Biển đảo Việt Nam - Bài Giảng Power Point

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Giáo dục truyền thống
  • Giáo dục kỷ năng sống
  • Liên kết
  • Bài giảng PowerPoint
  • Tư liệu
  • Trò chơi
  • Bài hát sinh hoạt
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Tư liệu tham khảo
  • Bài giảng powerPoint
  • Website thị xã Long Khánh Long Khánh
  • Tư liệu Violet.vn

Tài nguyên dạy học

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Chào mừng quý vị đến với website của ...

Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng power point >
  • Biển đảo Việt Nam
  • Cùng tác giả
  • Lịch sử tải về

Biển đảo Việt Nam Download Edit-0 Delete-0

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phạm Thanh Bình (trang riêng) Ngày gửi: 11h:02' 01-09-2011 Dung lượng: 7.7 MB Số lượt tải: 2413 Số lượt thích: 0 người MỘT SỐ VẤN ĐỀVỀ TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG VÀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%1.BIỂN ĐÔNGNỘI DUNG2. CHỦ QUYỀN VIỆT NAM THEO LUẬT BIỂN3. TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP4. VÌ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%1/4 LÀ ĐẤT LIỀN CHIẾM 29%1.BIỂN ĐÔNG10% lượng cá TG.Dầu khí TB.40 – 45% hàng hóa đường biển, 200 – 300 lượt tàu >4 vạn tấn/ngày.Tuyến chính của hạm đội 7.Nhiều cảng lớn nhất thế giới.3,5 triệu Km2, 1 trong 6 biển lớn của TG, gấp 8 lần biển Đen.3 triệu Km2, gấp 8 lần biển Đen.Việt Nam và 8 nước.QUẦN ĐẢO HOÀNG SAQUẦN ĐẢO TRƯỜNG SADIỆN TÍCH BIỂN VIỆT NAM ~ 1.303.000 km2VỊNH BẮC BỘVIỆT NAM28 tỉnh, thành; 48% GDP.3.260 Km. 5 vùng biển nội thủy.11/14 cuộc xâm lược nước ta bằng đường biển.Hiến pháp 1992.Luật biên giới quốc gia 2003 (Hiệu lực từ 01/01/2004).Tuyên bố của Chính phủ về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (12/5/1977).Nghị quyết của Quốc hội (khóa IX) kỳ họp thứ 5 về phê chuẩn công ước 1982 (thông qua ngày 23/6/1982).Và nhiều văn bản khác.Đặc biệt: Nghị quyết TW4 (khóa X) về “chiến lược biển”.TUYÊN BỐ CỦA VIỆT NAM VỀ CÁC VÙNG BIỂNVùng nội thủy.Vùng lãnh hải.Vùng tiếp giáp lãnh hải.Vùng đặc quyền kinh tế.Thềm lục địa.Tham gia luật biển (1982) từ 23/6/1994.Tham gia luật biển từ 23/6/1994.1. VÙNG NỘI THỦY- Nằm bên trong đường cơ sở.- hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia.- chế độ pháp lý như trên đất liền.Tham gia luật biển từ 23/6/1994.2. LÃNH HẢI- Rộng 12 hải lý, tính từ đường cơ sở.- Ranh giới lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển.- Tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua, không gây hại.Tham gia luật biển từ 23/6/1994.3. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI- Rộng 24 hải lý, tính từ đường cơ sở.- Quốc gia ven biển có quyền kiểm soát, xử lý vi phạm về xuất nhập cảnh, hải quan, thuế, kiểm dịch y tế đối với người và tàu thuyền nước ngoài.Tham gia luật biển từ 23/6/1994.4. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ- Rộng 200 hải lý, tính từ đường cơ sở.- Quốc gia ven biển có quyền quản lý các hoạt động kinh tế, nghiên cứu.- Nước ngoài có quyền: Bay, hàng hải, lắp đặt cáp, ống dẫn dầu nhưng không ảnh hưởng đến quyền của quốc gia ven biển.200Tham gia luật biển từ 23/6/1994.5. THỀM LỤC ĐỊA- Đáy và lòng đất dưới biển.