Biển đảo Việt Nam Tài Nguyên Vị Thế Và Những Kỳ Quan địa Chất, Sinh ...

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Biển đảo việt nam tài nguyên vị thế và những kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu trần đức thạnh (chủ biên) và các tác giả khác
  • pdf
  • 312 trang
VIỆN K HO A HỌC V À C Ô N G NG H Ệ V IỆ T NAM TRẦN ĐỨC THẠNH (Chủ biên) LÊ ĐỨC AN, NGUYỄN HỮU cử , TRẦN ĐÌNH LÃN, NGUYỄN VĂN QUÂN, TẠ HOÀ PHƯONG. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM - TÀI NGUYÊN ■ VỊ THÊ VÀ NHỮNG KỲ QUAN ĐỊA CHẤT, ■ ■ SINH THÁI TIÊU BIÊU 3 LỜI GIỚI THIỆU B ộ SÁCH CHUYÊN KHẢO VÈ BIẺN, ĐẢO VIỆT NAM Việt Nam là một quốc gia biển, có vùng biển chủ quyền rộng khoảng một triệu kilômét vuông, đường bờ biển trải dài hon 3.260km, một hệ thống đảo ven bờ và vùng khoi chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng về mặt an ninh quốc phòng cũng như kinh tế-xã hội của đất nước. Chiến lược Biển Việt Nam tói năm 2020 được Đảng và Nhà nước ta xây dựng, đã xác định những nhiệm vụ chiến lược phải hoàn thành, nhằm khẳng định chủ quyền Quốc gia trên biển, phát triển kinh tế biền, khoa học công nghệ biển, đưa nước ta trờ thành một Quốc gia mạnh về biển, phù , họp với xu thế khai thác đại dương của thế giới trong thế ký XXI. Việc thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trên, phải dựa trôn một cơ sở khoa học, kỹ thuật đầy đủ, vững chắc về điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trường và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên biển của nước ta. Công cuộc điều tra nghiên cứu biền ờ nước ta đã được bắt đầu từ những năm 20 của thế kỷ trước, song phải tới giai đoạn từ 1954, và nhất là sau năm 1975, khi chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, hoạt động điều tra nghiên cứu biển nước ta mới được đẩy mạnh, nhiều Chương trình cấp Nhà nước, các Đề án, Đề tài ờ các Ngành, các địa phương ven biển mới được triển khai. Qua đó, các kết quả nghiên cứu đã được công bố, đáp ứng một phần yêu cầu tư liệu về biển, cũng như gổp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ bào đảm an ninh quốc phòng biển, các hoạt động khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, các nhiệm vụ lớn cùa Chiến lược Biển Việt Nam tới năm 2020 đang đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách và to lớn về tư liệu biển nước ta. Đe góp phần đáp ứng nhu cầu trên, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức biên soạn và xuất bản bộ sách Chuyên khảo về Biển, Đảo Việt Nam. Việc biên soạn bộ sách này dựa trôn các kết quả đã có từ việc thực hiện các Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì trong nhieu năm, cũng như các kết quả nghiên cứu ờ các Ngành trong thời gian qua. Bộ sách được xuất bản gồm nhiều lĩnh vực: - Khoa học Công nghệ biển - Khí tượng, Thuỷ văn, Động lực biền - Địa lý, Địa mạo, Địa chất biển - Sinh học, Sinh thái, Môi trường biển - Đa dạng sinh học và Bảo tồn thicn nhiên biển - Tài nguyên thiên nhiên biển và các lĩnh vực khác. Để đảm bảo chất lượng các ấn phẩm, việc biên soạn và xuất bản được tiến hành nghiêm túc qua các bước tuyển chọn ở Hội đồng xuất bản và bước thẩm định cùa các chuyên gia chuyên ngành có trình độ. Trong các năm 2008, 2009, 2010 và 2011, Nhà nước đặt hàng (thông qua Cục xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông) cùng với sự hỗ trợ kinh phí biên 4 Trần Đức Thạnh (Chủ biên soạn của Viện Khoa học và Công nchệ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Côn nghệ đã tô chức biên soạn và xuất bản được 20 cuốn đầu tiên của Bộ Chuyên khảo này. Côn việc biên soạn và xuất bản Bộ sách hiện vẫn được tiếp tục trong năm 2012. Đe mục tiêu trôn đạt kết quả tốt, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ rất mon nhận được sự hưởng ứng rộnc rãi của các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học công ngh biển trong cả nước cùng tham gia bicn soạn và xuất bản Bộ sách Chuyên khảo về Biển, Đà Việt Nam, kịp thời đáp ứng nhu cầu tư liệu biển hiện nay cho công tác nghiên cứu, đào tạo V phục vụ yêu cầu các nhiệm vụ bảo vệ chủ quyên Quốc gia trên biển, đồng thòi phát triển kin tế, khoa học công nchệ biển VÌ1 quản lý tài nguyên, môi trường biển, góp phần thiết thực và việc thực hiện Chiến lược Biển Việt Nam tói năm 2020 của Đàng và Nhà nước, cũng như cá năm tiếp theo. