dầm ban đêm có nguy hiểm không?
Cách xử lý tình trạng trẻ đái dầm ra đệm hiệu quả nhất
Điều trị đái dầm ở trẻ em
Cách chữa đái dầm cho trẻ 1 – 3 tuổi
Cách trị đái dầm cho trẻ 4 tuổi hiệu quả nhất
Chữa bệnh đái dầm cho trẻ 5 – 6 tuổi như thế nào?
Kinh nghiệm chữa đái dầm cho trẻ 10 tuổi hiệu quả
Cách chữa bệnh đái dầm
Ăn gì để trị bệnh đái dầm?
Địa chỉ khám đái dầm tốt nhất Hà Nội?
Trị đái dầm bằng phương pháp dân gian
Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh đái dầm
087.658.8866VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM THUỐC TRỊ ĐÁI DẦM ĐỨC THỊNH
VIDEO GIỚI THIỆU SẢN PHẨM BẢO NIỆU ĐỨC THỊNH
Đội ngũ cố vấn
Lương y Ngô Trí Tuệ Bác sĩ - Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ Thạc sĩ - Dược sĩ Trần Minh Châu Bác sĩ - Lương y Nguyễn Thị Hồng Yến Lương y Ngô Trí Tuệ Bác sĩ - Lương y Ngô Thị Hoài Mỹ Thạc sĩ - Dược sĩ Vũ Thị NhiễuTừ khóa » Tiểu Buốt đau Tinh Hoàn
-
Bệnh đau Tinh Hoàn, Tiểu Buốt - VnExpress Sức Khỏe
-
Đau Tinh Hoàn, Tiểu Buốt: Nguyên Nhân, Cách Xử Lý
-
10 Lý Do Gây đau Tinh Hoàn đáng Báo động | Vinmec
-
Đau Tức Tinh Hoàn, Tiểu Rát, Mùi Hôi Khó Chịu Là Dấu Hiệu Bệnh Gì?
-
Đau Tinh Hoàn Nhưng Không Sưng Là Bệnh Gì?
-
Đau Vùng Bìu - Rối Loạn Di Truyền - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
[ Giải Đáp ] Đau Tinh Hoàn Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì ?
-
Đừng Chủ Quan Khi Bị đau Tinh Hoàn
-
Bị đau Nhức Tinh Hoàn Trái Và Phải Là Dấu Hiệu Bệnh Gì
-
Bệnh đau Tinh Hoàn, Tiểu Buốt | Trung Tâm Chăm Sóc Sức Khỏe Cộng ...
-
Đau Nhức Tinh Hoàn Có Nguy Hiểm Không? - IVF Hồng Ngọc
-
Tinh Hoàn Bị đau Là Bệnh Gì, Có Nguy Hiểm Hay Không? | Medlatec
-
Triệu Chứng đau Tinh Hoàn Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm đến Sức Khỏe ...