- Rộng tối thiểu 200 hải lý, tối đa 350 hải lý.200 - 350 QUẦN ĐẢO HOÀNG SAQUẦN ĐẢO TRƯỜNG SADIỆN TÍCH BIỂN VIỆT NAM ~ 1.303.000 km2VỊNH BẮC BỘVIỆT NAMĐÀ NẴNG195M ~ 361kmQUẦN ĐẢO HOÀNG SAVIỆT NAM120M~ 222kmLý sơnCAM RANH328M ~ 607kmQUẦN ĐẢO TRƯỜNG SAĐẢO HẢI NAM600M ~ 1111kmVIỆT NAMQUẦN ĐẢO HOÀNG SA LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%2. CHỦ QUYỀN VIỆT NAM Chủ quyềnLịch sửChủ quyềnThực tếChủ quyềnPháp lýTư liệulịch sửQuản lýnhà nướcLuật quốc tế(Luật biển 1982) CHỦ QUYỀN VN Vào đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX, năm 1909, Việt Nam đã là chủ thể hoà bình và thực thi liên tục theo đúng nguyên tắc quốc tế lúc bấy giờ, với 13 chứng lý chủ quyền cả 3 mặt: Lịch sử, thực tế, pháp lý. CHỦ QUYỀN VN Bãi Cát vàng (Hoàng Sa)Bản đồ đời Minh Mạng (1820 – 1841) CHỦ QUYỀN VN Bản đồ “đường qua xứ Quảng Nam đời Lêdo Dumoutier vẽ lại 1741 theo Thiên Nam lộ đồBãi Cát vàng (Hoàng Sa) CHỦ QUYỀN VN Bản đồ do Van Langren - 1595Bãi Cát vàng (Hoàng Sa)      Nhà cầm quyền Trung Quốc viện dẫn nhiều tác phẩm lịch sử, tài liệu địa lý, di vật khảo cổ v.v.., trong đó có những tài liệu từ đời Tam Quốc, đời nhà Tống, đời nhà Nguyên, nhà Thanh. Tuy nhiên,những tài liệu đó không những thiếu chính xác mà còn không chứng minh được quan hệ chủ quyền của nhà nước Trung Quốc đối với hai quần đảo. (Theo luật quốc tế, những phát hiện hoặc kiến thức về địa dư, kể cả sự lui tới của những dân chài lưới trên hải đảo, chưa phải là một yếu tố đủ để chứng minh quan hệ về chủ quyền trên đất đai khám phá ra).LẬP LUẬN CỦA TQĐÀO VĂN THỤY(Bác bỏ thuyết phục tại Hội thảo hè New York City15-16/8/1998)1 “Đường lưỡi bò” 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤPVi phạm Hiến chương LHQ và Luật Quốc tế (Luật biển 1982) “Đường lưỡi bò” 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP     Ngày 25-02-1992, Trung Quốc công bố đạo luật về lãnh hải và vùng tiếp giáp. Điều 2 quy định: “Lãnh hải gồm vùng nước tiếp giáp với đất đai của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Đất đai của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa gồm đất đai trên lục địa và những đảo ngoài khơi, Đài Loan và những đảo phụ cận, kể cả đảo Shenkaku, đảo Pescadores, đảo Pratas, đảo Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa) và những đảo khác thuộc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”. TRUNG QUỐC 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP3. Ngăn cản việc khai thác, thăm dò trên vùng tranh chấp.4.Tạo tình huống, 3 đợt đối đầu trên biển (đâm tàu vào tàu Việt Nam). Tự tiện lập giàn khoan lô 141 (Việt Nam đấu tranh, TQ đã tháo dỡ).5. Ngăn cản tàu Nga giúp ta khảo sát thềm lục địa theo yêu cầu LHQ.6. Tập Trận lớn ở Quần đảo Hoàng Sa (huy động tàu khu trục lớn).7. Bắn vào ngư dân Việt Nam (08/01/2005). TRUNG QUỐC 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP9. Năm 1956, Hải quân Trung Quốc chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm Bắc đảo. 10. Hải chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc từ 17 đến 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa, đến 20/1/1974, chiếm giữ đến nay.Xây dựng Phú Lâm thành căn cứ quân sự, khu du lịch với công trình kiên cố. Ngoài ra, còn chiếm 7 bãi đá, bãi cạn khác. TRUNG QUỐC 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP9. Năm 1956, Hải quân Trung Quốc chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm Bắc đảo. 10. Hải chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc từ 17 đến 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa, đến 20/1/1974, chiếm giữ đến nay.11. 1988, dùng vũ lực, chiếm 7 bãi đá, bãi cạn khác thuộc quần đảo Trường Sa (72 chiến sĩ hy sinh..Anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương.doc ). TRUNG QUỐC TÀU CHIẾN TẬP TRẬN TRUNG QUỐC CHIẾM ĐÓNG HOÀNG SA TRUNG QUỐC 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP12. Mới đây, công bố thành lập đơn vị hành chính cấp huyện Tam Sa quản lý cả 3 quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), Trường Sa (Nam Sa) và Đông Sa.