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ 5 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 5 LỜI NÓI ĐÀU 9 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Phần 1. TIÈM NĂNG TÀI NGUYÊN VỊ THÉ, KỲ QUAN ĐỊA CHÁT VÀ SINH THÁI CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Chưong 1. TỎNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VỊ THẾ, KỲ QUAN ĐỊA CHẤT VÀ SINH THÁI BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 11 13 15 1.1. Khái niệm cơ bản về tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất và sinh thái 15 1.2. Tống quan tình hình điều tra và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất và sinh thái 20 1.3. Phương pháp luận đánh giá tài nguyên vị thế, ký quan địa chất và sinh thái biển đảo Việt Nam 25 Chương 2. TÓNG QUAN TIÈM NĂNG HỆ TIIỐNG TÀI NGUYÊN VỊ THỂ CÁC VÙNG BIẾN ĐAO VIỆT NAM 37 2.1. Khái quát về vị thế và tài nguyên vị thế biển đảo Việt Nam 37 2.2. Vị thế và tài nguyên vị thế vùng biển đảo Bắc Bộ 53 2.3. Vị thế và tài nguyên vị thế vùng biển đảo Bắc Trung Bộ 57 2.4. Vị thế và tài nguyên vị thế vùng biền đảo Nam Trung Bộ 61 2.5. Vị thế và tài nguyên vị thế vùng biển Nam Bộ 65 2.6. Vị thế và tài nguyên vị thế các vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 70 Chưong 3. TỐNG QUAN TIÊM NĂNG HỆ THỐNG KỲ QUAN ĐỊA CIIÁT CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 75 3.1. Khái quát về tiềm năng kỳ quan địa chất biển đảo Việt Nam 75 3.2. Kỳ quan địa chất vùng biển đào Bắc Bộ 79 3.3. Kỳ quan địa chất vùng biển đảo Bắc Trung Bộ 81 3.4. Kỳ quan địa chất vùng biển đảo Nam Trung Bộ 84 3.5. Kỳ quan địa chất vùng biển đảo Nam Bộ 87 3.6. Kỳ quan địa chất vùng biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa 89 3.7. Đánh giá chung kỳ quan địa chất các vùng biển đảo Việt Nam 91 Trần Đửc Thạnh (Chủ biên) 6 Chương 4. TỔNG QUAN TIÈM NĂNG HỆ THỐNG KỲ QUAN SINH THÁI CÁC VỪNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 4.1. Khái quát về kỳ quan sinh thái biển đào Việt Nam 95 4.2. Vùng biền đảo Bắc Bộ 95 4.3. Vùng biển đảo Bắc Trung Bộ 98 4.4. Vùng biển đảo Nam Trung Bộ 100 4.5. Vùng biển đảo Nam Bộ 103 4.6. Vùng biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa 105 4.7. Đánh giá chung 107 Phần 2. TÀI NGUYÊN VỊ THÉ, KỲ QUAN ĐỊA CHÁT VÀ SINH THÁI CÁC KHU vực TIÊU BIẺU Chương 5. VÙNG BIẾN ĐẢO BẮC BỘ 111 113 5.1. Vịnh Hạ Long - Kỳ quan địa chất-địa mạo 113 5.2. Đảo Cát Bà 123 5.3. Tài nguyên vị thế vùng cửa song Bạch Đằng 136 5.4. Đảo Bạch Long Vĩ 147 5.5. Vùng cửa Ba Lạt 157 Chương 6. VÙNG BIÊN ĐẢO BẮC TRUNG B ộ 169 6.1. Đào Cồn Cỏ 169 6.2. Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai 177 6.3. Khu vực Lăng Cô-Hải Vân-Sơn Chà 186 Chương 7. VỪNG BIỂN ĐẢO NAM TRUNG BỘ 197 7.1. Kỳ quan địa chất và sinh thái Cù Lao Chàm 197 7.2. Đảo Phú Quý 201 7.3. Đảo biển Hòn Mun - Kỳ quan sinh thái 209 Chương 8. VÙNG BIỂN ĐẢO NAM B ộ ' 95 213 8.1. Côn Đ ảo ....................................................................................................................... 213 8.2. Đảo Phú Quốc 220 8.3. Vùng cửa sông Đồng Nai: Tài nguyên vị thế 232 Chương 9. VÙNG QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 9.1. Đảo Nam Yết - Tài nguyên vị thế và kỳ quan sinh thái 239 239 Mục lục 7 Phần 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chưong 10. ĐỊNH HƯỚNG CHIÉN LƯỢC VÀ MÔ HÌNH BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ 249 251 10.1. Định hướng chiến lược bảo vệ, sử dụng các khu vực tiêu biểu 251 10.2. Mô hình định hướng sử dụng họp lý TNVT, KQĐC và KQST 257 Chương 11. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 265 11.1. Giải pháp lập danh mục và xếp hạng để xây dựng hệ thống các khu di sản và khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam 265 11.2. Giải pháp phát triển du lịch 273 THAY CHO LÒI KÉT 287 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Từ khóa » Ví Dụ Về Tài Nguyên Vị Thế