(Trong ngày 18-12, một đại diện của chính quyền huyện Văn Xương, tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) cho biết không có kế hoạch thiết lập “thành phố cấp huyện Tam Sa” để quản lý các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa , khẳng định “không có kế hoạch như vậy... ở Hải Nam, chúng tôi chỉ có Tam Á, nhưng không có Tam Sa”). ĐÀI LOAN 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤPChiếm đóng đảo Ba Bình 2004 và cắm cờ trên bãi cạn Bàn Than. Hiện đang ban hành nhiều văn bản để hợp lý hóa và xúc tiến xây dựng hạ tầng giao thông trên đảo. PHILIPPIN 3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP 9 đảo, bãi đá. Trước 1898, chưa chủ quyền. 1956, một người Philippin đến 1 đảo trong quần đảo Trường Sa vạch đường bao, tuyên bố sở hữu Kalayaan. 2/1979, Tổng thống Philippin ký sắc lệnh nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Palawan (trừ đảo Trường Sa lớn). MALAYSIA3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP- 1979, lập bản đồ, công bố ranh giới và chủ quyền của Malaysia vùng Nam Trường Sa.- Hiện chiến 5 đảo thuộc quần đảo Trường Sa (phía Nam). BRUNEI3. DIỄN BIẾN TRANH CHẤP- 1988 và 1993 công bố yêu sách chủ quyền vùng Nam quần đảo Trường Sa (nhưng không yêu sách chiếm đóng đảo nào trong Trường Sa Việt Nam).Việt NamTQMalaysiaPhilippinĐài loanBIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNGGiải pháp đưa ra tòa án quốc tế (Pháp đề nghị năm 1932, 1947, TQ phủ nhận).Tôn trọng cam kết tham gia công ước Luật biển 1982 của các nước xung quanh biển Đông.Tuyên bố của các nước ASEAN về vấn đề biển Đông 1992.Tuyên bố cách ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) ngày 4/11/2002 giữa ASEAN và Trung Quốc (10 điểm: nguyên trạng, hòa bình, bàn bạc, tôn trọng chủ quyền …).Đang xây dựng bộ qui tắc ứng xử trên biển Đông (COC).4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GẮN VỚI TẦM NHÌN TOÀN CỤCTHÀNH QUẢ ĐÀM PHÁN CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚIKIÊN TRÌ ĐÀM PHÁNCHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNGQUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT TRUNG(Đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, tỉ USD)4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GẮN VỚI TẦM NHÌN TOÀN CỤCQUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT TRUNGLáng giềng hữu nghịỔn định lâu dàiHợp tác toàn diệnHướng tới tương lai.Sơn thủy tương liênVăn hóa tương thôngLý tưởng tương đồngVận mênh tương quan.- (Đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, tỉ USD).- Hai hành lang, một vành đai kinh tế.- Nhiều dự án, công trình đã cam kết.4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GẮN VỚI TẦM NHÌN TOÀN CỤCTHÀNH QUẢ ĐÀM PHÁN CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚI- Việt – Trung: ký 30/12/19991.400 Km, 1.800 cột mốc.- Việt - Lào: 1977, 2.064 Km.- việt – Campuchia: 7/7/1982- Hiệp định về vùng nước lịch sử VN – CPC (7/7/1982).- HĐ về ranh giới vùng đặc quyền về KT và thềm lục địa với Thái Lan (9/8/1997).- HĐ phân định lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng đặc quyền trong Vịnh Bắc bộ với TQ (25/12/2000, hiệulực 30/6/2004).- HĐ phân định vùng chống lấn thềm lục địa VN- Indonesia 26/6/2003BIÊN GIỚI BỘRANH GIỚI BIỂNSƠ ĐỒ ĐƯỜNG PHÂN VỊNH BẮC BỘTheo Hiệp định phân định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa trọng Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc ngày 25/12/2000 (hiệu lực từ ngày 30/6/2004).53,17%46,83%SƠ ĐỒ VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG TRONG VỊNH BẮC BỘQUẦN ĐẢO HOÀNG SAQUẦN ĐẢO TRƯỜNG SAVỊNH BẮC BỘVIỆT NAMThổ ChuPaulo WaiQUẦN ĐẢO HOÀNG SAQUẦN ĐẢO TRƯỜNG SAVỊNH BẮC BỘVIỆT NAMThổ ChuPaulo WaiQUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÒN LẠI Ở BIỂN ĐÔNGĐàm phán, thương lượng hòa bình.Kiềm chế, không gây xung đột (vừa bảo vệ chủ quyền, vừa hợp tác toàn diện).Tỉnh táo, khôn khéo; kế thừa bài học của cha ông; không để bị kích động, chia rẻ.Tiến hành tuần tra chung, tuyên truyền chấp hành pháp luật trên biển. LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%1. Kiên trì đàm phán, huy động mọi biện pháp ngoại giao.Làm gì2. Kiên trì khẳng định chủ quyền (bất khả phân, nhượng, xâm phạm)3. Đẩy mạnh thực hiện NQTW 4 về biển đảo.4.Thông suốt trong nhận thức và hành động thực hiên nhất quán chủ trương của Đảng và Nhà nước.Với quần đảoHoàng Sa: Khẳng định chủ quyền, kiên trì đàm phán, đời đời đấu tranh ngoại giao Từ cuối năm 2005, TQ huy động nhiều đợt tàu TanBaoHao vào thăm dò cách đảo Lý Sơn của ta 40-60MVới quần đảo Trường Sa:Kiên quyết bảo vệ lãnh thổTừ 6-9/2006 Tàu NODICEXPLORO của Mỹ do TQ thuê vào thăm dò cách đảo Lý Sơn của ta 80-100MCác tàu hộ trợ của Trung QuốcCác tàu của ta ra ngăn cảnLuyện tập bắn máy bay trên đảo Trường sa ĐôngHiệp đồng Hải quân - không quân Trạm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và dịch vụ trên thềm lục địa phía Nam xây nhà trên đảo chìm để giữ đảoVỀ VỚI TRƯỜNG SA(VIDEO)TÌNH HÌNH QUÍ I/2009 LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%Hiện còn:Phong trào “Vì Trường Sa”,Vận động ngày Hoàng Sa Việt Nam, Trung tâm dữ liệu Hoàng Sa. Kết quả xử lý:Vận động, giáo dục, thuyết phục thanh niên, học sinh. LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%Nghĩa tình dành choTrường Sa LÀ ĐẠI DƯƠNGCHIẾM 71%Sáng 5-1, anh Tất Thành Cang - bí thư Thành đoàn TP.HCM - đã thay mặt đoàn viên thanh niên TP.HCM trao số tiền 3 tỉ đồng từ chương trình "Vì Trường Sa thân yêu" cho lữ đoàn 146 (đoàn Trường Sa, thuộc Vùng 4 hải quân). 3.1.2008, 3 phóng viên Báo Thanh Niên gồm: Tấn Tú, Lê Thị Thái Hòa và Káp ThànhLong đã lên đường ra quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Chúng tôi, nhóm trí thức, văn nghệ sĩ chủ trương Blog Chứng nhân Lịch sử chính thức phát lời kêu gọi tiến hành cuộc biểu tình lần 3 vào lúc 9 giờ sáng (giờ Việt Nam - GMT+7) ngày 9/1/2008. Địa điểm 1: Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội - Số 46 - Hoàng Diệu Địa điểm 2: Lãnh sự quán Trung Quốc tại Sài Gòn - Số 39 - Nguyễn Thị Minh Khai 9/1/2008 - Ngày Sinh viên Việt Nam - Ngày những thanh niên, sinh viên, thí thức Việt Nam tiếp bước cha ông xuống đường tranh đấu bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải cho dân tộc. Để yểm trợ cho các bạn sinh viên, thanh niên, chúng tôi đồng thời kêu gọi các bậc cha chú, các nhân sĩ, những người Việt Nam yêu nước trên khắp thế giới, không phân biệt chính kiến, tốn giáo, giai cấp, đồng loạt tiến hành biểu tình trước Đại sứ quán và Lãnh sự quán Trung Quốc tại quốc gia mình cư ngụ vào cùng thời điểm trên. Xin hãy lắng nghe lời quê hương kêu gọi! Giặc ngoại xâm đang nuốt từng tấc đất quê hương... Không hành động bây giờ thì là bao giờ? Không phải chúng ta thì là ai?   ↓ ↓ Gửi ý kiến Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Phạm Thanh Bình

Từ khóa » Slide Về Biển đông